Hệ thống văn bản pháp luật về cửa khẩu

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 70)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Hệ thống văn bản pháp luật về cửa khẩu

Một là, Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền.

Hai là, Thông tƣ số 181/2005/TT-BQP ngày 17/11/2005 của Bộ Quốc phòng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền.

Ba là, Thông tƣ số 90/2011/TT-BQP Sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 181/2005/TT-BQP ngày 17/11/2005 của Bộ Quốc phòng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 của Chính phủ về Quy chế cửa khẩu biên giới đất liền và Thông tƣ số 05/2010/TT-BQP ngày 18/01/2010 của Bộ Quốc phòng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 50/2008/NĐ-CP ngày 21/4/2008 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự tại cửa khẩu, cảng biển.

Các văn bản nghị định, thông tƣ về quy định các hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đất liền của ngƣời, phƣơng tiện, hàng hoá và các hoạt động khác ở khu vực cửa khẩu nhằm quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Bốn là, Công văn số 6468/BTC-TCHQ ngày 23/5/2013 Bộ Tài chính về việc đồng ý cho Quảng Ninh đƣợc mở 9 điểm xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gửi kho ngoại quan đi qua.

Ngoài các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính, điểm thông quan nằm trong khu kinh tế cửa khẩu đƣợc phép xuất hàng Bộ Tài chính đồng ý chủ trƣơng cho UBND tỉnh Quảng Ninh đƣợc mở thêm 9 điểm xuất hàng, tuyến đƣờng có khả năng cho phép hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu và gửi kho ngoại quan đi qua.

3.2.3. Hệ thống văn bản pháp luật về chính sách thương mại giới áp dụng cho tỉnh Quảng Ninh

Một là, Quyết định 675/QĐ-TTg ngày 18/9/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại Khu vực cửa khẩu Móng Cái

Hai là, Quyết định 103/QĐ-TTg ngày 4/6/1998 Thủ tƣớng Chính phủ Về việc áp ụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Cho phép áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái, Khu vực Cửa khẩu Móng Cái đƣợc ƣu tiên phát triển thƣơng mai, xuất khẩu, nhập khẩu, dịch vụ, du lịch và công nghiệp theo pháp luật của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Thuyền viên Trung Quốc của các tàu, thuyền Trung Quốc đƣợc vào khu vực Cửa khẩu Móng Cái để giao, nhận hàng hoá theo hợp đồng bằng sổ thuyền viên do cơ quan có thẩm quyền của Trung Quốc cấp. Các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đƣợc khuyến khích đầu tƣ phát triển các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu vực Cửa khẩu Móng Cái phù hợp với Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, ngoài quyền đƣợc hƣởng các ƣu đãi.

Ba là, Quyết định 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới với các nƣớc có chung biên giới.

Bốn là, Quyết định 139/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới với các nƣớc có chung biên giới.

Năm là, Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT - BCT - BTC - BGTVT-BNN &PTNT-BYT-NHNN ngày 31-1-2008 hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 7-11-2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về quản lý hoạt động thƣơng mại biên giới với các nƣớc có chung biên giới.

Công dân có hộ khẩu thƣờng trú tại các khu vực biên giới của Việt Nam và của các nƣớc Trung Quốc đƣợc mua bán, trao đổi các mặt hàng phù hợp với quy định về hàng hoá buôn bán qua biên giới đƣợc quy định các mặt hàng theo từng thời kỳ. Việc trao đổi của cƣ dân biên giới thông qua các cặp chợ biên giới Hàng hoá mang vào các chợ biên giới đƣợc miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 7/11/2006, số 139/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg, định mức hàng hóa miến thuế nhập khẩu không quá 2.000.000 VNĐ/1 ngƣời/1 ngày đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng nếu hội tụ đủ các tiêu chí : (1) là cƣ dân biên giới Việt Nam hoặc cƣ dân biên giới của 3 nƣớc có chung đƣờng biên giới (Trung Quốc, Lào, Campuchia) qua lại biên giới xuất trình chứng minh thƣ biên giới hoặc giấy thông hành biên giới do cơ quan có thẩm quyền của hai nƣớc cấp. (2) hàng hóa đƣợc sản xuất tại nƣớc có chung biên giới. Tạo điều kiện cho việc giao lƣu , trao đổi hàng hoá qua biên giới đƣợc thuận lợi, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cƣ dân biên giới phù hợp với xu thế hội nhập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.4. Chính sách về trao đổi hàng hóa cư dân biên giới

Thông tƣ 42/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012 của Bộ Công Thƣơng Quy định Danh mục hàng hóa đƣợc sản xuất từ nƣớc có chung biên giới nhập khẩu vào nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dƣới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cƣ dân biên giới.

