Tự kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 105)

HS: Trả lời câu hỏi GV đưa ra

Các học sinh khác bổ xung khi cần thiết.

Hoạt động2 :Hệ thống hoá một số kiến thức, so sánh lực từ của nam châm và lực từ dòng điện trong một số trường hợp

GV: Nêu cách xác định lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc một thanh nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên dòng điện thẳng.

HS: thảo luận, cử người trả lời.

GV: So sánh lực từ do nam châm vĩnh cửu với lực từ do nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm

HS: thảo luận, cử người trả lời.

GV: Nêu qui tắc tìm chiều đường sức từcủa nam châm vĩnh cửu

I. Tự kiểm tra:

1:….lực từ…. kim nam châm 2:C

3:…trái ... đường sức từ ....ngón tay giữa ..ngón tay cái choãi ra 900…

4: D

5:…cảm ứng xoay chiều ..số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

6: Treo thanh nam châm bằng một sợi chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang.Đầu quay về hướng bắc địa lý là cực bắc của thanh nam châm

7: Quy tắc SGK

8:Giống: Có hai bộ phận chính là nam câm và cuộn dây

Khác: Một loại rô to là cuộn dây, một loại rô to là nam châm

9:là nam châm và khung dây

II. Vận dụng

C10 :

C11 :

S:

và của nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều. HS: Đại diện phát biểu quy tắc

C12 :

D. Củng cố:

Một khung dây đặt trong từ trường (như hình vẽ). Trường hợp nào dưới đây khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích vì sao?

a, Khung dây quay quanh trục PQ. b, Khung dây quay quanh trục AB.

A

P Q

B

E. Hướng dẫn về nhà:

- Hoàn thành bài tập củng cố

- Đọc trước bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

I- Mục tiêu 1.Kiến thức:

Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng.

Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng

2.Kỹ năng:

Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên

3.Thái độ:Yêu thích môn học

II- Chuẩn bị:

*Đối với mỗi nhóm học sinh:

1bình thuỷ tinh 1bình nước sạch. 1 ca múc nước. 1 miếng gỗ phẳng mềm . 3 đinh gim. *GV: 1bình thuỷ tinh. 1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng sáng. III. Phương pháp: Tuần: S: G:

Chương III:quang học

Tiết 43

Bài 40: hiện t-ợng khúc xạ ánh sáng

Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV. tiến trình bài giảng:

A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:

B, Kiểm tra:

Kết hợp trong bài

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại một số kiến thức có liên quan đến bài

mới. Tìm hiểu hình 40.1 SGK

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Người ta biểu diễn đường truyền ánh sáng bằng cách nào? HS: Đại diện trả lời

GV vào bài như SGK

HS: Tiến hành TN theo nhóm và trả lời câu hỏi ở đàu bài

Hoạt động2:Tìm hiểusự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước:

GV: Y/C HS Quan sát H40.2 và nhận xét đường truyền của tia sáng ở từng môi trường? Các tia sáng nay tuân theo định luật nào?

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi

GV: Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước đã xảy ra hiện tượng gì?

HS: Đại diện trả lời

GV giới thiệu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng? HS: Lắng nghe

GV: Hiện tượng này khác gì so với hiên tượng phản xạ ánh sáng mà các em đã học?

HS: Thảo luận, cử đại diện trả lời

GV: yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I sau đó khái niệm về các đường biểu diễn

HS: NGhiên cứu SGK, thảo luận đưa ra các KN Nhận xét về góc tới và góc khúc xạ?

GV tiến hành TN hình 40.2 sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu C1,C2

HS: Theo dõi TN, đại diện trả lời C1, C2

GV nghe câu trả lời, sửa chữa những chỗ sai sót cho HS. HS: trả lời từng câu hỏi sau đó rút ra kết luận

Trả lời C3

Hoạt động3:Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4. HS: Thảo luận, trả lời C4

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 105)