Nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG TP. Thái Nguyên (Trang 75)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.3. Nguồn lực của Công ty

3.2.3.1. Nguồn nhân lực

Nhân tố con ngƣời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó Công ty đã xác định: Lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản xuất kinh doanh. Nếu nhƣ đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu quả máy móc thiết bị và các yếu tố khác của hoạt động kinh doanh. Do đó trong những năm qua Công ty đã không ngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực, cả về số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng. Trong những năm gần đây, Công ty đã thu hút, giải quyết việc làm cho một số lƣợng lớn lao động trên địa bàn tỉnh.

Để thấy rõ cơ cấu lao động theo giới tính và trình độ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, ta xem xét bảng sau:

Bảng 3.5: Phân loại lao động theo giới tính và trình độ của Công ty TNG năm 2011-2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 6000 100 7259 100 8700 100

Phân theo giới tính Nữ Nam 5350 650 89 11 6605 654 91 9 8004 694 92 8 Phân theo trình độ LĐ Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân 4 148 55 199 5594 0,1 2,5 0,9 3,3 93,2 8 192 77 258 6724 0,3 2,6 1 3,5 92,6 10 249 180 304 7957 0,3 2,8 2,0 3,5 91,4 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

* Phân loại theo giới tính:

Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG hiện có trên 7.000 lao động, trong đó lao động nữ chiếm khoảng 90%. Vì đặc thù của ngành là hàng may mặc, cần sự tỉ mỉ, khéo léo cho nên lực lƣợng lao động trong Công ty chiếm đa phần là nữ giới. Số lao động nữ trong Công ty luôn chiếm trên 90% tổng số lao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động, lao động nam chiếm khoảng 10%. Trong 3 năm qua tăng trƣởng về tổng số lao động trung bình mỗi năm là 20%, tƣơng đƣơng về số tuyệt đối là 1.259 ngƣời năm 2012 và 1.441 ngƣời năm 2013. Số lao động tăng là do trong hai năm vừa qua, Công ty mở thêm các chi nhánh may ở Phú Bình. Số lao động nữ chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng, con em trên địa bàn đƣợc Công ty tuyển dụng, cho đào tạo nghề may công nghiệp và vào làm việc tại xí nghiệp.

* Phân loại theo trình độ:

Trình độ của lao động trong Công ty cũng không ngừng đƣợc nâng cao, trên bảng trên cho thấy số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học ngày càng tăng. Ban lãnh đạo Công ty cũng rất chú trọng đến vấn đề này đặc biệt là lao động quản lý, Công ty có các chế độ chính sách đãi ngộ rất ƣu đãi đối với ngƣời có trình độ nên thu hút và giữ chân đƣợc ngƣời giỏi làm việc lâu dài.

- Trình độ thạc sỹ: Năm 2011 là 04 ngƣời, năm 2012 là 08 ngƣời, đến năm 2013 là 10 ngƣời. Tuy số lao động trình độ thạc sỹ có tăng, nhƣng tăng chƣa đáng kể.

- Trình độ đại học: Năm 2011 có 148 ngƣời, năm 2012 có 192 ngƣời, năm 2013 có 249 ngƣời. Số lao động trình độ đại học trong Công ty tăng chủ yếu là ở bộ phận các phòng ban, các cán bộ chủ chốt.

- Trình độ cao đẳng: Năm 2011 có 55 ngƣời, năm 2012 tăng lên là 77 ngƣời, năm 2013 có sự tăng mạnh là 180 ngƣời. Công ty tập trung tuyển dụng lao động có trình độ cao đẳng vì bộ phận lao động này đáp ứng sâu về nghiệp vụ và mặt khác chi phí cho lao động này lại thấp hơn so với lao động có trình độ đại học và sau đại học.

