5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Nhóm giải pháp về các yếu tố nguồn lực
4.3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Đào tạo đội ngũ lao động nhiệt huyết, khéo léo, năng động: Đây không những là biện pháp đối với công ty mà nó còn có thể áp dụng cho toàn thể ngành may mặc. Bởi Công ty chỉ có thể phát triển khi có đội ngũ lao động lành nghế, tâm huyết, giàu sức sáng tạo để sản xuất ra các sản phẩm chất lƣợng tốt. Các cán bộ quản lý có trình độ để có thể thu về cho công ty các hợp đồng có lợi nhuận cao. Sự đan xen, kết hợp hài hoà sẽ tăng thêm sức mạnh và tinh thần làm việc hăng say cho toàn thể Công ty.
Tuyển dụng những nhân lực có trình độ kỹ thuật cao bởi chính họ sẽ là ngƣời quyết định nhiều tới chất lƣợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh.
Đào tạo và đào tạo lại để công nhân có thể nâng cao tay nghề, cập nhật đƣợc các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
Có chế độ đãi ngộ tốt hơn để giữ đƣợc nhân viên giỏi ở lại cống hiến cho Công ty. Ngành may hiện nay vẫn là ngành có thu nhập thấp nhất trong các ngành công nghiệp, nhất là trong tình trạng làm ăn không hiệu quả thì không khuyến khích ngƣời lao động gắn bó với ngành lâu dài.
4.3.2.2. Tăng quy mô về vốn đầu tư kinh doanh
Với những cơ hội về thị trƣờng đƣợc mở rộng, hiện nay nhu cầu về vốn của Công ty rất lớn. Trƣớc hết do phải đổi mới thiết bị máy móc chuyên dụng, nhất là cần đầu tƣ cho hệ thống CAD/CAM. Ngoài ra, Công ty cũng có dự án xây dựng thêm các nhà máy, phân xƣởng để mở rộng quy mô sản xuất của mình. Công tác nghiên cứu thị trƣờng, tổ chức các hoạt động xúc tiến bán hàng… nhu cầu về vốn lƣu động cũng tăng cao. Nhằm giải quyết những khó khăn về vốn, Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-Lập kế hoạch chi tiết cho những dự án đầu tƣ tốt, có hiệu quả trình trình Hội đồng Quản trị xem xét, sau đó lấy ý kiến của Đại hội đồng cổ đông, để có thể huy động vốn cổ đông. Thực tế tỷ số ROE của Công ty tăng qua các năm, cho thấy Công ty sử dụng vốn có hiệu quả, là một điểm thuận lợi trong việc thuyết phục cổ đông đóng góp thêm vốn. Ngoài ra với những dự án tốt, công ty có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi từ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (Vitas), từ Chính Phủ và các tổ chức tài chính khác.
- Sử dụng vốn vay ngân hàng. Công ty cần lƣu ý rằng, hiện nay rất ít ngân hàng cho vay tín chấp mà đa số chuyển sang cho vay thế chấp với những hạn mức cho vay nhất định. Do đó, Công ty cần tránh việc đầu tƣ quá mức vào thiết bị công nghệ, dẫn đến thiếu hụt vốn lƣu động ảnh hƣởng khả năng sản xuất kinh doanh, không có khả năng hoàn trả nợ.
- Cần rút ngắn thời gian thu hồi nợ của Công ty. Việc chiếm dụng vốn của các khách hàng ảnh hƣởng đến vốn lƣu động của Công ty nên cần phải rút ngắn thời gian thu hồi nợ.
-Liên doanh, liên kết với các công ty khác trong ngành để có đƣợc nguồn vốn lớn trong hoạt động kinh doanh của mình.
4.3.2.3. Đổi mới máy móc thiết bị, đầu tư công nghệ sản xuất
Đầu tƣ cho máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất là hƣớng đầu tƣ về lâu dài và bền vững. Trong thời gian vừa qua, Công ty đã liên tục phát triển về chiều rộng, xây dựng thêm nhiều nhà máy, nhiều chuyền may, trong thời gian tới cần quan tâm đến chiều sâu, đồng bộ hóa các máy móc, thiết bị. Chú trọng hơn về đầu tƣ công nghệ sản xuất, nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế và nội địa.
