Nhóm giả

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 116)

6. Kết cấu của luận văn

4.4.2. Nhóm giả

- Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào nông, lâm, ngƣ nghiệp để nâng cao hàm lƣợng chế biến sâu của các sản phẩm này từ đó nâng cao giá trị xuất khẩu nhằm duy trì nguồn lợi thu đƣợc trƣớc các biến động bất lợi của thị trƣờng, thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu hàng xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp. Có thể nói, hiện tại các sản phẩm có lợi thế so sánh vẫn mang lại nguồn lợi cho xuất khẩu song đứng trƣớc những khó khăn và biến động nhƣ đã phân tích từ tình hình xuất khẩu các sản phẩm thuộc lĩnh vực này, để tiếp tục duy trì nguồn lợi thì một trong các yêu cầu bắt buộc là cần phải nâng cao chất lƣợng xuất khẩu của nhóm mặt hàng này bằng tập trung nâng cao hàm lƣợng chế biến để nâng cao giá trị mang lại của các sản phẩm này. Để thực hiện đƣợc điều này thì một giải pháp hữu hiệu đã đƣợc xác định là kêu gọi tăng đầu tƣ cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản. Song đối mặt với khó khăn đó là đầu tƣ vào lĩnh vực này còn rất thấp. Do vậy, để khắc phục các nguyên nhân gây nên tình trạng trên đồng thời cải thiện mạnh mẽ tình hình thu hút đầu tƣ nhƣ hiện nay và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cần thực hiện các nhóm giải pháp cụ thể nhƣ sau:

+ Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch và các chƣơng trình, đề á .

.

+ Sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA để cải thiện cơ sở hạ tầng còn rất yếu kém ở nông thôn. Nhƣ ta đã biết, một trong các yếu tố tác động mạnh đến dòng vốn đầu tƣ đi vào là cơ sở hạ tầng. Trong khi đó, sự yếu kém về hệ thống giao thông, điện, nƣớc… ở nông thôn là một trong các yếu tố giảm bớt sự hấp dẫn với các nhà đầu tƣ. Song cần có nguồn vốn lớn để cải thiện cơ sở hạ tầng mà nguồn vốn ODA có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

+ Có các chƣơng trình xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ, quảng bá thƣơng hiệu mạnh

mẽ riêng cho .

+ Khuyến khích, đƣa ra các chính sách ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ tăng đầu tƣ cho công nghệ chế biến sản phẩm.

+ Xem xét và cho phép các tập thể và cá nhân trong Tỉnh góp vốn với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bằng quyền sử dụng đất, cho phép các nhà đầu tƣ đƣợc thuê đất của hộ gia đình hoặc cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời mở rộng quyền sử dụng đất cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

+ Có chính sách hỗ trợ rủi ro cho các nhà đầu tƣ vào sản xuất chế biến sản phẩm nông lâm ngƣ nghiệp để tiêu thụ trong nƣớc và đặc biệt là chế biến cho xuất khẩu. Đây là một yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều rủi ro và phụ thuộc quá nhiều vào biến động của điều kiện thiên nhiên cũng nhƣ thị trƣờng xuất khẩu. Bên cạnh đó là sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các sản phẩm cùng loại từ nƣớc ngoài, các rào cản phi thuế quan đối với các mặt hàng này cũng là một khó khăn không nhỏ. Do vậy, nếu có chính sách hỗ trợ rủi ro sẽ khiến cho các nhà đầu tƣ yên tâm hơn nhất là trong giai đoạn đầu của triển khai dự án. Tuy nhiên, nguồn tài chính để hỗ trợ rủi ro cũng là vấn đề đáng lƣu tâm và nên hình thành từ các nguồn khác nhau nhƣ từ đóng góp của doanh nghiệp, tỉnh hỗ trợ một phần, từ các nguồn thu khác của xuất khẩu…Có nhƣ vậy mới tạo sức hấp dẫn hơn cho lĩnh vực này trong kêu gọi đầu tƣ.

