Trong thời gian gần ựây, chiụ ảnh hưởng của nhiều yếu tố thị trường nông sản và thị trường các yếu tố ựầu vào của thế giới và trong nước có nhiều biến ựộng mạnh ựã ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường của các ựịa phương trong nước nói chung và thị trường nông sản huyện ngoại thành thành phố Hà Nội nói riêng.
Bò sữa là loại vật nuôi ựòi hỏi một kỹ thuật cũng như chăm sóc cho ăn nghiêm ngặt. Ở Việt Nam Chúng ta, nông dân và một số ựại gia nuôi bò sữa hiện ựang phải nhập gần như hầu hết các cung ựoạn, từ giống cỏ cao sản mulato của Úc, thuốc thú y, các chất dinh dưỡng, khoáng, một số loại thức ăn như bắp, ựậu tươngẦ cho ựến thiết bị chuồng trại, kỹ thuật nuôi, công nghệ của Thuỵ điển, đức, Israel hoặc Mỹ. Vì vậy một sự biến ựộng nhỏ của thị trường thế giới cũng ảnh hưởng rất lớn ựến thị trường trong nước, gây khó khăn không nhỏ cho các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước nói chung, TP Hà Nội nói riêng.
Thị trường ựầu vào: Trong quá trình phỏng vấn các chủ hộ chăn nuôi, gần 100 % các hộ chăn nuôi bò sữa ựều có ý kiến thị trường hiện nay biến ựộng mạnh, giá cả lên xuống thất thường, làm cho các chủ trang trại gặp không ắt khó khăn trong quá trình sản xuất của hộ. Cùng một loại sản phẩm nhưng giá cả trong một năm chênh lệch khá cao như giá giá bao cám 25 kg hồi ựầu năm 2013 là 250 nghìn ựồng cuối năm 2013 là 300 nghìn. Giá bò sữa giống ựã tăng vọt từ 11- 14 triệu ựồng/con vào năm 2000 lên 60- 70 triệu ựồng/con vào năm 2014.
81
46,15 % số lương các chủ hộ cho biết giá ựầu vào tăng nhanh là một trong các rủi ro và nguyên nhân ảnh hưởng xấu ựến phát triển chăn nuôi của hộ, 58,97% số lượng các chủ hộ cho biết giá ựầu ra diễn biến thất thường là một trong các rủi ro và nguyên nhân ảnh hưởng xấu ựến chăn nuôi bò sữa của hộ.
Về thị trường ựầu ra: Nguồn cung sữa bò nguyên liệu trong nước mới
ựáp ứng 30% nhu cầụ để ựáp ứng, mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 1,2 triệu tấn sản phẩm sữa (kể cả kem), năm 2013 phải chi 1,2 tỷ USD cho việc nhập khẩụ Vì vậy, nghề nuôi bò sữa ựược xem là có ựầu ra ổn ựịnh ngay tại thị trường trong nước và cần phải có một bước ựột phá lớn ựể có thể cung ứng ựủ lượng sữa ra thị trường. Hiện nay, việc tiêu thụ sữa tươi rất thuận lợi, sữa sản xuất ra ựảm bảo tiêu thụ hết. Hiện tại trên ựịa bàn thành phố có 5 Công ty chế biến sữa quy mô lớn, tổng công suất trên 500 tấn/ngày (tháng 8 năm 2010 Công ty Cổ phần sữa Quốc tế IDP ựã khánh thành ựưa vào sử dụng Nhà máy sản xuất sữa với công suất 200 tấn ngày tại xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì). Ngoài ra còn có các cơ sở chế biến các sản phẩm sữa khác quy mô nhỏ, công suất của các cơ sở này khoảng từ 5 ựến 7 tấn trên 1 ngày, ựây là cơ sở quan trọng cho phát triển chăn nuôi bò sữạ
Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn cũng quan tâm tới việc phát triển thị trường sữa thông qua việc triển khai chương trình Sữa học ựường. đã phối hợp với các Doanh nghiệp tổ chức cho hang chục ngàn lượt cháu ựược uống sữa miễn phắ từ năm 2008 ựến nay tại các trường học thuộc các quận huyện; đống đa, Ba Vì, Chương Mỹ, Hà đông, Gia Lâm, Tây Hồ, Quốc Oai, Sơn Tâỵ..Tổ chức các buổi mắt tinh lớn hưởng ứng ngày uống sữa thế giới và ngày sữa học ựường thế giới, thong qua ựó ựã tác ựộng tới người dân quan tâm và dùng sản phẩm sữa như là một loại thực phẩm thiết yếu trong cuộc sống góp phần phát triển thị trường sữạ
Ngày 19, 22 tháng 9/2010 Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn thành phố Hà Nội phối hợp với các Công ty cổ phần sữa Ba Vì, Công ty Heartlink, đài truyền hình Việt Nam và công viên nước Hồ Tây tổ chức ngày uống sữa miễn phắ cho các cháu thiếu nhi và nhi ựồng tại Công viên nước Hồ Tây nhân ngày tết Trung thu và hưởng ứng ngày sữa học ựường thế giớị đã có
82
10.000 người bao gồm các quan khách ở Hà Nội và các tỉnh thành lân cận cùng các cháu học sinh của 100 trường học trên ựịa bàn thành phố Hà Nội tham dự và ựược uống sữa miễn từ Trung tâm.