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu này, Công ty cần có những giải pháp phát triển công nghệ nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nhập khẩu máy móc từ các quốc gia có nền công nghiệp phát triển thay thế dần cho hệ thống máy móc thiết bị cũ. Việc vận hành, sử dụng trƣớc hết cần có sự hƣớng dẫn của các chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo vận hành đúng, hiệu quả, tránh hƣ hỏng về sau. Công ty đang có dự án xây dựng nhà máy mới nên hệ thống máy móc mới sẽ đƣợc sử dụng tại đây. Hệ thống này chỉ đƣợc sử dụng sản xuất các mặt hàng cao cấp.
- Hệ thống máy móc thiết bị cũ cần có chế độ sử dụng hợp lý, đúng chức năng của từng loại máy. Khi hƣ hỏng, cần nhờ đến các kỹ sƣ chuyên ngành sửa chữa, không để công nhân vận hành tự ý sửa chữa, tránh hỏng hóc nặng thêm.
- Đối với máy móc, thiết bị thƣờng xuyên hƣ hỏng, không đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm sản xuất, công ty nên bán nhằm giảm bớt chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc.
4.3.2.4.. Đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ
Có thể khẳng định rằng, công nghiệp phụ trợ mới đƣợc hình thành tại Việt Nam nói chung và công nghiệp phụ trợ ngành Dệt May nói riêng. Đây là một bất lợi không nhỏ cho ngành Dệt May Việt Nam và cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG. Do thiếu công nghiệp phụ trợ nên nguồn nguyên vật liệu của Công ty gần nhƣ phụ thuộc vào thị trƣờng thế giới cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Cho đến thời điểm này, ngoài lợi thế lao động, còn lại đều phải nhập khẩu với tỷ lệ lớn nhƣ: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hoá học; 90% bông xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ; 70% vải các loại; 67% sợi dệt. Để chủ động hơn về nguồn nguyên vật liệu, phụ liệu công ty nên liên kết với các đối tác khác trong nƣớc, hợp tác, xây dựng các khu vực trồng bông, sản xuất vải, trần bông… Nhất thiết phải thỏa thuận bằng hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân, đảm bảo lợi ích cho ngƣời trồng bông, trồng đay… Có nhƣ vậy mới đảm bảo nguồn cung ổn định, phục vụ cho sản xuất.
4.3.3. Nhóm giải pháp về nghiên cứu và phát triển thị trường tiềm năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công ty cần có định hƣớng rõ ràng cho việc phân đoạn các thị trƣờng với các chiến lƣợc riêng. Nhất thiết phải thiết lập những thị trƣờng và sản phẩm trọng điểm. Hiện nay, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ, EU và Nhật đang cao, đó là dấu hiệu cho thấy công ty có thể xây dựng các thị trƣờng này thành thị trƣờng mục tiêu, đặc biệt là thị trƣờng Mỹ. Có thể tận dụng thị trƣờng Mỹ là đòn bẩy để tạo uy tín với các thị trƣờng khác. Vì thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng khó tính nên khi có thể xuất khẩu nhiều vào thị trƣờng này chứng tỏ Công ty có sản phẩm tốt, đáp ứng đƣợc những quy định cản trở và thị hiếu tiêu dùng của thế giới.
Công ty cần có những kế hoạch Marketing chi tiết, cụ thể để có thể đáp ứng đƣợc những thách thức khi thâm nhập sâu vào thị trƣờng này. Trƣớc mắt, Công ty cần tập trung vào vùng xuất khẩu truyền thống tại thị trƣờng Mỹ, sau đó tiếp cận với các vùng lân cận khác.
Dĩ nhiên việc nghiên cứu thị trƣờng sâu hơn, tìm kiếm nhu cầu và khách hàng, chuyển đổi hình thức xuất khẩu (từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp). Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng xuất khẩu của mình là áo Jacket, đây cũng chính là mặt hàng đƣợc yêu thích tại thị trƣờng này.