Trao đổi hàng hóa cƣ dân biên giới, thanh toán trong mua bán hàng hóa tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu đƣợc thực hiện bằng đồng Việt Nam (VNĐ), đồng tiền của nƣớc có chung đƣờng biên giới. Chợ biên giới, chợ cửa khẩu đã tạo nguồn thu đáng kể và ổn định cho ngân sách địa phƣơng, góp phần tích cực vào việc thƣơng mại của nhân dân khu vực biên giới, giao lƣu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng, các thành phần kinh tế trong xã hội, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, khuyến khích sản xuất phát triển, làm tăng sản phẩm xã hội, giải quyết công ăn, việc làm cho nhiều lao động, làm tăng thu nhập cho một số bộ phận dân, hạn chế một phần tệ nạn xã hội, phục vụ đời sống dân sinh tại chỗ.

3.2.5. Hệ thống văn bản pháp luật về thanh toán biên mậu

Một là, Quyết định số 140/2000/QĐ-TTg ngày 8/12/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tiền của nƣớc có chung biên giới tại Khu vực biên giới và Khu vực kinh tế cửa khẩu Việt Nam.

Hai là, Quyết định số 689/2004/QĐ-NHNN ngày 07/6/2004 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc về việc ban hành quy chế thanh tóa trong mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ tại khu vực biên giới và Khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc.

Ba là, Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 nghị định Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối.

Thanh toán biên mậu bằng đồng bản tệ đƣợc triển khai thực hiện thí điểm từ năm 1996, trên cơ sở Hiệp định thanh toán và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc ký năm 1993 và nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ qua biên giới hai nƣớc. Các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và Ngân hàng thƣơng mại Quảng Tây - Trung Quốc đã sớm thƣơng lƣợng đàm phán và ký kết thỏa thuận đại lý thanh toán biên mậu bằng đồng bản tệ và ủy quyền cho các chi nhánh NHTM khu vực biên giới là Móng Cái - Việt Nam và Đông Hƣng - Trung Quốc thực hiện. Đây là phƣơng thức thanh toán không có trong thông lệ và tiền lệ quốc tế nhƣng tƣơng đối phù hợp với hoạt động trao đổi, xuất nhập khẩu qua biên giới. Với việc đa dạng hóa các hình thức thanh toán, đồng tiền thanh toán, khuyến khích cơ chế thanh toán biên mậu bằng bản tệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.3. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

Năm 1996, đánh dấu bằng mốc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đã tạo ra một sân chơi mới, thị trƣờng rộng hơn cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam. Tại thời điểm này, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam là 42,3%, 29% và 28,7% đối với ba nhóm hàng lần lƣợt là nông, lâm thủy sản, công nghiệp nhẹ và TTCN; công nghiệp nặng và khoáng sản. Lúc này nhóm hàng nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó là công nghiệp nặng và khoáng sản và nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là gần nhƣ bằng nhau. Trong cả giai đoạn 1996-2011 sau đó, cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam cũng có sự chuyển dịch nhƣng chƣa mang tính đột phá nhiều. Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tỷ trọng này tăng dần lên và hiện nay hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu (đến năm 2009 là 42,8%, sau 2011 giảm xuống còn 34,7%). Trong đó nhóm hàng nông lâm thủy sản có xu hƣớng giảm dần đều và chỉ còn chiếm 23,2% năm 2011. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng giảm không ổn định (năm 2011 chiếm đến 40,3%).

Trong cả giai đoạn nghiên cứu, dƣới những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (các BTA đƣợc ký kết giữa Việt Nam và các quốc gia khác) cũng nhƣ ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới (cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 hay cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007…), cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam cũng đã có thiên hƣớng dịch chuyển sang xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp nhƣ hàng dệt may và da giày (nhóm hàng sử dụng nhiều lợi thế sẵn có của Việt Nam nhƣ những mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mặt hàng có nguồn lao động dồi dào, lao động có trình độ tay nghề tốt…). Trong khi đó, nhóm hàng nông lâm thủy sản vẫn đƣợc duy trì ổn định. Còn nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản thì có xu hƣớng giảm. Điều này phù hợp với định hƣớng xuất khẩu của Việt Nam: tăng cƣờng xuất khẩu những mặt hàng có hàm lƣợng chế biến cao, thay vì xuất khẩu các sản phẩm thô. Giảm xuất khẩu dầu thô, thay vào đó là khai thác dầu thô phục vụ cho hoạt động sản xuất xăng của nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và tiến tới bƣớc xa hơn là có khả năng xuất khẩu xăng ra nƣớc ngoài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

TT Chỉ tiêu Đơn vị

tính Cả nƣớc % so với cả nƣớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Tổng GDP thực tế (trung bình

2006- 2012) tỷ đồng 228.479 1.108.719 20,6 2 GDP bình quân đầu ngƣời

(trung bình 2005- 2012) 1.000 đồng 28.559 13.062 218,6 3 Tổng sản lƣợng lƣơng thực (năm 2012) 1.000 tấn 2.326,88 43.163,9 7,48 4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa (năm 2012) tỷ đồng 39.470 726.000 5,44 5 Tổng trị giá xuất khẩu (trung

bình 2006-2012)

triệu

USD 1.770,3 65.507,3 2,7

2006 - 2012 và tính toán của tác giả)

