Thách thức

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG TP. Thái Nguyên (Trang 95)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.4. Thách thức

- Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả các thị trƣờng đang tăng mạnh. - AFTA sẽ giảm các hàng rào thƣơng mại ở Châu Á và khuyến khích cạnh tranh khu vực; nhân công một số nƣớc trong khu vực rẻ hơn nhƣ Indonesia, Bangladesh…

- Chi phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao; cƣớc phí điện thoại, dịch vụ viễn thông, giá điện, nƣớc…

- Cạnh tranh khốc liệt và không lành mạnh từ phía Trung Quốc về giá cả và mẫu mã sản phẩm.

* Kết luận

Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được thành lập ngày 22/11/1979 khi đó là doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nước. Trên chặng đường 34 năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty TNG đã có 11 nhà máy may với 184 chuyền may, 4 nhà máy phụ trợ nhà máy thêu, giật, sản xuất thùng túi, bao bì carton và nhà máy sản xuất bông, chần bông. Tổng số lao động hơn 8.000 người, Công ty hiện có khối tài sản gần 1.000 tỉ đồng, mỗi năm doanh thu trên 1.000 tỉ đồng, được xếp hạng “TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất” và “TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất ngành dệt may Việt Nam”. Công ty quản trị doanh nghiệp bằng hệ thống ERP kết nối 12 phân hệ phần mềm để quản lý xuyên suốt toàn bộ hoạt động kinh doanh toàn Công ty với thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, để gia tăng thêm hiệu quả bền vững. Khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của Công ty, tác giả nhận thấy một số ưu điểm về năng lực cạnh tranh như sau: Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra; Thị trường được mở rộng; Chất lượng sản phẩm về cơ bản được nâng cao; Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng với nước ngoài; Thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà Nước và tham gia các hoạt động xã hội. Bên cạnh đó vẫn còn một số nhược điểm như sau: Một số mặt hàng chưa có sự chuyên môn hóa cao; Chất lượng một số sản phẩm chưa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đảm bảo; Nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập từ Trung Quốc; Thị trường xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào Hoa Kỳ; Khâu quảng bá chưa tốt đặc biệt là thị trường nội địa; Mẫu mã sản phẩm chưa được phong phú; Chất lượng lao động chưa đảm bảo. Từ những ưu điểm và nhược điểm này, mở ra nhiều cơ hội và thách thức về khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG trên thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu. Nếu phát huy tốt các ưu điểm và khắc phục được những tồn tại nêu trên, Công ty TNG sẽ còn phát triển và ngày càng chiếm lĩnh được thị phần rộng lớn hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÀNH PHỐ

THÁI NGUYÊN * Tóm tắt:

Trong chương 4, tác giả đưa ra định hướng phát triển ngành dệt may, định hướng phát triển Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG trong thời gian sắp tới. Và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG TP. Thái Nguyên (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)