Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam và tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 52)

6. Kết cấu của luận văn

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam và tỉnh Quảng Ninh

Trên cơ sở tìm hiểu về quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc và Thái Lan trong thời gian vừa qua, có thể rút ra một số bài học tiêu biểu (bài học thành công và bài học chƣa thành công) cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh trong việc điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu của mình hƣớng tới một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý và bền vững.

, không đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu, cơ cấu hàng xuất khẩu chuyển dịch phải gắn liền với mục tiêu công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

, cơ cấu hàng xuất khẩu nên chuyển dịch dần theo hƣớng gia tăng hàm lƣợng chế biến, xuất khẩu những sản phẩm có giá trị cao nhằm thu lại nhiều lợi nhuận hơn cho nền kinh tế.

, theo kinh nghiệm của Thái Lan, Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng cũng có thể học tập trong vấn đề tăng hàm lƣợng chế biến đối với các sản phẩm nông sản, lâm sản và thuỷ - hải sản tận dụng nguồn lao động sẵn có trong nông nghiệp, nông thôn tránh tình trạng tạo ra lao động nhàn rỗi hoặc dƣ thừa. , đề nghị Nhà nƣớc duy trì và áp dụng một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với quy định cũng nhƣ điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng thị trƣờng xuất khẩu, cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào hoạt động xuất khẩu. Đây cũng chính là những biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mỗi quốc gia và mỗi địa phƣơng.

, thống nhất về mặt nhận thức coi chuyển dịch cơ cấu kinh tế hƣớng về xuất khẩu (hƣớng ngoại) là động lực chính để thực hiện CNH, HĐH cũng nhƣ là nhân tố thúc đẩy quá trình phát triển của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

, tạo dựng và liên tục hoàn thiện môi trƣờng pháp lý nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc CDCCHXK. Tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nƣớc.

, trong quá trình CDCCHXK từ những ngành hàng có hàm lƣợng lao động và vốn nhiều sang các ngành có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, cần thực hiện một cách có kế hoạch, có trọng điểm vì lao động rẻ vẫn là lợi thế của Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Nếu biết kết hợp yếu tố này với kỹ thuật cao từ bên ngoài sẽ thành lợi thế cạnh tranh rõ ràng cho tỉnh Quảng Ninh. Đây cũng chính là phƣơng thức giúp cho cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của chúng ta chuyển dịch theo hƣớng phát triển bền vững (kinh nghiệm Trung Quốc: tranh thủ tận dụng lợi thế về đất đai kết hợp với lợi thế về lao động và công nghệ tạo đà cho quá trình CDCCHXK của mình).

, cần chú trọng tới những ngành sản xuất mang tính cơ sở, tiền đề cho xuất khẩu nhƣ: Công nghiệp điện năng, Công nghiệp sản xuất thép, thuỷ sản, khai khoáng, chế biến... tránh tình trạng chỉ mải mê với những ngành có mặt hàng xuất khẩu đƣợc ngay, dẫn tới quá chú trọng tới nhận làm gia công cho nƣớc ngoài, biến Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh thành đại công trƣờng gia công, phụ thuộc vào nƣớc khác.

, cùng với những chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc và của tỉnh Quảng Ninh, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, sự thống nhất nhận thức và nhất quán hành động của toàn thể Đảng bộ và nhân dân trong Tỉnh trong quá trình quy hoạch, xây dựng KCN là vô cùng quan trọng. Và với chính sách thỏa đáng, hợp lý, nó sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải tỏa để nhanh chóng triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng khu Công nghiệp, khu Chế xuất và kêu gọi đầu tƣ.

, cần đề xuất để có sự nâng đỡ và khuyến khích của nhà nƣớc một cách hợp lý (phù hợp với quy định của WTO) đối với những ngành công nghiệp mới chuyển dịch sang hƣớng về xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh, để đủ sức cạnh tranh. Đặc biệt, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cũng có chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp hay các ngành có các biện pháp xử lý chất thải do quá trình sản xuất gây ra cũng nhƣ có các biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời lao động để ngƣời lao động có thể đóng góp nhiều nhất cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp.

, hoạt động xúc tiến xuất khẩu cũng cần đƣợc quan tâm, chú trọng. Chính phủ và các cơ quan hành chính ở tỉnh Quảng Ninh, các Sở, Ban,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Ngành đóng vai trò điều tiết, là trung gian cầu nối giữa doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp với bạn hàng quốc tế. Đây cũng là một kênh quan trọng giúp cho quan hệ thƣơng mại quốc tế của Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh với các nƣớc khác trên thế giới đƣợc mở rộng và phát triển hơn.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Cách tiếp cận

Một là, cách tiếp cận hệ thống: Theo đó, trên cơ sở các lý thuyết về CDCCHXK, các nhân tố tác động tới CDCCHXK; tác giả đ

chƣa đúng hƣớng. Trên cơ sở đó, làm tiền đề cho phân tích thực tiễn đối với

CDC .

khái quát thành những kết luận có tính quy luật và hệ thống. Tiếp theo

trạng trong từng điều kiện cụ thể.

i cách tiếp cận từ những vấn đề cụ thể đến khái quát và từ những vấn đề khái quát đến cụ thể. Tiếp cận từ những số liệu thứ cấp và số điều tra của bản thân tác giả.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Cơ sở phương pháp luận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- .