4.3.3.2. Nghiên cứu, khai thác và phát triển thị trường nội địa
Các thị trƣờng của Công ty vẫn dàn trải và không có định hƣớng rõ ràng mà Công ty lại có yếu điểm trong nguồn lực tài chính, quản lý. Điều đó tất yếu dẫn tới tình trạng làm ăn thiếu hiệu quả và sẽ không thể phát triển trong nền kinh tế toàn cầu hoá nhƣ ngày nay. Trong những năm tới, bên cạnh việc củng cố vị trí của Công ty tại các thị trƣờng Nhật Bản, châu Âu thì việc thị trƣờng Mỹ, Đông Âu… và thị trƣờng nội địa nhƣ thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, Vinh, Đà Nẵng, Hải Phòng cũng đƣợc xem là việc làm rất quan trọng.
Việc tiếp tục đẩy mạnh công tác marketing với thị trƣờng nội địa sẽ góp phần nâng cao giá trị sản xuất. Thị trƣờng nội địa với nhu cầu ngày càng cao, đa dạng là một thị trƣờng đầy tiềm năng của Công ty trong thời gian sắp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tới. Công ty có thể học tập kinh nghiệm của một số các doanh nghiệp khác cùng ngành trong việc phát triển thị trƣờng nội địa nhƣ: Chú trọng vào thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều loại đối tƣợng cả trẻ em, ngƣời lớn và ngƣời già. Tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu có chất lƣợng và giá cả hợp lý ở trong nƣớc, giúp ngƣời tiêu dùng yên tâm về chất lƣợng sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm. Để đƣa sản phẩm gần gũi hơn với ngƣời tiêu dùng, có thể xúc tiến quảng cáo trên truyền hình, qua các buổi giới thiệu sản phẩm mới tại địa phƣơng, qua các hội chợ trong và ngoại tỉnh...
4.3.4. Giải pháp về kênh phân phối
Một vấn đề đặt ra cho biện pháp này là dự trữ và vận chuyển bởi chúng ta có khoảng cách địa lý cách xa Mỹ. Vì thế khi mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sẽ tăng thêm chi phí, khiến giá thành tăng cao hơn. Bắt buộc Công ty phải có biện pháp thúc đẩy số lƣợng hàng bán ra để giảm bớt giá thành sản phẩm.
Để phát huy sức mạnh của Công ty đối với các thành viên kênh, Công ty cần có những chính sách quản lý phù hợp. Mặt khác, Công ty cũng nên quan tâm và hỗ trợ cho các đại lý về cách thức hay đội ngũ bán hàng. Điều này sẽ giúp Công ty tạo ra đƣợc nhóm thành viên kênh trở thành “các đối tác kênh”. Ngƣời lãnh đạo các nhóm thành viên kênh cần có những kỹ năng quản lý để khuyến khích các thành viên làm ăn hiệu quả bằng các phần thƣởng khác nhau. Công ty cũng cần kiểm soát hệ thống kênh để có những điều chỉnh phù hợp với thực tế thị trƣờng.
Một kênh phân phối tốt sẽ làm tăng mức độ hài lòng của các khách hàng. Sản phẩm tốt mà kênh phân phối không tốt sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Vì vậy xây dựng kênh phân phối tốt là một biện pháp không thể thiếu cùng với các biện pháp khác nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
4.3.5. Giải pháp về xúc tiến thương mại và hoạt động marketing
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công ty có thể tiến hành quảng bá hình ảnh của mình thông qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, tạp chí,… Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo hiện nay của Công ty vẫn còn rất hạn chế, Công ty mới chỉ thực hiện quảng cáo thông qua các kênh truyền thống nhƣ hội chợ thƣơng mại. Tuy nhiên nếu vận dụng các kỹ thuật quảng cáo khác có thể làm tối đa hoá các hiệu quả của chúng.
Những nội dung Công ty cần quảng cáo: - Tên gọi và hình ảnh (nếu có) của sản phẩm.
- Chất lƣợng cao đã đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng nhƣ EU, Đông âu - Sản phẩm làm bằng chất liệu: Cotton, poliete...
- Điều kiện mua bán và giá cả ở trong nƣớc: Khách hàng có thể mua hàng trực tiếp tại các cửa hàng hoặc các đại lý của Công ty.
- Địa điểm trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, trƣng bày triển lãm. - Địa chỉ giao dịch.
