4,5,2,1 Giải pháp về giống bò sữa,
Có chắnh sách hỗ trợ phối giống cho bò sữa bằng tinh phân ly giới tắnh, tinh ngoại có năng suất, chất lượng cao,
Nhân nhanh ựàn bò sữa trong nước theo công nghệ tạo bò sữa lai F1, F2, F3,,,Với 50%, 75%, 87,5%,,, máu bò HF trở lên, Sử dụng tinh bò HF ựể TTNT cho bò cái nền Laisind ựủ tiêu chuẩn ựể tạo bò sữa lai F1 HF, tiếp tục sử dụng tinh bò HF phối cấp tiến với các con lai ựể tạo bò lai F2, F3,
86
Hàng năm, triên khai công tác bình tuyển bò sữa nhằm chọn lọc những bò sữa tốt ựể làm giống và sản xuất sữa, loại thải những bò không ựảm bảo tiêu chuẩn giống như năng suất sữa thấp, khả năng sinh sản kém, sức khoẻ không ựảm bảo,
Tổ chức các cuộc thi chăn nuôi bò sữa giỏi, thi bò tốt, thi hoa hậu bò ở các cấp khác nhau ựể giới thiệu những ựiển hình về chăn nuôi bò sữa, tôn vinh giống bò sữa cao sản,
Tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất cho chương trình chọn lọc và nhân giống bò sữa,
4,5,2,2 Giải pháp về thức ăn
Giảm chi phắ thức ăn là giải pháp quan trọng ựể hạ giá thành sữa, do ựó phải áp dụng một số giải pháp sau:
- Chế biến thức ăn: Sử dụng hợp lý các phụ phẩm công, nông nghiệp như bã bia, phụ phẩm chế biến hoa quả, chế biến rau, tảng liếm khoáng vi lượng,v,v, làm thức ăn cho bò ựể giảm giá thành sữa, áp dụng phương pháp ủ chua thức ăn thô xanh ựảm bảo cho bò ăn quanh năm, ựặc biệt vào mùa ựông và mùa khô là ựột phá quan trọng ựể bò sữa có thức ăn ổn ựịnh và nhờ ựó cho năng suất sữa caọ
- Thức ăn hỗn hợp: Xây dựng mô hình cung cấp thức ăn chăn nuôi bò sữa ựược chế biến theo khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) cho bò sữa, đây là bắ quyết thành công của chăn nuôi bò sữa của Ixraen và nhiều nước chăn nuôi bò sữa tiên tiến cần ựược nghiên cứu áp dụng vào Việt Nam.
- Thức ăn thô xanh: Chuyển ựổi một số diện tắch ựất canh tác sang trồng cỏ thâm canh, trồng ngô dầy cho chăn nuôi bò sữa, Ngoài cỏ hoà thảo, phải phát triển cỏ hỗn hợp, cỏ họ ựậu ựể cải thiện chất lượng thức ăn thô xanh, Xây dựng các mô hình trồng cỏ hỗn hợp, cỏ thâm canh năng suất cao 250-350 tấn/ha ựể ựảm bảo thức ăn xanh nuôi 20-30 bò/hạ
87
Nghiên cứu các giống cỏ mới, ựặc biệt các giống cỏ có giá trị dinh dưỡng cao, khả năng sinh trưởng tốt và có sản lượng phân bố nhiều tháng trong năm, khả năng duy trì qua nhiều năm, dễ trồng và dễ dàng thiết lập ựồng cỏ, giá thành cỏ thấp cũng như có khả năng kháng nhiều loại sâu bệnh, chịu khô hạn.
Tăng cường ựầu tư áp dụng công nghệ mới trong việc chế biến cỏ khô, cỏ ựóng bánh, cỏ nghiền tạo viên sử dụng ựể chăn nuôi bò sữa chất lượng cao, Ngoài ra, cần tận dụng các phụ phế phẩm nông nghiệp như: rơm, dây lạc, ngọn mắa, thân cây ngô, bã dong riềngẦ phơi khô hoặc chế biến ựể bổ sung thức ăn xanh mùa khô.
Hình thành các chợ buôn bán, giao dịch về cỏ ựể phục vụ chăn nuôi, Chọn lọc, phục tráng nâng cao năng suất các giống cỏ trong sản xuất và nhập nội các giống cỏ cao sản phục vụ nhu cầu trồng cỏ thâm canh, đào tạo tuyên truyền, ựẩy mạnh công tác khuyến nông về trồng cỏ.