đặc biệt năm 2011, Trung tâm Phát triển chăn nuôi gia súc lớn Hà Nội ựã phối hợp với Thành ựoàn Hà Nội tổ chức cho 12.750 cháu ựược uống sữa miễn phắ trong 10 ngày tại 29 trường thuộc 7 quận, huyện trong ựó tập trung tại 7 xã quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm giúp cho các em học sinh tại nhưng nơi sản xuất ra sữa ựược uống sữa hàng ngàỵ
Hưởng ứng ngày uống sữa miễn phắ tại Công viên nước Hồ Tây
Khuyến khắch các hộ chăn nuôi bò sữa ký hợp ựồng trực tiếp với Công ty chế biến sữa ựảm bảo sự bền vững cho các bên yên tâm ựầu tư sản xuất. Xây dựng các Trạm dịch vụ kỹ thuật tại vùng phát triển chăn nuôi bò sữa, các ựiểm thu mua sữa vệ tinh gần các hộ nông dân ựảm bảo thuận tiện trong việc tiêu thụ sữạ
Có thể nói thị trường tiêu thụ sữa rộng lớn với lượng nhu cầu lớn và ngày càng ựược nâng lên, song chúng ta không thể chủ qua và nhớ tới hiện tượng thông tin sữa bị nhiễm melamine, người tiêu dùng ựã quay lưng với sữa, khiến công ty này liên tục phải cắt giảm lượng thu mua, vào tháng 10/2008 hàng nghìn hộ chăn nuôi bò sữa ở các huyện ngoại thành thành phố nói riêng và cả nước ựã xót xa nhìn mỗi ngày 1,5 tấn sữa bò tươi ựược vắt ra trôi theo sông vì có bán rẻ cũng chẳng ai muạ Sữa, sản phẩm ở nước ta chủ yếu ựược dành cho các ựối tượng ưu tiên, trẻ em hoặc người già nên chỉ cần một thông tin thất thiệt ựược
83
tung ra, người tiêu dùng sẽ phản ứng rất nhanh, lượng tiêu thụ sẽ biến ựộng vì vậy ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất, ựời sống của các hộ chăn nuôi bò sữạ
4.4 Phân tắch thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững trên ựịa bàn thành phố Hà Nộị
4.4.1 Những mặt thuận lợi:
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội giai ựoạn 2014 - 2020;
Mục tiêu ựến năm 2015, nhu cầu tiêu thụ sữa bình quân ựầu người là 21 lắt/người/năm, trong ựó khu vực đông Nam Bộ chiếm 67,4% tổng công suất sản xuất sữa quy sữa tươi trong cả nước và 38% tự cung cấp nguồn sữa tươi trong nước.
Thực hiện chương trình và chắnh sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp ựô thị, trong ựó tập trung hình thành và phát triển những vùng sản xuất giống chất lượng cao; ựẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học ựể lai tạo giống và nâng cao năng suất, chất lượng; ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và khả năng cạnh tranh.
đa số người chăn nuôi bò sữa ựược trang bị kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi và khuynh hướng phát triển bò sữa theo hướng tăng quy mô, hình thành các trang trại chăn nuôi kết hợp với cơ giới hóa, hiện ựại hóa sản xuất.
