6. Kết cấu của luận văn
3.3. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của tỉnh
Quảng Ninh
Năm 1996, đánh dấu bằng mốc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đã tạo ra một sân chơi mới, thị trƣờng rộng hơn cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam. Tại thời điểm này, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam là 42,3%, 29% và 28,7% đối với ba nhóm hàng lần lƣợt là nông, lâm thủy sản, công nghiệp nhẹ và TTCN; công nghiệp nặng và khoáng sản. Lúc này nhóm hàng nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó là công nghiệp nặng và khoáng sản và nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là gần nhƣ bằng nhau. Trong cả giai đoạn 1996-2011 sau đó, cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam cũng có sự chuyển dịch nhƣng chƣa mang tính đột phá nhiều. Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tỷ trọng này tăng dần lên và hiện nay hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu (đến năm 2009 là 42,8%, sau 2011 giảm xuống còn 34,7%). Trong đó nhóm hàng nông lâm thủy sản có xu hƣớng giảm dần đều và chỉ còn chiếm 23,2% năm 2011. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng giảm không ổn định (năm 2011 chiếm đến 40,3%).
Trong cả giai đoạn nghiên cứu, dƣới những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (các BTA đƣợc ký kết giữa Việt Nam và các quốc gia khác) cũng nhƣ ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới (cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 hay cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007…), cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam cũng đã có thiên hƣớng dịch chuyển sang xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp nhƣ hàng dệt may và da giày (nhóm hàng sử dụng nhiều lợi thế sẵn có của Việt Nam nhƣ những mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mặt hàng có nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ tay nghề tốt…). Trong khi đó, nhóm hàng nông lâm thủy sản vẫn đƣợc duy trì ổn định. Còn nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản thì có xu hƣớng giảm. Điều này phù hợp với định hƣớng xuất khẩu của Việt Nam: tăng cƣờng xuất khẩu những mặt hàng có hàm lƣợng chế biến cao, thay vì xuất khẩu các sản phẩm thô. Giảm xuất khẩu dầu thô, thay vào đó là khai thác dầu thô phục vụ cho hoạt động sản xuất xăng của nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và tiến tới bƣớc xa hơn là có khả năng xuất khẩu xăng ra nƣớc ngoài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
TT Chỉ tiêu Đơn vị
tính Cả nƣớc % so với cả nƣớc
1 Tổng GDP thực tế (trung bình
2006- 2012) tỷ đồng 228.479 1.108.719 20,6 2 GDP bình quân đầu ngƣời
(trung bình 2005- 2012) 1.000 đồng 28.559 13.062 218,6 3 Tổng sản lƣợng lƣơng thực (năm 2012) 1.000 tấn 2.326,88 43.163,9 7,48 4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa (năm 2012) tỷ đồng 39.470 726.000 5,44 5 Tổng trị giá xuất khẩu (trung
bình 2006-2012)
triệu
USD 1.770,3 65.507,3 2,7
2006 - 2012 và tính toán của tác giả)
3.3.2. Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất kh
(2005 - 2012)
Năm
2 005 2 006 2 007 2 008 2009 2 010 2 011 2012
Xăng dầu các loại (tấn) 11.608 4.010 21.642 34.673 30.518 32.354 48.303 -
Tôm đông lạnh (tấn) 315 752 570 2.333 780 1.121 1.050 - Mực đông (tấn) 4.440 2.453 1.927 5.095 2.736 2.998 2.764 2.957 Tùng hƣơng (tấn) 2.242 3.073 5.110 5.588 6.141 6.476 8.150 8.072 Đá tấn mài (tấn) 15.160 19.269 19.099 1.191 13.711 16.173 18.500 15.000 Giấy vàng mã (tấn) 408 4.139 8.070 1.814 7.235 4.086 4.193 2.707 Hàng dệt may (USD) - 89.323 1.739.646 1.623.149 576.675 1.110.575 847.134 644.429
Quần áo các loại (1.000 cái) 420 431 580 2.971 629 555 695 3.100