Các ựịa phương lập ựề án trình cấp trên phê duyệt về việc chuyển ựổi một phần ựất lúa, chuyển phần lớn ựất bãi ven sông sang trồng cây thức ăn cho bò sữa theo phương thức ký kết hợp ựồng cung cấp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bò sữa giữa các công ty, nhà máy sữa với người dân, dưới sự giám sát, quản lý của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Hướng dẫn người chăn nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TMR cho từng ựối tượng bò sữạ
4,5,2,3 Giải pháp về thú y
Xây dựng hệ thống thú y giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, xử lý kịp thời không ựể lây lan dịch bệnh, Phòng trừ khi có dịch tránh gây thiệt hại lớn ựến chăn nuôi và ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân Thành phố, Tăng cường năng lực hoạt ựộng của hệ thống Thú y, ựặc biệt là vai trò của Ban chăn nuôi thú y cơ sở.
88
Tăng cường cán bộ chuyên trách cấp huyện, thị xã, cơ sở và Trạm dịch vụ kỹ thuật Phát triển chăn nuôi gia súc các huyện, thị xã.
đào tạo mới và ựào tạo nâng cao các cán bộ thú y chuyên sâu về bò sữạ Chủ ựộng phòng và chống các bệnh nguy hiểm trong chăn nuôi bò sữa: sẩy thai truyền nhiễm, lao, tụ huyết trùng, dịch tả, bệnh Lở mồm long móng - LMLM, ký sinh trùng ựường máu và các bệnh sinh sản, hỗ trợ tiền công cho thú y ựi tiêm phòng khi có dịch.
4,5,2,4 Giải pháp về chuồng trại:
Khuyến khắch chăn nuôi theo theo kiểu chuồng kắn có hệ thống làm mát bằng nước, hệ thống quạt hút, có rơle ựiều tiết nhiệt, nước uống, thức ăn tự ựộng, Công nghệ chăn nuôi tiên tiến, áp dụng công nghệ caọ
Hỗ trợ xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hệ thống chuồng trại bò sữa theo các quy mô ựàn khác nhau ựảm bảo chống nóng, chống ẩm và giá thành thấp, hiệu quả kinh tế ựồng thời ựảm bảo vệ sinh môi trường sinh tháị
4,5,2,5 Hệ thống thu mua sữa,
Tăng cường các tram thu gom sữa, kết hơp với hệ thống dịnh vụ kỹ thuật và cung ứng vật tư, thiết bị và thức ăn cho bò sữa, ựồng thời kiểm tra chất lượng sữa ngay tại trạm với hệ thống kiểm tra chất lượng sữa ựược trang bị làm cơ sơ ựể thanh toán sữa cho các Hộ Chăn nuôi bò sữạ
4,5,2,6 Nhóm giải pháp về chắnh sách,
Một môi trường chắnh sách thuận lợi là rất cần thiết nhằm khuyến khắch chăn nuôi bò sữa phát triển, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm sữa, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
89
Thứ nhất: Chắnh sách quy hoạch phát triển bò sữa
* Quy hoạch chung:
Khuyến khắch các Hộ Chăn nuôi bò sữa chăn nuôi quy mô vừa và lớn xa khu dân cư, ựảm bảo môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm,
Không khuyến khắch phát triển bò sữa ở những vùng mới, những nơi không có ựiều kiện chăn nuôi bò sữa và những hộ nông dân chưa ựược tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi bò sữạ
Quy hoạch vùng nuôi bò sữa khép kắn từ tổ chức chăn nuôi ựến thu mua, chế biến sữa ở các ựịa bàn có ựiều kiện thuận lợi nhằm phát huy tiềm năng lao ựộng, ựất ựai, khắ hậụ
* Quy hoạch cụ thể:
Phát triển vùng chăn nuôi bò sữa tại các huyện, xã trọng ựiểm, tập trung phát trển tại một số huyện như Ba Vì, một số xã như Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Minh Châu - Ba Vì, Phù đổng, Trung Mầu, Dương Hà, đặng Xá - Gia Lâm, Phượng Cách - Quốc Oai, Phương đình - đan Phượng, Vĩnh Ngọc - đông Anh, Xuân Phú - Phúc Thọ,
Thứ hai: Về chắnh sách về ựất ựai
Trong thời gian tới nhằm ựảm bảo quỹ ựất ựể trồng cỏ ựảm bảo số lượng cũng như chất lượng của nguồn thức ăn cho ựàn bò sữa tăng thêm chúng ta cần tiến hành các giải pháp sau:
Từng ựịa phương tiến hành quy hoạch ựất ựai chăn nuôi, trồng cỏ cho bò sữa, Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng ựất,Ầ các ựịa phương cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn ựịnh các vùng chăn nuôi tập trung, Khuyến khắch chuyển ựổi, chuyển nhượng, tạo quỹ ựất ựể giao ựất, cho thuê ựất ựối với các tổ chức, cá nhân có dự án ựầu tư khả thi ựã ựược các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, Tùy tình hình cụ thể của từng ựịa phương, vận dụng thực hiện tốt các chắnh sách như:
90
- Vận dụng Luật đất ựai và Nghị ựịnh thi hành ựể quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung với quy mô trang trại,
- Mạnh dạn chuyển ựổi một phần diện tắch ựất trồng lúa sang trồng cỏ chăn nuôi bò sữa (các tỉnh lập ựề án chuyển ựổi ựất lúa sang trồng cỏ hoặc cây thức ăn khác ựể chăn nuôi bò sữa trình Chắnh Phủ phê duyệt),
- Khuyến khắch các nông hộ chuyển một phần hoặc toàn bộ diện tắch ựất nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả sang làm chuồng trại, trồng cỏ và trồng các cây thức ăn khác ựể phát triển chăn nuôi bò sữa,
- UBND các ựịa phương cần chủ ựộng tạo quỹ ựất sạch, tạo ựiều kiện cho tổ chức, cá nhân ựược giao ựất, cho thuê ựất ổn ựịnh, lâu dài ựể ựầu tư sản xuất chăn nuôi với thời gian từ 30 ựến 50 năm trở lên,
Thứ ba: Chắnh sách ựầu tư và tắn dụng
UBND các ựịa phương cần có chắnh sách hỗ trợ ựối với các xã, huyện làm ựiểm và làm sớm việc quy hoạch và xây dựng vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, vùng chăn nuôi tập trung, Theo ựó, các tổ chức, cá nhân ựều ựược hưởng chắnh sách hỗ trợ ựể: giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng (ựường, ựiện, hệ thống cấp nước sạch và xử lý chất thải), hỗ trợ lãi suất trong 2 - 3 năm ựầu, Ngoài ra, các ựịa phương cũng cần có chắnh sách hỗ trợ xúc tiến thành lập Quỹ dự trữ về phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôị
Bên cạnh ựó cần ựổi mới về hình thức vay tắn dụng: tăng hình thức cho vay trung hạn, dài hạn; chủ trang trại có thể thế chấp bằng tài sản hình thành sau ựầu tư ựể vay vốn,,, đặc biệt, chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước nên tập trung vào các trang trại chăn nuôi với phương thức công nghiệp vì hình thức chăn nuôi tập trung này sẽ giúp giảm chi phắ thức ăn, tăng hiệu quả chăn nuôi và dịch vụ thú y, việc kiểm soát vệ sinh môi trường chăn nuôi ựược thuận lợi,
91
để chăn nuôi bò sữa phát triển nhanh và ựẩy mạnh sản xuất hàng hóa, giải pháp về khoa học công nghệ ựóng vai trò quan trọng, mang tắnh Ộựột pháỢ, Trong giai ựoạn từ nay ựến 2020 cần tập trung làm tốt các công việc sau:
- Nghiên cứu công nghệ cao về công nghệ sinh học, công nghệ chẩn ựoán phòng trừ dịch bệnh, công nghệ chế biến bảo quản, công nghệ xử lý môi trường,Ầ thông qua hợp ựồng ựặt hàng giữa cơ quan quản lý nhà nước về khoa học với các tổ chức, viện, trường ựại học, cá nhân nghiên cứu khoa học, gắn chặt ựề tài nghiên cứu với các nhu cầu thực tế của người chăn nuôi,
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin ựể quản lý giống bò sữa,
- Nghiên cứu công nghệ trong chế biến thức ăn thô xanh và thức ăn dự trữ cho mùa ựông trong chăn nuôi bò sữa; trong xây dựng chuồng trại và xử lý chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường,
- Tăng cường năng lực cho Chi cục Thú y về chuẩn ựoán, xét nghiệm, phát hiện bệnh kịp thời phục vụ công tác chỉ ựạo chống dịch bệnh.
