Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 111)

cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính: C4: Δ Δ:Trục chính 3. Quang tâm : O Δ O: Quang tâm. 4. Tiêu điểm: O Δ F F/

GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng đi qua tiêu điểm và tia sáng song song với trục chính

HS: quan sát rút ra kết luận

GV: thông báo về khái niệm tiêu cự HS: Ghi vở HĐ 5: vận dụng: GV: Y/c HS Trả lời C7,C8 HS: tự trả lời câu C7, C8 Δ F O F/ 4-Tiêu cự:

OF =OF/=f (f tiêu cự của thấu kính) III- Vận dụng:

C7: C8:

D. Củng cố:

- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đường truyền của một số tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ?

- Nêu kháI niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, t6iêu cự của TKHT?

E. Hướng dẫn về nhà:- Học bài - Học bài - Làm bài tập sách bài tập Tuần: S: Tiết 46

G: Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thâu kính hội tụ

Kiến thức:

-Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ẩnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

-Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thaú kính hội tụ.

Đồ dùng dạy học

Đối với mỗi nhóm học sinh: -1thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm -1 giá quang học

-1cây nến

-1 màn hứng ảnh - 1bao diêm

Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ

Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

Giaó viên cho học sinh quan sát H43.1 và đưa ra cho học sinh câu hỏi : ảnh chúng ta quan sát được là ảnh gì ? có đặc điểm gì?

Vậy liệu rằng với thấu kính hội tụ chúng ta có thể thu được ảnh ngược chiều hay không Bài mới

1 Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ 2. Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đường truyền của ba tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã học

2:Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bới thấu kính hội tụ .

Yêu cầu học sinh nêu bố trí thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV hướng dẫn học sinh các bước tiến hành thí nghiệm

Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

GV hướng dẫn học sinh làm thêm thí nghiệm quan sát hình ảnh của cửa sổ trên màn hứng hướng dẫn học sinh quan sát và cách làm thí nghiêm

+ Đặt màn sát thấu kính sau đó dịch chuyển màn ra xa thấu kính

+Khi hứng được ảnh rõ nét trên màn quan sát .Đo khoảng cách từ ảnh đến thấu kính so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của thấu kính.

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính sau đó quan sát ảnh và rút ra nhận xét

Trả lời C1,C2

I.Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

1-Thí nghiệm.

Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự

B, Đặt vật trong khoảng tiêu cự

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đưa vật vào trong khoảng tiêu cự. Làm thế nào để quan sát được ảnh trong trường hợp này?

Yêu cầu học sinh thảo luận đưa ra phương án trả lời trả lời câu C3

HS thảo luận ghi nhận xét vào bảng

GV hướng dẫn HS khi một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thâu kính

C2:

B, Đặt vật trong khoảng tiêu cự

C3:

2- Hãy ghi nhận xét vào bảng 1

Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động

nhóm

Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dựng 3 tia đặc biệt tới thấu kính hội tụ

Dùng 2 trong 3 tia đó để trả lời C3

-Yêu cầu học sinh lên bảng làm , những học sinh khác làm việc cá nhân

Gọi học sinh lên nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét đưa ra đáp án đúng

II-Cách dựng ảnh:

1- Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:

C4: O Δ Tuần: S: G: Tiết 47

Bài 44- thấu kính phân kì

i - Mục tiêu1. Kiến thức : 1. Kiến thức :

 Nhận dạng được thấu kính phân kì.

 Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính). qua TKPK.

 Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn.

Kĩ năng : Kết quả quan sát Lần TN Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so vật

Lớn hơn hay nhỏ hơn vật 1 Vật ở rất xa thấu kính 2 d>2f 3 f <d<2f 4 d<f

 Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TK hội tụ. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.

 Rèn được kĩ năng vẽ hình.

Thái độ :

 Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm.

II - Chuẩn bị Đối với mỗi HS.

 1 TKPK có tiêu cự 12 cm.

 1 giá quang học.

 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.

 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 cả năm (Trang 111)