Phƣơng tiện quảng cáo:
Dựa trên các nội dung cần quảng cáo trên, Công ty có thể sử dụng các hình thức sau:
+ Báo chí, tập san: Khi quảng cáo trên báo chí hay tập san thì Công ty có thể truyền tải đƣợc cả hình ảnh của sản phẩm và những nội dung thông tin. Báo chí trong nƣớc đƣợc phát hành rộng rãi nên có thể thu hút đựợc nhiều ngƣời. Mặt khác những thông tin trên tờ báo không mất ngay mà nó còn tồn tại cùng với tờ báo. Vì vậy thông tin quảng cáo đó có thể đƣợc chuyển từ ngƣời này sang ngƣời khác, do đó hiệu quả quảng cáo khá cao.
+ Catalog: Là một công cụ bán hàng phổ biến có ý nghĩa lớn đối với khách hàng ở xa. Bằng việc cung cấp những thông tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số lƣợng, bao gói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức thanh toán. Nó có thể thu hút sự chú ý của khách, gợi sự quan tâm, thuyết phục hành động mua hàng. Mục đích của Catalog:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phản ánh khả năng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
+ Sử dụng thƣ điện tử: Công ty có thể gửi trực tiếp cho những khách hàng nƣớc ngoài những thông tin cần thiết về sản phẩm cũng nhƣ hình ảnh của sản phẩm nếu nhƣ biết đƣợc địa chỉ của các khách hàng. Sử dụng hình thức này đảm bảo đƣa thông tin nhanh nhất đến với khách hàng và gửi đúng ngƣời cần nhận thông tin quảng cáo. Khi sử dụng máy tính vào quảng cáo thì Công ty có thể tiến hành đàm phán, thoả thuận trực tiếp với khách hàng trên máy tính.
Ƣu điểm của các hình thức quảng cáo trên là nội dung quảng cáo tỉ mỉ, chi tiết có thể gửi đúng đối tƣợng quảng cáo và liên hệ trực tiếp với họ.
+ Tham gia hội chợ triển lãm.
Ƣu điểm của hình thức này là ngƣời ta có thể vận dụng một cách tổng hợp các ƣu điểm của các phƣơng tiện quảng cáo khác: Vừa dùng các loại quảng cáo in sẵn lại vừa thuyết minh trực tiếp, có thể vừa xem phim lại vừa xem thao diễn trực tiếp. Có thể tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng tiền năng, đặt quan hệ kinh doanh với họ.
4.3.5.2. Xúc tiến bán hàng
Công ty cần linh động hơn trong các hợp đồng kinh doanh với các chiết khấu, chiết giá để các khách hàng thoải mái hơn. Có thể dùng tặng phẩm tặng cho khách hàng nhƣ tạp san thời trang của Công ty, bút có in logo và tên Công ty, điện thoại, thông điệp của Công ty,…
4.3.5.3. PR
Tham gia nhiều hơn vào các hoạt động địa phƣơng, xã hội để có thể tận dụng đƣợc sự ảnh hƣởng của cơ quan ngôn luận. Thông qua đó, ngƣời tiêu dùng có cơ hội nhìn nhận doanh nghiệp một cách khách quan hơn, ƣu ái hơn. Đó là ấn tƣợng tốt để khách hàng có thể mua sản phẩm của Công ty.
4.3.6. Giải pháp về định vị và phát triển thương hiệu TNG
Doanh nghiệp phải tự mình nâng cao tính cạnh tranh về thƣơng hiệu sản phẩm, nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm để dần đƣa sản phẩm của mình lên đẳng cấp chất lƣợng cao. Trƣớc tiên, Công ty cần xác định sản phẩm mũi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhọn, thị trƣờng khách hàng mục tiêu để có chiến lƣợc đầu tƣ và chính sách Marketing thích hợp. Tăng cƣờng hoạt động tiếp thị một cách chủ động, đồng thời kết hợp với chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại của Nhà Nƣớc để quảng bá thƣơng hiệu. Tuyên truyền, xúc tiến bán hàng và bán hàng trực tiếp cho khách hàng ở các thị trƣờng nhập khẩu lớn và tiềm năng.
4.4. Một số kiến nghị
4.4.1. Đối với Nhà Nước
- Nhà Nƣớc cần có những chính sách ƣu đãi, hỗ trợ đặc biệt về lãi suất