Hệ thống thu mua sữa tươi nguyên liệu rộng khắp trên ựịa bàn, gắn kết chặt chẽ giữa người sản xuất và cả nhà máy tiêu thụ, ựáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi và ựảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
4.4.2 Những khó khăn
Bảng 4.21 đánh giá của chủ hộ chăn nuôi những khó khăn gặp phải khi mở rộng chăn nuôi bò sữa
đVT: %
84
Quy mô nhỏ (n=43)
Quy mô vừa (n=19) (n=62) 1. Khó khăn về Vốn 95,3 94,7 95,2 2. Khó khăn về ựất ựai 53,5 52,6 53,2 3. Khó khăn về KHKT 41,9 42,1 41,9 4. Khó khăn về khác 11,6 21,1 14,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2014
Khi ựược hỏi về ý ựịnh mở rộng chăn nuôi bò sữa trong thời gian tới, 100% số hộ trả lời có song những khó khăn mà hộ gặp phải ựó là không có vốn ựể mua bò giống, mua thức ăn tinh, thô (95,2 % số hộ), 53,2% cho rằng họ ựang gặp khó khăn trong mở rộng quy mô chăn nuôi vì không có diện tắch thể trồng cỏ cung cấp thức ăn xanh cho ựàn bò của nhà mình,
Ngoài khó khăn về vốn và ựất ựai một số hộ gặp khó khăn trong kỹ thuật chăm sóc ựàn bò khi mở rộng quy mô chăn nuôi vì ựàn bò của gia ựình vẫn xuất hiện các bệnh vì thời tiết, bệnh về tuyến vú,,
Tốc ựộ ựô thị hóa tăng nhanh; lao ựộng trong nông nghiệp giảm dần; quy mô chăn nuôi nhỏ, phân tán, tận dụng còn chiếm tỷ lệ cao,
Diễn biến bất thường của thời tiết, thiên tai; tình hình dịch bệnh tại các ựịa phương chưa ựược kiểm soát tốt, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ựang là ựòi hỏi bức xúc của người tiêu dùng,
đất dành cho chăn nuôi bò sữa còn nhiều hạn chế nên người chăn nuôi không có khả năng mở rộng quy mô sản xuất (hoặc thậm chắ là từ bỏ nghề chăn nuôi bò sữa), điều này sẽ khiến tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu sữa sẽ tiếp tục diễn ra,
Nguyên liệu thức ăn còn lệ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu, ảnh hưởng ựến chi phắ sản xuất, giá thành nông sản và hiệu quả sản xuất của nông dân,
Giá các ựầu vào có chiều hướng ngày càng tăng, thức ăn tinh thường chiếm 50-60% tổng chi phắ thức ăn cho bò sữa, Tuy nhiên, nếu ở các nước giá thức ăn tinh hỗn hợp chỉ bằng 50% giá 1kg sữa (tức 1kg sữa mua ựược 2kg cám
85
tổng hợp) thì ở VN giá thức ăn tinh bằng 71% giá 1kg sữa (1 lắt sữa chỉ mua ựược 1,4kg cám tổng hợp), Do chưa chuẩn bị về ựồng cỏ nên so với ba năm trước giá cỏ cũng tăng gấp hơn hai lần, lên mức 150-200 ựồng/kg, thậm chắ có lúc vọt lên 800 ựồng/kg, Thức ăn phụ như hèm bia, bã ựậu, bã mì,,, cũng tăng ựến 150-350%, Trong khi ựó giá sữa thu mua của các nhà máy không mấy biến ựộng, giao ựộng từ 12 nghìn ựồng năm 2013 năm 2014 chỉ có 13 nghìn ựồng, Trong quá trình hội nhập với kinh tế thế giới, nhất là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp dự báo sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt,
4,5 Các giải pháp nhằm ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững ở thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
4,5,1 Phương hướng phát triển bò sữa bền vững trong những năm tới (giai ựoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030) ựoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030)
định hướng phát triển chăn nuôi bò sữa ựạt 20,000 con, sản lượng sữa ựạt 36,000 tấn, Phấn ựấu ựưa tỷ lệ sữa tươi sản xuất trên ựịa bàn ựáp ứng 35% nhu cầu của thành phố vào năm 2020,
Xây dựng 15 xã chăn nuôi bò sữa trọng ựiểm là: Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Tòng Bạt, Minh Châu, Ba Trại (huyện Ba Vì), Phù đổng, Trung Màu, Dương Hà, đặng Xá (huyện Gia Lâm), Phượng Cách (Quốc Oai), Vĩnh Ngọc, Tàm Xá (đông Anh), Phương đình (đan Phượng), Xuân Phú (Phúc Thọ), định hướng ựến năm 2030 ựàn bò ổn ựịnh 145 - 150 nghìn con,
4,5,2 Các giải pháp ựẩy mạnh chăn nuôi bò sữa
4,5,2,1 Giải pháp về giống bò sữa,
Có chắnh sách hỗ trợ phối giống cho bò sữa bằng tinh phân ly giới tắnh, tinh ngoại có năng suất, chất lượng cao,