+ Có chƣơng trình đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Vấn đề trình độ của đội ngũ lao động đƣợc đặt ra không chỉ cho lĩnh vực nông nghiệp mà còn cho nhiều lĩnh vực khác, song phải nói rằng trình độ của lao động nông thôn còn quá yếu đã làm giảm sức hấp dẫn của các nhà đầu tƣ và quan trọng hơn là nếu muốn nâng cao hàm lƣợng chế biến của các sản phẩm nông nghiệp thì cần phải áp dụng công nghệ cao, mà để vận hành đƣợc dây truyền máy móc thiết bị này thì cần phải có lao động có trình độ, tức là có khả năng hấp thu công nghệ tiên tiến.

+ Có chính sách tiếp cận và kêu gọi các nhà đầu tƣ hàng đầu của nƣớc ngoài trong lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp Mỹ, Canada, Australia đầu tƣ vào tỉnh Quảng Ninh. Các quốc gia này chƣa thực sự đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam. Nếu kêu gọi đƣợc dòng vốn từ các nƣớc này sẽ là một lợi thế lớn để tận dụng kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp của các nƣớc này để thúc đẩy xuatá khẩu hàng nông sản của tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

4.4.3. Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng vốn cho phát triển nhóm ngành hàng có hàm lượng công nghệ, kỹ thuật cao

- .

- Thu hút và sử dụng vốn một cách có hiệu quả để nâng cao xuất khẩu sản phẩm của công nghiệp nhẹ về cả mặt số lƣợng và quan trọng hơn là nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm này. Những phân tích từ khó khăn của việc xuất khẩu ngành hàng này là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Do vậy, cần đa dạng hóa các sản phẩm công nghiệp nhẹ để xuất khẩu hay làm xuất hiện các mặt hàng mới.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ chuyển hƣớng cho sản xuất các sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp chuyên dùng, các linh kiện, phụ tùng cùng với các sản phẩm là hỗ trợ cho các ngành khác nhƣ viễn thông, tin học, điện tử y tế, thiết bị đo lƣờng, tự động hóa.

- Hỗ trợ hoặc cùng đầu tƣ cải tiến công nghệ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm để từ đó hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm.

- Đổi mới cải tiến mẫu mã, tính năng của sản phẩm để thích nghi với thị trƣờng xuất khẩu. Không chỉ dừng lại ở các thiết bị giản đơn.

- Thực hiện các ƣu đãi và hỗ trợ cần thiết về tài chính cũng nhƣ thuế, quảng cáo, tiếp thị đối với các doanh nghiệp có thành tích trong chuyển hƣớng xuất khẩu các sản phẩm thuộc nhóm hàng công nghiệp nhẹ.

- Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm ngành công nghiệp nhẹ (Xem thêm ở nhóm giải pháp phát triển công nghệ phụ trợ).

4.4.4. Nhóm giải pháp tiếp tục dành ưu đãi và khuyến khích doanh nghiệp mạnh mẽ hơn nữa để xuất khẩu theo định hướng CDCCHXK của tỉnh

Tiếp tục có những chính sách ƣu đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu song cần lƣu ý đến việc các chính sách phải phù hợp với các điều kiện của tổ chức Thƣơng mại Thế giới(WTO):

+ Ƣu đãi về chuyển giao công nghệ cao cụ thể và riêng cho sản xuất hàng xuất khẩu theo định hƣớng và lộ trình CDCCHXK.

+ Có các chính sách miễn giảm thuế, hoàn thuế, thủ tục, tạo cơ sở hạ tầng cho xuất khẩu mạnh hơn nữa để giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh xuất khẩu ngày càng gay gắt.

+ Tổ chức thƣờng xuyên hơn các hội nghị, gặp gỡ, trao đổi với các doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc phát sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

4.4.5. Nhóm giải pháp liên quan đến việc nâng cao khả năng tiếp cận thị trường (xúc tiến xuất khẩu)

Chuyển dịch CCHXK là sự thay đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với yêu cầu phát triển. Hay nói một cách khác, đây chính là quá trình, thay thế một số mặt hàng xuất khẩu không còn nhu cầu, hoặc nhu cầu của thị trƣờng ít bằng những mặt hàng, nhóm hàng khác mà thị trƣờng có nhu cầu cao hơn. Hoặc thay thế những mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả hơn. Để cơ cấu hàng hóa mới đƣợc thị trƣờng biết đến, tiêu dùng ổn định và vững chắc, cạnh tranh đƣợc so với hàng hóa cùng loại từ nƣớc khác. Công tác xúc tiến xuất khẩu là vô cùng có ý nghĩa khi một quốc gia hay một Tỉnh khi tiến hành CDCCHXK.