2.2.2.

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng sẽ chủ yếu dựa trên những thông tin thứ cấp để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra, thông tin thứ cấp đƣợc tổng hợp từ các báo cáo tình hình xuất khẩu của Bộ Công thƣơng, Sở Công Thƣơng tỉnh Quảng Ninh; từ Niên giám Thống kê của Việt Nam, Niên giám Thống kê của tỉnh Quảng Ninh; các tài liệu chính thống khác nhƣ Sách chuyên khảo, luận văn, luận án, Tạp chí khoa học chuyên ngành ...

Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: Tác giả luận văn thu thập thông tin sâu về thực trạng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh ở một số ngành, một số nhóm hàng hoá thông qua việc tiến hành khảo sát đối với các doanh nghiệp xuất khẩu đầu mối của tỉnh Quảng Ninh và phiếu xin ý kiến các chuyên gia về cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian vừa qua. Phiếu khảo sát đối với doanh nghiệp đƣợc tác giả chuyển tới các doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh với mục đích tìm hiểu hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ấy dƣới ba góc độ (kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thị trƣờng xuất khẩu). Qua các nội dung nhƣ quy mô, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhƣ thế nào? Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa nào? Lƣợng lao động (việc làm) đƣợc tạo ra hàng năm ra sao? Cơ cấu lao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

động theo độ tuổi/giới tính cũng nhƣ phân phối thu nhập của các doanh nghiệp ấy nhƣ thế nào? Mức độ đầu tƣ/quan tâm tới vấn đề môi trƣờng và phát triển thị trƣờng của các doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ thế nào? (tỷ lệ vốn đầu tƣ cho các bộ phận phát triển thị trƣờng, chi cho hoạt động xử lý chất thải, các chứng chỉ môi trƣờng mà doanh nghiệp có…). Đối với phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia, đối tƣợng đƣợc hỏi ở đây là các chuyên gia kinh tế tại các Viện, Trƣờng Đại học, các lãnh đạo Sở công Thƣơng và các lãnh đạo Phòng, Ban chức năng của UBND tỉnh Quảng Ninh… trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Với mục đích đƣa ra những đánh giá về quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian vừa qua cũng nhƣ dự báo về cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới nhƣ thế nào. Cơ cấu hàng xuất khẩu trong tƣơng lai phải theo hƣớng phát triển bền vững và phát huy lợi thế so sánh của tỉnh Quảng Ninh.

2.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

Từ việc thu thập số liệu ở trên, tác giả luận văn đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp để phân tích số liệu cho đề tài.

- . - và hệ thống. - ; các biế

tính cho các vấn đề liên quan. - Phƣơng pháp phƣơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

-

. -

. Phƣơng

tính toán các chỉ số đo lƣờng chất lƣợng của hàng xuất khẩu, hệ số RCA, hệ số tƣơng quan giữa các RCA để đo lƣờng sự thay đổi trong CCHXK,...

- Phƣơng pháp dự báo: Có nhiều phƣơng pháp dự báo trong kinh tế, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp trung bình động (moving average) của phần mềm Microsoft Office Excel 2003 để dự báo giá trị và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2013 đến năm 2019. Theo cách dự báo này tác giả sử dụng số liệu xuất khẩu trong quá khứ của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2012 để dự báo đến năm 2019, chức năng Tool/ Data Analysis, nhập vùng số liệu (input range) từ năm 2005 đến 2012; khoảng cách (inteval) là 2 năm. Tính toán kết quả dự báo ở chƣơng 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2020.

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu

2.3.1. Đo lường về mặt chất lượng của cơ cấu hàng xuất khẩu

(2005). Vì chỉ số này phản ánh toàn diện hơn chỉ số ESI và đặc biệt là không chỉ nhằm mục : PRODYkv = ∑Rkt * Ytk (1) PRODYnk = ∑Rnk * Ytk (2) PRODYsk = ∑Rsk * Ytk (3) * Trong đó: Ở công thức (1) .

Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu mặt hàng k Rkt là hệ số PRODY và đƣợc xác định nhƣ sau: XKkt/ΣXKt Rkt= 4 ΣXKkt/ΣXKt Trong đó: - XKkt )

- ∑XKt: là tổng xuất khẩu của tỉnh t

- ∑ XKkt/∑XKt: Tổng tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng k trên tổng xuất khẩu của tỉnh t.

Nhƣ vậy, có thể thấy công thức (1) cho phép tính đƣợc chất lƣợng trung bìn . Chỉ số này vừa cho thấy vai trò của mặt hàng k trong CCHXK của Tỉnh. Điều này sẽ phản ánh chính xác hơn

đƣa ra các nhận xét và đề xuất hợp lý hơn. * Trong công thức (2):

- PRODYnk: là chỉ số chất lƣợng của nhóm mặt hàng k, phân theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng SITC (REV 3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

).

- Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu nhóm mặt hàng k theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng SITC(REV 3)

* Trong công thức (3):

- PRODYsk: là chỉ số chất lƣợng của nhóm mặt hàng k, phân theo tiêu chuẩn VSIC93

- Rsk là hệ số PRODY của nhóm mặt hàng phân theo tiêu chuẩn VSIC 93 - Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu nhóm mặt hàng k theo tiêu chuẩn VSIC 93.

kết quả tính toán từ chỉ số PRODYnk sẽ cho thấy chất lƣợn

. : EXPYmh = ∑ XKvk XKv * PRODYkv (4) EXPYsh = ∑ XKvk XKv * PRODYnk (5) EXPYvh = ∑ XKvk XKv * PRODYsk (6) Trong đó: -

(tƣơng ứng với trƣờng hợp các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng đƣợc phân loại theo SITC3 và VSIC 93)

- XKvk: Xuất khẩu mặt hàng k của (tƣơng ứng với 3 trƣờng hợp là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng đƣợc phân loại theo SITC 3 và VSIC 93)

-

Tính hệ số PRODY và EXPY từ năm 2006 - 2012 cho các loại hàng hóa phân theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng, m

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2006 đến 2012. Sự thay đổi của hai chỉ số trên theo từng năm có thể thấy đƣợc sự biến động về mặ

xuất khẩu theo từng năm sẽ cho thấy rõ hơn sự biến đổi về cơ cấu hàng xuất khẩu về mặt chất lƣợng khắc phục đƣợc việc sử dụng chỉ số PRODY trung bìn

của Rodrik (2006) và Bin Xu, Jiangyong Lu (2006 và 2009). Tuy nhiên, khối lƣợng tính toán sẽ phức tạp hơn.

2.3.2. Đo lường về mặt số lượng của cơ cấu hàng xuất khẩu

. -

qua các năm nói chung cho cả cơ cấu mà không phân biệt giá trị của các loại hàng hóa xuất khẩu có hàm lƣợng chế biến cao hay các hàng hóa sử dụng nhiều lao động để xem xét chung về sự thay đổi của cơ cấu về mặt lƣợng.

- Về mặt chất lƣợng: Ngoài phân tích sự chuyển dịch cơ cấu từ nhóm hàng thô sang nhóm

định lƣợng đƣợc quá trình trên:

, sử dụng cách tính hệ số tƣơng quan giữa các RCA trong nghiên cứu của Bernard Hoekman, Simeon Djankov (1997) để đo lƣờng về sự thay đổi của ch

2002 - 2012. Hệ số tƣơng quan đƣợc tính cho một số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặ

, Simeon Djankov, mà để làm rõ hơn về sự thay đổi này theo cách đo lƣờng của Mayer và Wood (2001), nghiên cứu sẽ tính hệ số tƣơng quan giữa hai nhóm mặt hàng là thô, sơ chế và nhóm hàng đã tinh chế theo tiêu chuẩn SITC (Rev 3) ở cấp độ một chữ số cho các năm từ 2002 đến 2012.

Cũng theo cách đánh giá này thì hệ số RCA đƣợc tính nhƣ sau:

: RCAit= ∑(XKit/∑XKt)*Xkivn/∑Xkvn (7)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- -

) trên tổng xuất khẩu hàng hóa của tỉnh. - Xkivn/∑Xkvn: Là tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa i của Việt Nam trên tổng xuất khẩu của Việt Nam.

.

:

RCAits=∑XKits/∑XKts*Xkvns/∑Xkvns (8) Trong đó:

- RCAits: Lợi thế so sánh của nhóm hàng thứ i theo SITC (i = SITC 0 đến SITC 8)

-

(theo tiêu chuẩn SITC 3)

- Xkivn/∑Xkvns: Là tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng hóa thứ i của Việt Nam trên tổng xuất khẩu của Việt Nam (theo tiêu chuẩn SITC 3)

.

ch

(TGXK) từ năm 2006- 2012 và tổng giá trị tuyệt đối tăng trƣởng xuất khẩu (TTXKmh) từ năm 2006 - 2012 sẽ cho biết sự thay đổi về CCHXK nói chung về

2006 - 2012 . Hệ số tƣơng quan giữa các RCA của hai nhóm hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn SITC từ năm 2006 đến 2012, hệ số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - (cn (tn), ... về mặt số lƣợng bao gồm: - . Trong đó có bao gồm cả số liệu xuất khẩu chia theo các thành phần kinh tế. Số liệu thống

. -

2012 do Tổng cục Thống kê p

3 và VSIC 93.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Những lợi thế và khó khăn của tỉnh quảng ninh trong hoạt động xuất khẩu

, điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh

3.1.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hƣớng đông bắc - tây nam. Phía tây tựa lƣng vào núi rừng trùng điệp. Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông.

Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và thị xã Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hƣng, tỉnh Quảng Tây với 118,825 km đƣờng biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250 km.

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 01/10/2008 là 611.081,3 ha. Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha, đất chƣa sử dụng 268.158,3 ha.

3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)