Than XK do tỉnh quản lý (tấn) 1.428 1.093 483 0 650 680 630 - ) Bảng 3.3: Tỷ trọng đóng góp (2005 - 2012) : % Nhóm hàng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng trị giá (USD) 865 1.284 1.375 1.908 1.927 2.088 2.264 2.603,6 Hàng công nghiệp và khoáng sản 75,38 80,30 76,58 74,80 72,70 72,56 72,22 72,21 Hàng công nghiệp nhẹ
và tiểu thủ công nghiệp 8,67 4,05 18,62 20,28 21.90 22,27 22,26 22,26 Hàng nông sản 0,35 0,08 0,07 0,05 0,05 0,05 0,04 0,04 Hàng lâm sản 14,10 14,56 4,00 4,51 4,67 4,36 4,64 4,64 Hàng thủy sản 1,50 1,01 0,73 0,38 0,67 0,77 0,84 0,84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn )
Nhƣ vậy, có thể dễ dàng nhận thấy, tỷ trọng đóng góp của hai nhóm mặt hàng xuất khẩu là nhóm hàng công nghiệp và khoáng sản chiếm tỷ trọng giá trị xuất khẩu cao nhất; nhóm mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh từ năm 2005 đến năm 2012 (xem bảng 3.3). Tuy nhiên, năm 2005 - 2006, giá trị đóng góp trong cơ cấu nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh thì nhóm mặt hàng lâm sản xếp thứ hai, nhƣng lại giảm tỷ trọng ở giai đoạn 2007 - 2012, điều này cho thấy tỉnh Quảng Ninh đã mất đi lợi thế trong xuất khẩu đối với nhóm mặt hàng này. Đây cũng phản ánh đúng thực trạng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh đối với các mặt hàng của tỉnh.
Dầu thô và than đá có xu hƣớng giảm, riêng năm 2011 có xu hƣớng tăng lên một chút. Các nhóm hàng dệt may, giày dép là có tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với nhóm hàng gạo và cà phê cũng có tỷ trọng tăng lên, song mức độ tăng nhẹ và hầu nhƣ vẫn duy trì mức độ tăng đều và khá ổn định.
3.3.2.1. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Mặt hàng xăng dầu, đá và than đá là ba mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng. Ba mặt hàng này chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nhóm hàng. Nhìn vào hình 3.1, có thể nhận thấy hàng xăng dầu chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, mặt hàng này cũng đang dần có xu thế giảm đi trong thời gian gần đây (đặc biệt sau năm 2005). Trong khi đó, tỷ trọng của mặt hàng đá và than đá thì hầu nhƣ không thay đổi nhiều, đƣợc duy trì ở mức khoảng 10% trong suốt giai đoạn 2005 đến nay. Về cơ bản, ngay trong nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu, sự chuyển dịch cơ cấu giữa nhóm hàng này gần nhƣ không đáng kể. Việc duy trì và giảm tỷ trọng của các mặt hàng thô trong cơ cấu xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh thể hiện sự thành công trong định hƣớng cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh. Điều này cũng chứng tỏ, không phải cứ hội nhập và mở cửa tất yếu sẽ thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Quảng Ninh ra nƣớc ngoài. Hàng hóa đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài phải phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Ninh trong định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
hƣớng phát triển hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Đơn vị tính: % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Xăng, Dầu thô Đá và than đá
Hình 3.1: Cơ cấu hàng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2003 - 2012
(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh)
Ngoài mặt hàng dầu thô và than đá, các quặng khoáng sản khác đƣợc xuất khẩu với số lƣợng hạn chế. Tài nguyên nƣớc, năng lƣợng, đất và khoáng sản đang dần thiếu và khan hiếm, ở một số lĩnh vực nhƣ khai thác khoáng sản, nguồn khoáng sản của Việt Nam không có nhiều nhƣng việc quản lý, sử dụng còn lãng phí và không hiệu quả; việc xuất khẩu thô đem về nguồn thu cho Nhà nƣớc không đáng kể, do giá các mặt hàng thô khá thấp.