3.3.2. Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất kh

(2005 - 2012)

Năm

2 005 2 006 2 007 2 008 2009 2 010 2 011 2012

Xăng dầu các loại (tấn) 11.608 4.010 21.642 34.673 30.518 32.354 48.303 -

Tôm đông lạnh (tấn) 315 752 570 2.333 780 1.121 1.050 - Mực đông (tấn) 4.440 2.453 1.927 5.095 2.736 2.998 2.764 2.957 Tùng hƣơng (tấn) 2.242 3.073 5.110 5.588 6.141 6.476 8.150 8.072 Đá tấn mài (tấn) 15.160 19.269 19.099 1.191 13.711 16.173 18.500 15.000 Giấy vàng mã (tấn) 408 4.139 8.070 1.814 7.235 4.086 4.193 2.707 Hàng dệt may (USD) - 89.323 1.739.646 1.623.149 576.675 1.110.575 847.134 644.429

Quần áo các loại (1.000 cái) 420 431 580 2.971 629 555 695 3.100

Than XK do tỉnh quản lý (tấn) 1.428 1.093 483 0 650 680 630 - ) Bảng 3.3: Tỷ trọng đóng góp (2005 - 2012) : % Nhóm hàng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng trị giá (USD) 865 1.284 1.375 1.908 1.927 2.088 2.264 2.603,6 Hàng công nghiệp và khoáng sản 75,38 80,30 76,58 74,80 72,70 72,56 72,22 72,21 Hàng công nghiệp nhẹ

và tiểu thủ công nghiệp 8,67 4,05 18,62 20,28 21.90 22,27 22,26 22,26 Hàng nông sản 0,35 0,08 0,07 0,05 0,05 0,05 0,04 0,04 Hàng lâm sản 14,10 14,56 4,00 4,51 4,67 4,36 4,64 4,64 Hàng thủy sản 1,50 1,01 0,73 0,38 0,67 0,77 0,84 0,84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn )

Nhƣ vậy, có thể dễ dàng nhận thấy, tỷ trọng đóng góp của hai nhóm mặt hàng xuất khẩu là nhóm hàng công nghiệp và khoáng sản chiếm tỷ trọng giá trị xuất khẩu cao nhất; nhóm mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh từ năm 2005 đến năm 2012 (xem bảng 3.3). Tuy nhiên, năm 2005 - 2006, giá trị đóng góp trong cơ cấu nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh thì nhóm mặt hàng lâm sản xếp thứ hai, nhƣng lại giảm tỷ trọng ở giai đoạn 2007 - 2012, điều này cho thấy tỉnh Quảng Ninh đã mất đi lợi thế trong xuất khẩu đối với nhóm mặt hàng này. Đây cũng phản ánh đúng thực trạng xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh đối với các mặt hàng của tỉnh.

Dầu thô và than đá có xu hƣớng giảm, riêng năm 2011 có xu hƣớng tăng lên một chút. Các nhóm hàng dệt may, giày dép là có tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với nhóm hàng gạo và cà phê cũng có tỷ trọng tăng lên, song mức độ tăng nhẹ và hầu nhƣ vẫn duy trì mức độ tăng đều và khá ổn định.

3.3.2.1. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản

Mặt hàng xăng dầu, đá và than đá là ba mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng. Ba mặt hàng này chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nhóm hàng. Nhìn vào hình 3.1, có thể nhận thấy hàng xăng dầu chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, mặt hàng này cũng đang dần có xu thế giảm đi trong thời gian gần đây (đặc biệt sau năm 2005). Trong khi đó, tỷ trọng của mặt hàng đá và than đá thì hầu nhƣ không thay đổi nhiều, đƣợc duy trì ở mức khoảng 10% trong suốt giai đoạn 2005 đến nay. Về cơ bản, ngay trong nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu, sự chuyển dịch cơ cấu giữa nhóm hàng này gần nhƣ không đáng kể. Việc duy trì và giảm tỷ trọng của các mặt hàng thô trong cơ cấu xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh thể hiện sự thành công trong định hƣớng cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh. Điều này cũng chứng tỏ, không phải cứ hội nhập và mở cửa tất yếu sẽ thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Quảng Ninh ra nƣớc ngoài. Hàng hóa đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài phải phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Ninh trong định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

hƣớng phát triển hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Đơn vị tính: % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Xăng, Dầu thô Đá và than đá

Hình 3.1: Cơ cấu hàng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2003 - 2012

(Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh)

Ngoài mặt hàng dầu thô và than đá, các quặng khoáng sản khác đƣợc xuất khẩu với số lƣợng hạn chế. Tài nguyên nƣớc, năng lƣợng, đất và khoáng sản đang dần thiếu và khan hiếm, ở một số lĩnh vực nhƣ khai thác khoáng sản, nguồn khoáng sản của Việt Nam không có nhiều nhƣng việc quản lý, sử dụng còn lãng phí và không hiệu quả; việc xuất khẩu thô đem về nguồn thu cho Nhà nƣớc không đáng kể,

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 70)