Nhân nhanh ựàn bò sữa trong nước theo công nghệ tạo bò sữa lai F1, F2, F3,,,Với 50%, 75%, 87,5%,,, máu bò HF trở lên, Sử dụng tinh bò HF ựể TTNT cho bò cái nền Laisind ựủ tiêu chuẩn ựể tạo bò sữa lai F1 HF, tiếp tục sử dụng tinh bò HF phối cấp tiến với các con lai ựể tạo bò lai F2, F3,
86
Hàng năm, triên khai công tác bình tuyển bò sữa nhằm chọn lọc những bò sữa tốt ựể làm giống và sản xuất sữa, loại thải những bò không ựảm bảo tiêu chuẩn giống như năng suất sữa thấp, khả năng sinh sản kém, sức khoẻ không ựảm bảo,
Tổ chức các cuộc thi chăn nuôi bò sữa giỏi, thi bò tốt, thi hoa hậu bò ở các cấp khác nhau ựể giới thiệu những ựiển hình về chăn nuôi bò sữa, tôn vinh giống bò sữa cao sản,
Tăng cường ựầu tư cơ sở vật chất cho chương trình chọn lọc và nhân giống bò sữa,
4,5,2,2 Giải pháp về thức ăn
Giảm chi phắ thức ăn là giải pháp quan trọng ựể hạ giá thành sữa, do ựó phải áp dụng một số giải pháp sau:
- Chế biến thức ăn: Sử dụng hợp lý các phụ phẩm công, nông nghiệp như bã bia, phụ phẩm chế biến hoa quả, chế biến rau, tảng liếm khoáng vi lượng,v,v, làm thức ăn cho bò ựể giảm giá thành sữa, áp dụng phương pháp ủ chua thức ăn thô xanh ựảm bảo cho bò ăn quanh năm, ựặc biệt vào mùa ựông và mùa khô là ựột phá quan trọng ựể bò sữa có thức ăn ổn ựịnh và nhờ ựó cho năng suất sữa caọ
- Thức ăn hỗn hợp: Xây dựng mô hình cung cấp thức ăn chăn nuôi bò sữa ựược chế biến theo khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) cho bò sữa, đây là bắ quyết thành công của chăn nuôi bò sữa của Ixraen và nhiều nước chăn nuôi bò sữa tiên tiến cần ựược nghiên cứu áp dụng vào Việt Nam.
- Thức ăn thô xanh: Chuyển ựổi một số diện tắch ựất canh tác sang trồng cỏ thâm canh, trồng ngô dầy cho chăn nuôi bò sữa, Ngoài cỏ hoà thảo, phải phát triển cỏ hỗn hợp, cỏ họ ựậu ựể cải thiện chất lượng thức ăn thô xanh, Xây dựng các mô hình trồng cỏ hỗn hợp, cỏ thâm canh năng suất cao 250-350 tấn/ha ựể ựảm bảo thức ăn xanh nuôi 20-30 bò/hạ
87
Nghiên cứu các giống cỏ mới, ựặc biệt các giống cỏ có giá trị dinh dưỡng cao, khả năng sinh trưởng tốt và có sản lượng phân bố nhiều tháng trong năm, khả năng duy trì qua nhiều năm, dễ trồng và dễ dàng thiết lập ựồng cỏ, giá thành cỏ thấp cũng như có khả năng kháng nhiều loại sâu bệnh, chịu khô hạn.
Tăng cường ựầu tư áp dụng công nghệ mới trong việc chế biến cỏ khô, cỏ ựóng bánh, cỏ nghiền tạo viên sử dụng ựể chăn nuôi bò sữa chất lượng cao, Ngoài ra, cần tận dụng các phụ phế phẩm nông nghiệp như: rơm, dây lạc, ngọn mắa, thân cây ngô, bã dong riềngẦ phơi khô hoặc chế biến ựể bổ sung thức ăn xanh mùa khô.
Hình thành các chợ buôn bán, giao dịch về cỏ ựể phục vụ chăn nuôi, Chọn lọc, phục tráng nâng cao năng suất các giống cỏ trong sản xuất và nhập nội các giống cỏ cao sản phục vụ nhu cầu trồng cỏ thâm canh, đào tạo tuyên truyền, ựẩy mạnh công tác khuyến nông về trồng cỏ.
Các ựịa phương lập ựề án trình cấp trên phê duyệt về việc chuyển ựổi một phần ựất lúa, chuyển phần lớn ựất bãi ven sông sang trồng cây thức ăn cho bò sữa theo phương thức ký kết hợp ựồng cung cấp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi bò sữa giữa các công ty, nhà máy sữa với người dân, dưới sự giám sát, quản lý của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Hướng dẫn người chăn nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh TMR cho từng ựối tượng bò sữạ
4,5,2,3 Giải pháp về thú y
Xây dựng hệ thống thú y giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, xử lý kịp thời không ựể lây lan dịch bệnh, Phòng trừ khi có dịch tránh gây thiệt hại lớn ựến chăn nuôi và ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân Thành phố, Tăng cường năng lực hoạt ựộng của hệ thống Thú y, ựặc biệt là vai trò của Ban chăn nuôi thú y cơ sở.
88
Tăng cường cán bộ chuyên trách cấp huyện, thị xã, cơ sở và Trạm dịch vụ