- Trình độ trung cấp: Năm 2011 có 199 ngƣời, năm 2012 có 258 ngƣời và năm 2013 có 304 ngƣời

- Công nhân: Là bộ phận lao động chiếm phần lớn trong Công ty, họ có trình độ văn hóa 12/12 và chỉ cần qua một khóa đào tạo nghề may công nghiệp là có thể đảm nhận đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao. Năm 2011 số lao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

này là 5594 ngƣời, năm 2012 là 6724 ngƣời và năm 2013 là 7957 ngƣời. Công ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG đã góp một phần lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm ổn định cho số lƣợng lớn lao động trong tỉnh. Nhờ vậy mà góp phần nâng cao đời sống, trình độ và làm giảm đáng kể các tệ nạn xã hội trên địa bàn.

* Phân loại theo độ tuổi:

Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may nên độ tuổi lao động trung bình của Công ty là khá trẻ, đây cũng là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty. Bởi lao động trẻ có đủ năng lực, trí tuệ tiếp thu khoa học công nghệ mới, có kỹ năng, tác phong làm việc hiện đại, sẵn sàng học tập, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn. Khả năng hội nhập vào môi trƣờng mới, hội nhập vào nền kinh tế đang phát triển cao. Tuy nhiên, họ cũng gặp một số khó khăn nhất định về kỹ năng, năng lực làm việc.

Bảng 3.6: Bảng thống kê độ tuổi lao động Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG năm 2011-2013

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2012-2011 So sánh năm 2013-2012 Tuyệt đối (ngƣời) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (ngƣời) Tƣơng đối (%) Dƣới 18 17 12 5 (5) (29,42) (7) (58,33) 18-25 2105 3016 3538 911 43,27 522 17,31 26-30 2016 2286 3024 270 13,39 738 32,28 31-35 1220 1240 1478 20 1,64 238 19,19 Trên 35 642 717 655 75 11,68 (62) (8,65) Tổng 6000 7259 8700 1259 20,98 1441 19,85 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

Qua bảng trên ta thấy, độ tuổi lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty đều khá trẻ, lao động chủ yếu có tuổi từ 18-35. Trong đó, lao động có độ tuổi từ 18-25 và từ 26-30 chiếm ƣu thế. Đó là độ tuổi lao động sung mãn, khả năng lao động ở mức tốt nhất. Trong 3 năm qua, tuy số ngƣời ở mỗi độ tuổi có sự chênh lệch nhƣng sự thay đổi rất ít, không đáng kể. Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ty vẫn đang tập trung tuyển các lao động trong độ tuổi này để khai thác và phát huy đƣợc sức lao động tốt, tri thức và sự sáng tạo của tuổi trẻ.

3.2.3.2. Cơ sở vật chất và vốn

Vốn kinh doanh của bất cứ công ty nào đều quan trọng và là yếu tố sống còn của công ty đó. Ta xem xét bảng số liệu sau đây để thấy đƣợc tình hình sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.

Bảng 3.7: Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh của Công ty

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh (đ) LN 25.850.854.309 26.349.647.510 42.996.535.804 Vốn kinh doanh

bình quân (đ) VKD 432.369.799.208 665.765.708.469 889.102.650.784 Doanh lợi của vốn

kinh doanh

DVKD =

LN/VKD 0,05979 0,03958 0,04836 Vốn chủ sở hữu bình

quân (đ) VCSH 118.547.501.450 181.519.147.670 250.318.450.674 Doanh lợi của vốn

chủ sở hữu

DCSH =

LN/VCSH 0,218 0,145 0,172

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Phòng Kế toán)

Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG là công ty đã cổ phần hóa, không đƣợc sự bảo hộ của Nhà Nƣớc, do đó vốn kinh doanh của Công ty đa phần là sử dụng vốn của chủ sở hữu. Ta có thể thấy rằng qua 03 năm Công ty đã hoạt động rất hiệu quả, nếu nhƣ năm 2011, mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,218, tức là một đồng vốn chủ sở hữu của công ty bỏ ra sẽ thu đƣợc 0,218 đồng lợi nhuận sau thuế, tức là đạt tỷ lệ 23,2% cao hơn mức lãi suất tiền gửi ngân hàng tại thời điểm đó là 16% thì đến năm 2013, mức doanh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,172, tức là là một đồng vốn chủ sở hữu của công ty bỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ra sẽ thu đƣợc 0,172 đồng lợi nhuận sau thuế, tức là đạt tỷ lệ 17,2% cao hơn mức lãi suất tiền gửi ngân hàng tại thời điểm bây giờ là 14%. Qua bảng trên ta có thể thấy vốn chủ sở hữu không ngừng tăng trƣởng qua các năm, nguyên nhân là chủ sở hữu của Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ máy móc và nhiều trang thiết bị khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại, tiên tiến, bắt kịp với xu thế cũng nhƣ nhu cầu của thị trƣờng.

3.2.3.3. Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh

Công ty có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chế biến liên tục kiểu phức tạp. Bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh là gia công may mặc xuất khẩu và mua nguyên liệu về sản xuất sản phẩm để bán.

* Trong trƣờng hợp gia công thì quy trình công nghệ đƣợc thực hiện theo hai bƣớc:

Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng Kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu (Thời gian may mẫu 48h) sau đó cho khách hàng kiểm tra, nhận xét và góp ý.

Hình 3.3: Khái quát quy trình gia công

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật của Công ty)

Bước 2: Sau khi đƣợc khách hàng chấp nhận các yếu tố của sản phẩm mẫu thì mới đƣa xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo

Tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến Bộ phận kỹ thuật nghiên cứu và ra giấy mẫu Bộ phận cắt và may sản phẩm mẫu

Gửi mẫu cho khách hàng kiểm tra và duyệt mẫu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mẫu hàng, đơn hàng đã đƣợc khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đã ký kết. Quá trình sản xuất đƣợc khép kín trong từng xí nghiệp.

Trong trƣờng hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để bán, công ty sẽ tự tạo mẫu hoặc tạo mẫu trên cơ sở các đơn đặt hàng của khách hàng. Phòng Kỹ thuật sẽ ra sơ đồ mẫu và gửi xuống cho các bộ phận cắt, may. Sản phẩm trong trƣờng hợp này chủ yếu là tiêu thụ nội địa với quy trình công nghệ sản xuất nhƣ trƣờng hợp gia công.

Hình 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật của Công ty)

Bảng 3.8: Bảng tình hình TSCĐ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG 2011-2013

Loại TSCĐ Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Tài sản cố định hữu hình 174.156.072.519 178.810.729.475 135.422.105.778

Nguyên giá 268.099.437.764 245.934.291.967 179.682.008.197 Kho nguyên vật liệu

Tổ cắt Tổ may Kỹ thuật ra sơ đồ cắt

Kỹ thuật hƣớng dẫn Kho phụ liệu

Là hơi sản phẩm

KCS kiểm tra

Đóng gói, đóng hòm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Giá trị hao mòn lũy kế (93.943.365.245) (67.123.562.492) (44.259.902.419)

Tài sản cố định vô hình 2.788.303.593 470.542.112 287.510.689

Nguyên giá 3.145.822.946 739.109.553 466.759.553 Giá trị hao mòn lũy kế (357.519.353) (268.567.441) (179.248.864) Chi phí XDCB dở dang 14.916.348.405 9.053.581.877 31.595.954.490 Giá trị còn lại 191.860.724.517 188.334.853.464 167.305.570.957

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của phòng kế toán)

Qua phân tích bảng số liệu trên ta thấy, hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2013 giảm so với năm 2011 và 2012. Nguyên nhân do:

- Công ty đã đổi mới, sửa chữa TSCĐ vì vậy đã nâng công suất hoạt động của máy móc lên rất nhiều, tuy nhiên số sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế, cho nên các máy móc hoạt động còn cầm chừng.

- Nguyên vật liệu nhiều khi còn chƣa cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục.

