Chiều của dòng điện cảm ứng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 88)

1- Thí nghiệm

2- Kết luận:Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm

3- Dòng điện xoay chiều

Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.

II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

1- Cho nam châm quay trước cuộn dâydẫn kín. dẫn kín.

C2: Khi cực N cảu nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luôn phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng xoay chiều.

2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường

C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm. Nếu cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm.

GV: làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.

HS: quan sát thí nghiệm GV làm

GV: Hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3.

HS: phân tích thí nghiệm và so sánh với dự đoán ban đầuRút ra kết luận câu C3:

GV: Yêu cầu HS ghi kết luận chung cho 2 trường hợp.

HS: Thảo luận rút ra KL HĐ5: Vận dụng:

GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C4 của phần vận dụng SGK.

HS: Hoàn thành C4

Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.

3- Kết luận:Khi cho cuộn dây dẫn kín quaytrong từ trường của nam châm hay cho nam trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

III. Vận dụng:

C4: Yêu cầu nêu được: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng. Trên nửa vòng trong sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng.

D. Củng cố:

- Dành thời gian cho HS tìm hiểu phần "Có thể em chưa biết". HS: đọc phần "Có thể em chưa biết".

- Nếu đủ thời gian GV cho HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập này chọn phương án đúng nhưng GV yêu cầu giải thích thêm tại sao chọn phương án đó mà không chọn các phương án khácNhấn mạnh điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

E. Hường dẫn về nhà:Học và làm bài tập 33 (SBT). Học và làm bài tập 33 (SBT). Tuần S: G: Tiết

ôn tập T1 (Ctr xây dựng thêm) I- Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm của HS

2. Kĩ năng:Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trắc nghiệm

3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm.

II- Chuẩn bị:

1. Đối với GV:Bài tập trắc nghiệm và đáp án

2. và mỗi nhóm HS:Kiến thức đã học ở HKI

III- Phương pháp:

Ôn tập, hoạt động nhóm

IV- Các bước lên lớp:

B. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài)

C. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: D

Cõu 1: Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn là 1A khi nú được mắc vào hiệu điện thế 6V. Muốn dũng điện chạy qua dõy dẫn đú giảm bớt 0,4A thỡ hiệu điện thế phải cú giỏ trị là

A.2,4V. B.3,6V.

C.5,6V. D.5,4V.

Cõu 2: Quang Tốo đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m ; đoạn dốc cũn lại đi hết 18s. Vận tốc trung bỡnh của Quang Tốo là

A.5m/s. B.2,5m/s.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 88)