Các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 58)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu chủ yếu

2.3.1. Đo lường về mặt chất lượng của cơ cấu hàng xuất khẩu

(2005). Vì chỉ số này phản ánh toàn diện hơn chỉ số ESI và đặc biệt là không chỉ nhằm mục : PRODYkv = ∑Rkt * Ytk (1) PRODYnk = ∑Rnk * Ytk (2) PRODYsk = ∑Rsk * Ytk (3) * Trong đó: Ở công thức (1) .

Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu mặt hàng k Rkt là hệ số PRODY và đƣợc xác định nhƣ sau: XKkt/ΣXKt Rkt= 4 ΣXKkt/ΣXKt Trong đó: - XKkt )

- ∑XKt: là tổng xuất khẩu của tỉnh t

- ∑ XKkt/∑XKt: Tổng tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng k trên tổng xuất khẩu của tỉnh t.

Nhƣ vậy, có thể thấy công thức (1) cho phép tính đƣợc chất lƣợng trung bìn . Chỉ số này vừa cho thấy vai trò của mặt hàng k trong CCHXK của Tỉnh. Điều này sẽ phản ánh chính xác hơn

đƣa ra các nhận xét và đề xuất hợp lý hơn. * Trong công thức (2):

- PRODYnk: là chỉ số chất lƣợng của nhóm mặt hàng k, phân theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng SITC (REV 3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

).

- Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu nhóm mặt hàng k theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng SITC(REV 3)

* Trong công thức (3):

- PRODYsk: là chỉ số chất lƣợng của nhóm mặt hàng k, phân theo tiêu chuẩn VSIC93

- Rsk là hệ số PRODY của nhóm mặt hàng phân theo tiêu chuẩn VSIC 93 - Ytk: là GDP bình quân đầu ngƣời (giá thực tế) của tỉnh t có xuất khẩu nhóm mặt hàng k theo tiêu chuẩn VSIC 93.

kết quả tính toán từ chỉ số PRODYnk sẽ cho thấy chất lƣợn

. : EXPYmh = ∑ XKvk XKv * PRODYkv (4) EXPYsh = ∑ XKvk XKv * PRODYnk (5) EXPYvh = ∑ XKvk XKv * PRODYsk (6) Trong đó: -

(tƣơng ứng với trƣờng hợp các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng đƣợc phân loại theo SITC3 và VSIC 93)

- XKvk: Xuất khẩu mặt hàng k của (tƣơng ứng với 3 trƣờng hợp là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng đƣợc phân loại theo SITC 3 và VSIC 93)

-

Tính hệ số PRODY và EXPY từ năm 2006 - 2012 cho các loại hàng hóa phân theo tiêu chuẩn ngoại thƣơng, m

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2006 đến 2012. Sự thay đổi của hai chỉ số trên theo từng năm có thể thấy đƣợc sự biến động về mặ

xuất khẩu theo từng năm sẽ cho thấy rõ hơn sự biến đổi về cơ cấu hàng xuất khẩu về mặt chất lƣợng khắc phục đƣợc việc sử dụng chỉ số PRODY trung bìn

của Rodrik (2006) và Bin Xu, Jiangyong Lu (2006 và 2009). Tuy nhiên, khối lƣợng tính toán sẽ phức tạp hơn.

2.3.2. Đo lường về mặt số lượng của cơ cấu hàng xuất khẩu

. -

qua các năm nói chung cho cả cơ cấu mà không phân biệt giá trị của các loại hàng hóa xuất khẩu có hàm lƣợng chế biến cao hay các hàng hóa sử dụng nhiều lao động để xem xét chung về sự thay đổi của cơ cấu về mặt lƣợng.

- Về mặt chất lƣợng: Ngoài phân tích sự chuyển dịch cơ cấu từ nhóm hàng thô sang nhóm

định lƣợng đƣợc quá trình trên:

, sử dụng cách tính hệ số tƣơng quan giữa các RCA trong nghiên cứu của Bernard Hoekman, Simeon Djankov (1997) để đo lƣờng về sự thay đổi của ch

2002 - 2012. Hệ số tƣơng quan đƣợc tính cho một số các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặ

, Simeon Djankov, mà để làm rõ hơn về sự thay đổi này theo cách đo lƣờng của Mayer và Wood (2001), nghiên cứu sẽ tính hệ số tƣơng quan giữa hai nhóm mặt hàng là thô, sơ chế và nhóm hàng đã tinh chế theo tiêu chuẩn SITC (Rev 3) ở cấp độ một chữ số cho các năm từ 2002 đến 2012.

Cũng theo cách đánh giá này thì hệ số RCA đƣợc tính nhƣ sau:

: RCAit= ∑(XKit/∑XKt)*Xkivn/∑Xkvn (7)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- -

) trên tổng xuất khẩu hàng hóa của tỉnh. - Xkivn/∑Xkvn: Là tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa i của Việt Nam trên tổng xuất khẩu của Việt Nam.

.

:

RCAits=∑XKits/∑XKts*Xkvns/∑Xkvns (8) Trong đó:

- RCAits: Lợi thế so sánh của nhóm hàng thứ i theo SITC (i = SITC 0 đến SITC 8)

-

(theo tiêu chuẩn SITC 3)

- Xkivn/∑Xkvns: Là tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng hóa thứ i của Việt Nam trên tổng xuất khẩu của Việt Nam (theo tiêu chuẩn SITC 3)

.

ch

(TGXK) từ năm 2006- 2012 và tổng giá trị tuyệt đối tăng trƣởng xuất khẩu (TTXKmh) từ năm 2006 - 2012 sẽ cho biết sự thay đổi về CCHXK nói chung về

2006 - 2012 . Hệ số tƣơng quan giữa các RCA của hai nhóm hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn SITC từ năm 2006 đến 2012, hệ số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - (cn (tn), ... về mặt số lƣợng bao gồm: - . Trong đó có bao gồm cả số liệu xuất khẩu chia theo các thành phần kinh tế. Số liệu thống

. -

2012 do Tổng cục Thống kê p

3 và VSIC 93.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Những lợi thế và khó khăn của tỉnh quảng ninh trong hoạt động xuất khẩu

, điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh

3.1.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hƣớng đông bắc - tây nam. Phía tây tựa lƣng vào núi rừng trùng điệp. Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông.

Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và thị xã Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hƣng, tỉnh Quảng Tây với 118,825 km đƣờng biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250 km.

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 01/10/2008 là 611.081,3 ha. Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha, đất chƣa sử dụng 268.158,3 ha.

3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80% đất đai là đồi núi. Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển

. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trƣởng các rạn san hô rất đa dạng.

3.1.1.3. Điều kiện khí hậu của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm mƣa nhiều, một mùa đông lạnh ít mƣa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất. Do ảnh hƣởng bởi hoàn lƣu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa gồm có mùa hạ thì nóng ẩm với mùa mƣa, còn mùa đông thì lạnh với mùa khô. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 21 - 23oC, lƣợng mƣa trung bình hàng năm

, độ ẩm trung bình 82 - 85%. Mùa lạnh thƣờng bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau, trong khi đó mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

thúc vào đầu tháng. Mùa ít mƣa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10. Ngoài ra, Do tác động của biển, nên khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác.

3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh

3.1.2.1. Tình hình kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thƣơng mại Móng Cái là đầu mối giao thƣơng giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lƣợng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tƣ, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nƣớc và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trƣởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc Tổ chức UNESCO tôn vinh. Quảng Ninh đƣợc xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Có hệ thống cảng biển, cảng nƣớc sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đƣờng biển giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới. Quảng Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lƣu thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tƣ; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực.

Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nƣớc về thu ngân sách nhà nƣớc (năm 2012) sau thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và thành phố Hải Phòng. Tính đến hết năm 2011 GDP đầu ngƣời đạt 2264 USD/năm (Hạ Long 3.711 USD/năm, Móng Cái 2.764 USD/năm ,Cẩm Phả 2.686 USD/năm ,Uông Bí 2.460 USD/năm). Lƣơng bình quân của lao động trong tỉnh ở các ngành chủ lực nhƣ than, điện, cảng và du lịch đều ở mức cao (2011 Điện 8,6 triệu đồng Than 7,7 triệu đồng Du Lịch - Dịch vụ 9,2 triệu Đồng).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2.2. Dân số và lao động của tỉnh Quảng Ninh

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 01 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh Quảng Ninh có 34 dân tộc và ngƣời nƣớc ngoài cùng sinh sống. Trong đó, ngƣời kinh chiếm số lƣợng đông nhất, tiếp sau đó là ngƣời dao, ngƣời Tày, Sán Dìu, ngƣời hoa.

Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt gần 1.163.700 ngƣời, mật độ dân số đạt 191 ngƣời/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 606.700 ngƣời, dân số sống tại nông thông đạt 557.000 ngƣời. Dân số nam đạt 597.100 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 566.600 ngƣời. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 9,2 ‰.

Lao động Quảng Ninh đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả, gồm có sử dụng lao động theo thành phần kinh tế, theo khu vực kinh tế và trong các ngành kinh tế cụ thể.

Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế biểu hiện ở tỷ lệ lao động trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn thành phần kinh tế quốc doanh. Sử dụng lao động theo khu vực kinh tế với việc ngày càng tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ lệ lao động trong nông - lâm - ngƣ nghiệp.

Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế cụ thể biểu hiện trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Đây là nguồn nhân lực đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, đòi hỏi phải có sự quan tâm đào tạo về tay nghề chuyên môn, kỹ thuật nhằm nâng cao chất lƣợng lao động, đạt hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Do vậy, tỉnh Quảng Ninh luôn xác định dạy nghề là nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt quan tâm và có chính sách ƣu đãi dạy nghề cho lao động vùng nông thôn.

3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụcủa tỉnh Quảng Ninh a. Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Quảng Ninh

- Hệ thống giao thông:

Hệ thống giao thông tỉnh Quảng Ninh bao gồm: giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ nội địa, giao thông đƣờng biển, giao thông đƣờng sắt và các cảng hàng không. Trong đó đƣờng biển phục vụ công tác vận tải thuỷ bao gồm các bến cảng và hệ thống luồng, lạch. Toàn tỉnh có 5 cảng biển (9 khu bến) thuộc Danh mục cảng biển trong Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

Cảng Cái Lân: là cảng nƣớc sâu đƣợc đầu tƣ xây dựng thành cảng biển lớn, có thể cập tàu 3-4 vạn tấn, vừa bốc xếp hàng rời và hàng container.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Cảng Vạn Gia: là cảng cửa ngõ giao lƣu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc, là vùng neo đậu chuyển tài hàng hoá. Cảng có chiều dài luồng tự nhiên 7 hải lý, độ sâu -75 m, đảm bảo cho tàu 10.000 DWT ra vào an toàn.

Cảng Cửa Ông: là cảng chuyên dùng xuất than ở khu vực Cẩm Phả. Cảng có chiều dài 300m, độ sâu -9,5m, tàu 50.000 DWT ra vào thuận tiện.

Cảng Hòn Nét: nằm trong vịnh Bái Tử Long, có độ sâu - 16 m và khu vực đậu tàu rộng lớn.

Cảng Mũi Chùa: có độ sâu - 3,3 m, có thể đón tàu 1.000 DWT áp bến.

+ Đƣờng sắt: toàn tỉnh có 65 km đƣờng sắt quốc gia thuộc tuyến Kép-Hạ Long. Ngoài ra còn có hệ thống đƣờng sắt chuyên dùng ngành than.

+ Các cảng hàng không: Trong thời kỳ chiến tranh, có một số sân bay trực thăng phục vụ quân sự; đến nay, chỉ còn sân bay trực thăng Bãi Cháy đang khai thác và sân bay trực thăng Tuần Châu phục vụ du lịch.

- Hệ thống điện:

Tính đến ngày 30/6/2010 Quảng Ninh đang vận hành 03 nhà máy điện với tổng công suất 1.010MW, hệ thống lƣới điện truyền tải 220kV, 500KV

Hiện tại tình hình cung cấp điện lƣới quốc gia của tỉnh Quảng Ninh tƣơng đối ổn định, đảm bảo đƣợc nhu cầu cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn một số lƣợng nhỏ các trạm đang vận hành ở chế độ đầy tải và ngành điện đang tiến hành xây dựng kế hoạch nâng cấp công suất trạm để đảm bảo việc cung cấp điện đƣợc tốt hơn.

- Hệ thống cấp thoát nƣớc

Quảng Ninh đã xây dựng đƣợc hệ thống các nhà máy nƣớc có công suất lớn, đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản xuất.

Toàn tỉnh còn có 69 công trình hồ, đập các loại.Hệ thống hồ, đập chính tập trung tại các vùng nông nghiệp nhƣ huyện Đông Triều, Yên Hƣng và các huyện miền Đông.Hệ thống này gồm 7 công trình với tổng trữ lƣợng 222 triệu m3.

b. Cơ sở hạ tầng xã hội của tỉnh Quảng Ninh * Hệ thống giáo dục, Y tế

Hệ thống các cơ sở đào tạo ở Quảng Ninh bao gồm: các trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề và trung cấp nghề đào tạo đa ngành nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh và các khu vực lân cận. Quảng Ninh có hệ thống cơ sở vật chất của ngành y tế đƣợc đầu tƣ đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân và các du khách trong và ngoài nƣớc.

- Về thông tin Bƣu chính viễn thông: Hệ thống bƣu chính viễn thông đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện đáp ứng đƣợc các nhu cầu và hình thức thông tin.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh quảng ninh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)