GV: Đưa mô hình cho các nhóm y/c hs tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều.
GV : Gọi 1 hs lên bảng chỉ rõ trên mô hình 2 bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều.
HS: Làm việc nhóm tìm hiểu mô hình. Đại diện 1 lên bảng làm theo y/c của giáo viên.
Nội dung tích hợp
GV : Nêu các biện pháp dể bảo vệ môi trường ? HS : Thảo luận, cử đại diện trả lời
HĐ3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
GV: Y/c hs vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ.
HS: Làm việc nhân hoàn thành C1: xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực đó trên hình vẽ.
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C2. HS : Thảo luận nhóm hoàn thành C2
GV: Yêu cầu hs tiến hành TN xem kết quả C2 dự đoán có chính xác không.
HS: Tiến hành TN theo nhóm kiểm tra dự đoán của C2.
GV: Vậy hãy cho cô biết động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào?
HS: Trao đổi thảo luận để rút ra KL về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của đ/c điện 1 chiều.
HĐ4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ
HĐ4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ động cơ điện một chiều.
1. Cấu tạo:
Động cơ điện một chiều cú hai bộ phận chớnh là nam chõm tạo ra từ trường và khung dõy cho dũng điện chạy qua.
- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại cỏc cổ gúp (chỗ đưa điện vào roto của động cơ) xuất hiện cỏc tia lửa điện kốm theo khụng khớ cú mựi khột. Cỏc tia lửa điện này là tỏc nhõn sinh ra khớ NO, NO2, cú mựi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của cỏc thiết bị điện khỏc (nếu cựng mắc vào mạng điện) và gõy nhiễu cỏc thiết bị vụ tuyến truyền hỡnh gần đú.
- Biện phỏp bảo vệ mụi trường:
+ Thay thế cỏc động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
+ Trỏnh mắc chung động cơ điện một chiều với cỏc thiết bị thu phỏt súng điện từ.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- C1:
- C2:
- C3: Tiến hành TN => Khung dây quay.
3. Kết luận: sgk
- Bộ phận đứng yên được gọi là Stato: Nam châm.
- Bộ phận quay (rôto): Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện đi qua khung, dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.