Củng cố: HDHS hoàn thành câu C5.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 45)

HDHS hoàn thành câu C5. C5: Tóm tắt U = 220V Bài giải Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế U = 200VP= 1000W Theo định luật bảo toàn năng lượng:

V = 21m = 2kg t0 1= 200C; t0 2= 1000C c = 4200J/kg.K t=? A = Q hayP.t = c.m.t0 t = = = 672 (s)

Thời gian đun sôi nước là 672s

E. Hướng dẫn về nhà:- Đọc phần "có thể em chưa biết" - Đọc phần "có thể em chưa biết" - Học và làm bài tập 16 - 17.1; 16 - 17.2; 16 - 17.3; 16 - 17.4 (SBT) Tuần S: G: Tiết 17

Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - LenXơ

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:Vận dụng định luật Jun - Len - xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.

Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.

3. Thái độ:Trung thực, kiên trì, cẩn thận.

II- Chuẩn bị:

- GV: Bài tập, cách GBT

- HS: Kiến thức đã học, đồ dùng học tập

III- Phương pháp:

Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV- Các bước lên lớp:

A. ổn định tổ chức: 9A: 9B:B. Kiểm tra bài cũ. B. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 2 HS lên bảng:

+ HS1: - Phát biểu định luật Jun - Len - xơ - Chữa bài tập 16 - 17.1 và 16 - 17.3 (a).

+ HS2: - Viết hệ thức của định luật Jun - Len - xơ. - Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(b)

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giải bài tập 1

- Yêu cầu1 HS đọc to đề bài bài 1.

HS khác chú ý lắng nghe. Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề.

- Nếu HS có khó khăn, GV có thể gợi ý từng bước: + Để tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra vận dụng công thức nào?

+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) được tính bằng công thức nào đã được học ở lớp 8?

+ Hiệu suất được tính bằng công thức nào?

+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kW.h  Tính bằng công thức nào?

- Sau đó GV gọi HS lên bảng chữa bài: a) có thể gọi HS trung bình hoặc yếu;

- GV có thể bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một giây là 500J khi đó có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là 500W.

- GV yêu cầu HS sửa chữa bài vào vở nếu sai.

1, Bài 1.Tóm tắt Tóm tắt R = 80 I = 2,5A a) t1= 1sQ = ? b) V = = 1,51m = 1,5kg t0 1= 250c; t0 2= 1000C t2= 20ph = 1200s c = 4200J/kg.K H =? c) t3= 3h.30 1kW.h giá 700đ M = ? Bài giải

a) áp dụng hệ thức định luật Jun - Len - xơ ta có:

Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong giây là 500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q = c.m.t

Qi= 4200. 1,5.75 = 472500(J) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:

Qtp= I2.R.t = 500. 1200 = 600000(J) Hiệu suất của bếp là:

H==. 100% = 78,75%

c) Công suất tỏa nhiệt của bếp

Hoạt động 2: Giải bài tập 2.

- Bài 2 là bài toán ngược của bài 1 vì vậy GV có thể yêu cầu HS tự lực làm bài 2.

- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác làm bài vào vở. GV kiểm tra vở có thể đánh giá cho điểm bài làm của một số HS hoặc GV có thể tổ chức cho HS chấm chéo bài nhau sau khi GV đã cho chữa bài và biểu điểm cụ thể cho từng phần.

- GV đánh giá chung về kết quả bài 2.

A =P.t = 0,5.3.30 = 45kW.h M = 45.700 = 31500 (đ)

Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500 đồng. 2, Bài 2. Tóm tắt ấm ghi (220V - 1000W) U = 200V V = 21m = 2kg t0 1= 200C; t0 2= 1000C H = 90%; c=4200J/kg.K a) Qi=? b)Qtp= ? c) t = ? Bài giải

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Q i= c.m.t = 4200.2.80 = 672000(J) b) Vì H =Qtp= = Qtp746666,7(J)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là 746666,7J

c) Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp làP = 1000W.

Qtp= I2.R.t =P.t

t = = 74666

7; 1000 746,7(s)

Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.

D. Củng cố:Hướng dẫn HS làm BT3

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 45)