Nhƣ vậy, đối với nhóm hàng này, chủ yếu là hình thức xuất khẩu thô. Chúng ta dễ dàng nhận thấy căn cứ vào chính đặc điểm của mặt hàng thô, mà có thể đƣa ra những nhận xét cho việc xuất khẩu những mặt hàng này. Lƣợng cung và cầu đối với nhóm hàng này không ổn định dễ chịu ảnh hƣởng bởi thời tiết cũng nhƣ những tác động bên ngoài (sói mòn, sụt hầm…) cho nên khiến cho giá cả những mặt hàng này thƣờng là không cao. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu nhằm khôi phục kinh tế, việc xuất khẩu sản phẩm thô đặc biệt là than đá và khoáng sản đã đem lại những lợi ích nhất định. Một lƣợng ngoại tệ lớn đƣợc thu về thông qua hoạt động xuất khẩu những mặt hàng này. Nhƣ chúng ta có thể nhận thấy, giai đoạn trƣớc đây và đến hiện tại, dầu thô và than đá chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh. Dầu thô chiếm khoảng trên 4% và than đá chiếm khoảng trên 14% năm 2012. Tuy nhiên, với việc khai thác than đá xuất khẩu nhƣ hiện nay, thì mục đích xuất khẩu không phải đƣợc đặt lên hàng đầu, tỉnh Quảng Ninh mong muốn khai thác và chế biến đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nƣớc, hạn chế việc nhập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
khẩu thô của tỉnh trong thời gian vừa qua và với mong muốn có thể xuất khẩu nguồn nguyên từ than đá và xăng dầu ra nƣớc ngoài.
Mặt khác, tuy lƣợng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng lên, song lƣợng lao động đƣợc tạo ra do hoạt động xuất khẩu nhóm hàng này gần nhƣ không tăng lên nhiều. Chủ yếu hoạt động xuất khẩu nhóm hàng này dựa vào công nghiệp khai thác, máy móc là chủ yếu. Ngoài ra, thu nhập của ngƣời lao động trong nhóm hàng này cũng không tăng nhiều do lợi ích thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu. Chủ yếu do nhóm hàng này đƣợc hƣởng những lợi ích cũng nhƣ những ƣu đãi từ phía Chính phủ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh.
Hơn nữa, việc khai thác và sử dụng nhóm hàng này cũng đang có xu hƣớng giảm dần do việc khai thác và sử dụng một cách triệt để trong thời gian vừa qua dẫn đến việc nguồn tài nguyên cạn kiệt, các mỏ than đá và mỏ xăng dầu dầu đang giảm dần. Chƣa kể, hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng do loang dầu, hay do ảnh hƣởng của việc khai thác than đá khiến cho môi trƣờng sống chung quanh các mỏ than bị ô nhiễm nghiêm trọng. Xu hƣớng giảm dần khối lƣợng xuất khẩu dầu thô và than đá là xu thế tất yếu, thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu mang tính tích cực. Hiện nay, dầu thô và than đá vẫn đƣợc xuất khẩu do sản lƣợng dầu thô khai thác vẫn vƣợt quá đầu vào của nhà máy lọc dầu, hiện nhà máy đang mở rộng quy mô, dự kiến đến năm 2015 có thể nâng năng suất lên 10 triệu tấn/năm. (Chiến lƣợc phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025, QĐ 386 -TTg).
Việc khai thác thác và kinh doanh than thuộc độc quyền tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam- Vinacomin. Mặc dù đã có nhiều chƣơng trình hợp tác với các công ty nƣớc ngoài nhằm chuyển giao công nghệ nhƣng trình độ công nghệ khai thác của ngành than vẫn còn lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý còn hạn chế, tay nghề còn yếu kém dẫn tới việc than xuất khẩu của Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng chủ yếu dƣới dạng thô và còn lãng phí trong khai thác. Tình trạng khai thác than trái phép, xuất lậu vẫn diễn ra phức tạp. Ở tỉnh Quảng Ninh, các mỏ than lộ thiên đã gần hết, càng về sau, các hầm mỏ càng cần đƣợc đào sâu hơn mới có thể khai thác đƣợc than, có một số dự báo trong khoảng thời gian không xa, có thể năm 2015, thay vì xuất khẩu, Việt Nam lại phải nhập khẩu than đá. Khai thác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
than ở tỉnh Quảng Ninh do công nghệ lạc hậu gây những biến động xấu về môi trƣờng với những núi đất, đá thải và diện tích rừng bị suy giảm.
