Biện phỏp bảo vệ mụi trường: Để tiết

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 25)

kiệm năng lượng, cần sử dụng dõy dẫn cú điện trở suất nhỏ. Ngày nay, người ta đó phỏt hiện ra một số chất cú tớnh chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thỡ điện trở suất của chỳng giảm về giỏ trị bằng khụng (siờu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siờu dẫn vào trong thực tiễn cũn gặp nhiều khú khăn, chủ yếu do cỏc vật liệu đú chỉ là siờu dẫn khi nhiệt độ rất nhỏ (dưới 00C rất nhiều). III- Vận dụng: C4: S = 4 ) 10 ( . 14 , 3 4 2 3 2   d  R = S l .  R = 8 3 2 ) 10 .( 14 , 3 4 . 4 . 10 . 7 , 1   R = 0,087()

+ Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dân dẫy vào vật liệu làm dây dẫn?

+ Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hiưn hay kém hơn chất kia?

C5: * Điện trở của dây nhôm:

R = 2,8.10-8.2.106= 0,056

+ Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào?        255 10 2 0 8 10 8 2 2 3 6 , . , . . ,  R

* Điện trở của dây đồng.

      34 10 2 400 10 7 1 8 6 , . . , R C6: Thực hiện ở nhà D. Củng cố:

-Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào mấy yếu tố? đó là những yếu tố nào?

E. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc phần "có thể em chưa biết".

- Trả lời câu C5, C6 (SGK - tr.27) và làm bài tập 9 (SBT).

Tiết 10: điện trở dùng trong kỹ thuật

Ngày soạn: Ngày giảng :

I- Mục tiêu 1- Kiến thức:

- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.

- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.

2- Kĩ năng:

- Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.

3- Thái độ:Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.

II- Chuẩn bị đồ dùng

* Mỗi nhóm HS:

- 1 biến trở con chạy (20- 2A), 1 nguồn điện 3 V. - 1 bóng đèn 2,5V - 1W.

- 1 công tắc. - 7 đoạn dây nối.

- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số.

- 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu.

* GV: - Một số loại biến trở: tay quay, con chạy, chiết áp. - Tranh phóng to các loại biến trở.

III- Phương pháp:

Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV- Tổ chức hoạt động dạy họcA - ổn định tổ chức: A - ổn định tổ chức:

B - Kiểm tra bài cũ:(5 phut)

1- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.

C - Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

Trong 2 cách thay đổi trị số của điện trở, theo em cách nào dễ thực hiện được? (GV có thể đưa ra gợi ý).

 Điện trở có thể thay đổi trị số được gọi là biến trởBài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của

biến trở

-

GV treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến trở, kết hợp với hình 10.1 (tr.28-SGK), trả lời câu C1.

(- HS quan sát tranh và trả lời C1)

- GV đưa ra các loại biến trở thậy, gọi HS nhận dạng các loại biến trở, gọi tên chúng.

.

Yêu cầu HS trả lời C2; C3.

+ Biến trở có làm thay đổi điện trở của mạch không? Khi:

+ Mắc vào 2 đầu A,B.

+Mắc vào 2 điểm A,N.

+ Hãy mô tả hoạt động của biến trở trong sơ đồ hình 10.2a,b,c?

- GV giới thiệu các kí hiệu của biến trở trên sơ đồ mạch điện.

(HS ghi vở).

Gọi HS trả lời câu C4.

Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở được sử dụng như thế nào? Ta tìm hiểu tiếp phần 2.

Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện

Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó.

- Yêu cầu HS trả lời câu C5.

(Cá nhân hoàn thành câu C5. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ

I- Biến trở

1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biếntrở. trở.

C1: Các loại biến trở: Con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp).

Cấu tạo: Thường là dây dẫn dài quấn quanh 1 trụ cách điện và được làm bằng chất có điện trở suất lớn.

Trên có gắn con chạy hoặc tay quay C, khi dịch chuyển C thì giá trị điện trở của nó thay đổi.

Kí hiệu biến trở:

+ Mắc biến trở nối tiếp vào mạch.

C2:Biến trở không có TD thay đổi điện trở vì khi thay đổi vị trí con chạy C thì không làm cho chiều dài dây thay đổi.

C3:Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi đó, nếu dịch con chạy hoặc tay quay sẽ làm thay đổi chiều dài phần dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

C4: Khi dịch chuyển con chạy sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độdòng điện. dòng điện. *Sơ đồ mạch điện(H.10.3) ỉ K+ -

mạch điện trên bảng.)

- Hướng dẫn thảo luậnSơ đồ chính xác.

- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu C6. Thảo luận và trả lời câu C6.

(Mắc mạch điện theo nhóm, làm thí nghiệm, trao đổi để trả lời câu C6.)

- Qua thí nghiệm, hướng dẫn HS đưa ra KL

Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật

-

Hướng dẫn chung cả lớp trả lời câu C7.

GV có thể gợi ý: Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết diện lớn hay nhỏR lớn hay nhỏ.

Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở dùng trong kĩ thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật.

- GV nêu ví dụ cụ thể cách đọc trị số của 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật.

Vận dụng và củng cố. (12 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)