4.4.5.1. Hoàn thiện các văn bản pháp luật, tăng cường quản lý cấp tỉnh về xúc tiến xuất khẩu

Hệ thống pháp luật liên quan tới hoạt động xúc tiến xuất khẩu phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng tạo môi trƣờng thuận lợi, thông thoáng và cạnh tranh bình đẳng cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở tất cả các cấp. Do nguồn lực của tỉnh có hạn nên không thể làm thay hoạt động cho các doanh nghiệp, nhƣng có chức năng tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu, nhất là môi trƣờng cho thị trƣờng dịch vụ xúc tiến xuất khẩu phát triển đối với các nhóm/ mặt hàng mới đƣợc chuyển đổi là hết sức quan trọng.

Các loại hình xúc tiến xuất khẩu nhƣ dịch vụ tƣ vấn, thông tin thƣơng mại, môi giới thƣơng mại... là những ngành nghề mới xuất hiện khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trƣờng. Vì vậy, cần phải xác lập và hoàn thiện tổ chức quản lý về xúc tiến xuất khẩu để quản lý hiệu quả sự phát triển các hoạt động này. Tổ chức quản lý của Nhà nƣớc về hoạt động xúc tiến xuất khẩu phải đảm bảo nguyên tắc tổ chức tập trung dân chủ. Theo đó, Sở Công thƣơng tỉnh Quảng Ninh cần đƣợc tăng cƣờng quyền hạn quản lý hoạt động xúc tiến xuất khẩu để khuyến khích hỗ trợ các hoạt động này nhanh chóng phát triển.

Những năm trƣớc đây, hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh và quản lý các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hiện hành rất rộng và tản mạn ở rất nhiều văn bản khác nhau trong đó có Luật Thƣơng mại (năm 1997 và 2005), Nghị định 32/ 99/ NĐ- CP ban hành ngày 05 tháng 5 năm 1999 của Chính phủ quy định chi tiết việc thực hiện Luật Thƣơng mại trong lĩnh vực khuyến mại, quảng cáo thƣơng mại và hội chợ triển lãm thƣơng mại, Pháp lệnh về quảng cáo ban hành ngày 16/11/2001, Luật Quảng cáo, Luật báo chí, các quy định của pháp luật về phát thanh, truyền hình, xuất bản, truy cập và kết nối internet, các quy định của pháp luật về quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

chất lƣợng hàng hoá, quyền sở hữu trí tuệ, các quy định của pháp luật về giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật nói trên mặc dù nhiều song vẫn chƣa đầy đủ, có một số điểm chƣa cụ thể hoặc chƣa rõ ràng hoặc chƣa thống nhất hoặc thậm chí mâu thuẫn giữa các văn bản. Chẳng hạn nhƣ, về quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo thƣơng mại, Điều 245 của Luật Thƣơng mại quy định Bộ Công thƣơng là cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động này, nhƣng Điều 29 của Pháp lệnh quảng cáo lại giao cho Bộ Văn hoá - Thông tin chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nƣớc về quảng cáo. Nhƣ vậy có sự không thống nhất giữa các văn bản và gây khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động quảng cáo thƣơng mại.

Cần kết hợp hoạt động xúc tiến xuất khẩu với đầu tƣ. Hiện nay, hoạt động xúc tiến xuất khẩu vẫn tách rời hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài trong khi hai lĩnh vực này gắn bó chặt chẽ với nhau và trên thực tế hoạt động đầu tƣ nhiều hàng xuất khẩu mới và có kim ngạch lớn của tỉnh Quảng Ninh hiện nay thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Vì vậy, để mở rộng hoặc tăng cƣờng hoạt động xuất khẩu thì xúc tiến xuất khẩu không chỉ hƣớng vào những sản phẩm đang có mà cần hƣớng tới cả những sản phẩm tiềm năng thông qua hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài.

Đa dạng hoá thị trƣờng xuất khẩu và phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng là một chiến lƣợc phù hợp để tránh phụ thuộc quá nhiều vào các thị trƣờng xuất khẩu then chốt, qua đó còn hạn chế tác động bất lợi đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu do các rủi ro phát sinh. Tuy nhiên, đây còn là chiến lƣợc đòi hỏi cam kết chắc chắn của tỉnh Quảng Ninh thông qua các biện pháp hỗ trợ tài chính cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu đồng bộ ở nhiều cấp để mở cửa thị trƣờng xuất khẩu mới.

4.4.5.2. Thiết lập mạng lưới xúc tiến xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh

Khi nền kinh tế tiến hành chuyển dịch cơ cấu hƣớng ngoại, sẽ có rất nhiều yêu cầu đối với công tác xúc tiến xuất khẩu, đƣợc thực hiện ở nhiều cấp có nhiều thành phần kinh tế tham gia. Để tránh tình trạng nhiều nhƣng không mạnh do thiếu sự phối hợp trong hoạt động giữa các tổ chức xúc tiến xuất khẩu này, nhất thiết phải hình thành một mạng lƣới xúc tiến xuất khẩu có hiệu quả. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, một cơ chế cứng nhắc phân công rõ ràng bằng biện pháp hành chính chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức này nhƣ trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung là không phù hợp. Một mạng lƣới xúc tiến xuất khẩu phù hợp thƣờng phải là một mạng lƣới mở và tự nguyện đối với tất cả các tổ chức tham gia. Mạng lƣới này sẽ hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

phát triển và do một ủy ban quốc gia về phát triển thƣơng mại quốc tế chỉ đạo. Một mạng lƣới xúc tiến xuất khẩu sẽ có các tổ chức nòng cốt (hạt nhân) và các tổ chức vệ tinh. Các tổ chức nòng cốt có thể nhƣ là Bộ Công thƣơng, mà trực tiếp là Cục xúc tiến thƣơng mại, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp, các Bộ, ngành có liên quan đến thƣơng mại, các hiệp hội ngành hàng, Sở Công Thƣơng của Tỉnh. Các tổ chức này sẽ tập trung vào các lĩnh vực xây dựng, chỉ đạo hƣớng dẫn thực hiện, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh các chiến lƣợc và kế hoạch xúc tiến xuất khẩu, gắn những mặt hàng cụ thể với những thị trƣờng cụ thể. Ngoài ra, các tổ chức này cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu ở các cấp.

Các tổ chức vệ tinh của mạng lƣới có thể là các tổ chức xúc tiến xuất khẩu Nhà nƣớc cấp tỉnh, các chi nhánh của các hiệp hội ngành hàng và các chi nhánh Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội kinh doanh địa phƣơng và các tổ chức cung ứng dịch vụ xúc tiến xuất khẩu. Các tổ chức này sẽ tập trung vào việc tổ chức thực hiện các chiến lƣợc và kế hoạch xúc tiến xuất khẩu dƣới sự chỉ đạo và hƣớng dẫn của các tổ chức xúc tiến xuất khẩu nòng cốt. Sự phân công chức năng nói trên là hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện, mang tính tƣong đối và dựa trên lợi thế so sánh của từng tổ chức. Sự phân công này không có nghĩa là các tổ chức nòng cốt không trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cụ thể (nhất là các hoạt động ở tầm quốc gia) và các tổ chức vệ tinh không tham gia vào quá trình xây dựng và điều chỉnh chiến lƣợc và kế hoạch. Công tác quản lý Nhà nƣớc về xúc tiến xuất khẩu của tỉnh sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển mạng lƣới xúc tiến xuất khẩu nhƣ nêu trên. Điều tiết các nguồn lực của chính phủ cũng nhƣ những hỗ trợ kỹ thuật của quốc tế cần phải đƣợc sử

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 116)