Trong Chiến lƣợc phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025 số 89/2008/QĐ-TTg đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định, nêu rõ phát triển ngành than trên cơ sở khai thác, chế biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than trong nƣớc; đóng góp tích cực vào việc bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia và đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; bảo đảm việc xuất, nhập khẩu hợp lý theo hƣớng giảm dần xuất khẩu thông qua biện pháp quản lý bằng kế hoạch và các biện pháp điều tiết khác phù hợp với cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc và các cam kết quốc tế của Việt Nam. Đẩy mạnh các hoạt động điều tra, thăm dò, đánh giá trữ lƣợng than nhằm chuẩn bị cơ sở tài nguyên vững chắc cho sự phát triển ổn định, lâu dài của ngành; kết hợp đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài trong lĩnh vực thăm dò, khai thác để bổ sung nguồn than cho nhu cầu trong nƣớc.
Hai mặt hàng chính trong nhóm này là xăng dầu thô và than đá đều là những mặt hàng không có hiệu quả cao trong xuất khẩu, do chỉ khai thác và xuất khẩu thô với giá trị gia tăng thấp. Do nhu cầu của thế giới tăng cao làm giá của hai mặt hàng có xu hƣớng tăng (chỉ giảm trong ngắn hạn sau khủng hoảng kinh tế). Chính phủ và tỉnh Quảng Ninh đã bắt đầu triển khai những chiến lƣợc hợp lý là giảm khối lƣợng xuất khẩu hai mặt hàng này, tập trung vào chế biến, dự trữ để đảm bảo nhu cầu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sau khi tìm hiểu thực tế, chúng ta cũng có thể nhận thấy sự chuyển dịch nhất định đối với nhóm hàng này. Về cơ bản, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này sẽ có xu hƣớng giảm trong thời gian tới (phù hợp với quy luật chung trong thời gian vừa qua đồng thời phù hợp với định hƣớng phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam: tăng dần các mặt hàng có hàm lƣợng chế biến cao, giảm dần các mặt hàng xuất khẩu dƣới dạng thô). Ngoài ra, đối với nhóm hàng này, cũng thấy việc khai thác và sử dụng các mặt hàng này cần có chiến lƣợc khai thác và sử dụng hợp lý. Nếu khai thác triệt để có thể dẫn đến tình trạng cạn kiệt hoặc có thể gây ô nhiễm môi trƣờng (ô nhiễm vùng nƣớc biển do loang dầu…). Vậy, việc xuất khẩu các mặt hàng này chỉ nên đƣợc thực hiện trong giai đoạn đầu, nhằm tăng khả năng tích lũy ngoại tệ cho nền kinh tế, dần dần ổn định và khai thác có hiệu quả hơn. Việc chuyển sang xuất khẩu xăng và các sản phẩm chế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
biến từ than đá cũng là một trong những gợi ý cho một cơ cấu hàng xuất khẩu mới mà tỉnh Quảng Ninh mong muốn đạt đƣợc.
3.3.2.2. Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản
Đơn vị tính: % 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 18% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hàng nông, thuỷ sản Hàng Lâm sản
Hình 3.2: Cơ cấu nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2005-2012
(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh)
Trong nhóm hàng nông lâm thủy sản, mặt hàng gạo vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, xấp xỉ 20% kim ngạch của nhóm hàng. Mặt hàng cà phê cũng có xu hƣớng tăng dần tỷ trọng của mình lên trong cơ cấu nội nhóm hàng, với tỷ trọng trên 10%. Tuy nhiên, về cơ bản, cơ cấu hàng nông lâm thủy sản cũng không có nhiều thay đổi. Dƣới tác động của các yếu tố nhƣ khâu đóng gói, chế biến, thu gom, bảo quản, xây dựng thƣơng hiệu cho nhóm hàng này còn chƣa tốt cũng nhƣ tác động từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hay ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu song lƣợng hàng xuất khẩu ra nƣớc ngoài vẫn tƣơng đối ổn định. Tỷ trọng nhóm ngành lâm sản xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh chiếm tỷ trọng cao trong nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản. Điều này cũng phản ánh khá rõ nét lợi thế của tỉnh Quảng