Công suất các nhà máy của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG hiện chƣa đƣợc sử dụng hết, các nhà máy mới hoạt động một ca. Cùng với việc đầu tƣ mới 60 chuyền may và thƣờng xuyên đổi mới máy móc thiết bị cũng nhƣ tăng cƣờng sản xuất lên hai đến ba ca/ ngày.

3.2.3.4. Yếu tố nguyên phụ liệu đầu vào

Nguyên vật liệu của Công ty đƣợc cung cấp bởi nhiều nguồn khác nhau, trong nƣớc (5,5%) và nƣớc ngoài ( 94,5 %). Trong đó, chủ yếu là nhập khẩu từ thị trƣờng Trung Quốc. Hiện nay các loại phụ liệu nhƣ chỉ may, mex dựng, khoá kéo… nguồn nội địa cũng chỉ chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu. Đây là một trong những điểm yếu nhất làm hạn chế năng lực cạnh tranh quốc tế của Công ty TNG nói riêng và của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung so với các nức xuất khẩu Dệt may lớn nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…

Bảng 3.9: Giá trị một số hợp đồng giữa các đối tác và Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG năm 2011 - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối tác 2011 2012 2013 Hàng hoá

KAI CHENG 1.077 3.949 4.000 Vải, phụ liệu các loại

FUTIDE 769 103 200 Vải các loại

NISHAT MILLS 2.000 Vải, phụ liệu các loại

FUTURE STAR 513 256 Vải các loại

REALTY 923 718 Vải các loại

FOMOSA 769 250 Vải lót

PRIMIE EXIM 666 300 Phụ liệu các loại

LUCKY TEX 462 1.128 Vải các loại

CHENG FUNG 256 205 1.000 Phụ liệu các loại

SY VINA 666 1.000 Vải các loại

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2011 - 2013)

3.2.4. Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại, marketing và định vị thương hiệu TNG của Công ty

Hoạt động marketing của C

tâm. Qua những hoạt động này, C

ngƣ ng. Nhấn mạnh vào chủ trƣơng của Nhà Nƣớc là bài trừ hàng

Trung Quốc, khẩu hiệu ng hàng Việt Nam” luôn đƣợc C

c dành cho đối tƣ

u thụ.

3.2.5. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty

3.2.5.1. Các yếu tố bên ngoài công ty

a. Yếu tố biến động từ thị trường dệt may thế giới

Quy mô thị trƣờng dệt may năm 2012 đạt 1.105 tỷ đô la Mỹ, chiếm khoảng 1,8% GDP toàn cầu. Dự báo đến năm 2025 quy mô ngành dệt may toàn cầu đạt 2.110 tỷ đô la Mỹ, tƣơng ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm. 4 thị trƣờng tiêu thụ chính là EU-27, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản với dân số chỉ khoảng 1/3 dân số toàn cầu nhƣng chiếm hơn 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu. EU-27 hiện là thị trƣờng lớn nhất với giá trị đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

350 tỷ đô la Mỹ mỗi năm. Tuy nhiên, dự báo đến năm 2025 Trung Quốc sẽ trở thành thị trƣờng lớn nhất với giá trị 540 tỷ đô la Mỹ, tƣơng ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt 10%/năm. Các thị trƣờng tiếp theo là Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc. Và Ấn Độ đƣợc dự báo sẽ là thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng cao nhất với CAGR đạt 12%/năm và giá trị năm 2025 đạt 200 tỷ đô la Mỹ, qua đó sẽ vƣợt Nhật Bản, Brazil để trở thành quốc gia có quy mô thị trƣờng lớn thứ 4 thế giới. Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số thế giới nhƣng thị trƣờng dệt may chỉ chiếm khoảng 7% quy mô thị trƣờng dệt may toàn cầu.[12]

b. Yếu tố biến động từ thị trường dệt may trong nước

Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua. Năm 2013, sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam và 10,5% GDP cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng dệt may trong giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đƣa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu dệt may nhanh nhất thế giới.

c. Yếu tố chính sách, chủ trương của Chính phủ và Nhà Nước

Với đƣờng lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung và

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG TP. Thái Nguyên (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)