Thứ năm: Chắnh sách hỗ trợ chăn nuôi
Hỗ trợ chăn nuôi bò sữa thông qua việc hỗ trợ các trang thiết bị, giống, vật tư nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng thu nhập cho người chăn nuôi,
Hỗ trợ 100% tinh bò sữa, ni tơ lỏng và các dụng cụ kèm theo, hỗ trợ công thụ tinh nhân tạo cho các dẫn tinh viên ựể sản xuất giống bò (hộ chăn nuôi không phải trả công phối giống) nhằm phục vụ tốt công tác lai tạo giống tại các huyện, thị xã.
4,5,2,7, Nhóm giải pháp nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho người chăn nuôi
Thứ nhất, Tổ chức ựào tạo, tập huấn kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi bò sữa:
đào tạo nguồn nhân lực: tăng cường ựào tạo nâng cao tay nghề cho ựội ngũ cán bộ kỹ thuật tại các huyện, thị xã như TTNT, thú y, quản lý giốngẦ,
đào tạo cho người chăn nuôi theo các nội dung: Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ thuật vắt sữa, sản xuất thức ăn, kỹ thuật trồng cỏ năng suất cao và kỹ
92
thuật chế biến phụ phế phẩm làm thức ăn chăn nuôi; các biện pháp phòng, trị bệnh cho bò sữaẦ,
Tiếp thực hiện việc ựào tạo nghề cho nông dân thực hiện tốt các quy trình kỹ thuật về chăn nuôi bò sữa ựể nâng cao hiệu quả chăn nuôi,
đào tạo nâng cao hệ thống cán bộ thú y chuyên về ựiều trị bò sữa ựể quản lý giải quyết tốt công tác phòng chống dịch bệnh hạn chế rủi ro trong chăn nuôi bò sữạ
Thứ hai: Khuyến nông chăn nuôi bò sữa
Xây dựng các mô hình chăn nuôi bò sữa thâm canh năng suất cao, Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi bò sữa,
đẩy mạnh các hình thức thông tin tuyên truyền về lợi ắch, hiệu quả của các mô hình chăn nuôi, các Hộ Chăn nuôi bò sữa chăn nuôi bò sữa kiểu mẫu ở số quận, huyện nhằm nhân rộng mô hình,
4,5,2,8 Nhóm giải pháp về Xử lý môi trường
để phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững song song với những giải pháp ựẩy mạnh mở rộng quy mô chăn nuôi bò, chúng ta cần tiến hành ựồng thời với các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường như sau:
- Khuyến khắch tạo ựiều kiện thuận lợi hình thành các vùng chăn nuôi bò sữa tập trung kết hợp ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý và kiểm soát phân, rác thải, sẽ giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường,
- Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp ựầu tư phát triển trang trại chăn nuôi hàng hóa gắn với việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải bằng các công nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi và môi trường sống, tạo nguồn phân hữu cơ ựã ựược xử lý cho cây trồng và nguồn năng lượng sạch phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn,
93
- đầu tư phát triển mạnh chương trình biogas, xây dựng bể lắng, trồng cây thủy sinhẦ ựối với các gia trại chăn nuôi bò sữa,
- Tuyên truyền, kiểm tra, xử phạt khi phát hiện các vi phạm gây ô nhiễm môi trường ựối với những hộ, trang trại chăn nuôi, các cơ sở chế biến theo ựúng quy ựịnh pháp luật hiện hành,
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5,1 Kết Luận
Qua quá trình khảo sát, phân tắch và ựánh giá về phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội tôi rút ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất về mặt lắ luận: Luận văn ựã làm rõ khái niệm liên quan ựến phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa, cũng như các chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa của nước ta, Các nhân tố ảnh hưởng cũng như các thực tiễn và bài học kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa của một số nước như Thái Lan, Hà Lan, đài loan ,Isreal,, và một số ựịa phương trong nước ta, Luận văn
94
tìm hiểu và ựánh giá một số ựề tài nghiên cứu liên quan tới phát triển bền vững và chăn nuôi bò sữa, Theo ựó phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa là sự phát triển dựa trên việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, vị trắ ựịa lý, thị trường ựể phát triển ngành chăn nuôi bò sữa nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội hiện tại của ựất nước, nâng cao ựời sống của nông dân song không làm phương hại ựến phát triển bền vững của các ngành, các lĩnh vực khác, ựảm bảo kết hợp chặt chẽ hài hòa giữa các mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái,