2.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Israel
Israel là ựất nước có ựiều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, ựất ựai ắt (tổng diện tắch Israel là 28.000km2, trong ựó một nửa là bán sơn ựịa), chỉ có mưa ở miền Bắc vào mùa ựông, miền Nam mưa rất hiếm. Vì vậy, không thể chăn thả bò sữa ở ựồng cỏ tự nhiên. Tuy nhiên, nhờ áp dụng nhiều biện pháp lai tạo giống hiện ựại và quy trình chăn nuôi tiên tiến, ựược vi tắnh hóa khiến ngành chăn nuôi bò sữa của Israel luôn ựứng vị trắ hàng ựầu thế giớị Những con bò sữa của Israel cho lượng sữa rất cao, trung bình khoảng 11.000 lắt/năm, cá biệt có con cho tới 19.000 lắt/năm. (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030)
Công tác lai tạo giống và thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. đối với Israel, các nhà khoa học nước này ựã thành công lớn trong việc tạo ra giống bò sữa Holsstein cao sản, chống chịu ựược bệnh tật và thắch nghi tốt với ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt ở ựâỵ Giống bò sữa Holsstein cao sản không chỉ cho năng suất sữa cao nhất thế giới mà còn cho ựộ ựạm và ựộ béo bơ rất caọ Những con bò cho sữa thấp hơn 18 lắt mỗi ngày ựều bị loại bỏ.
Ngoài việc tạo ựược giống bò tốt, việc cung cấp thức ăn ựầy ựủ cũng là yếu tố quan trọng giúp bò luôn cho lượng sữa caọ Với Israel, ựồng cỏ hầu như không có, thức ăn phần lớn ựều dựa vào khẩu phần ăn trộn tổng hợp ựược sản xuất tại các nhà máy gần các khu chăn nuôị đây là một hỗn hợp thức ăn ựầy ựủ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
các loại chất dinh dưỡng cần thiết cho bò như thức ăn xanh, ựạm, năng lượng, khoáng chất và vitamin theo một công thức ựã ựược các nhà dinh dưỡng tắnh toán rất kỹ. Trong khẩu phần thức ăn, ngoài lúa mì, yến mạch và các bột ngũ cốc chiếm thành phần chắnh, nhiều loại phụ phẩm khác cũng ựược tận dụng tối ựa ựể chế biến như: cây họ ựậu, thân cây bông, rơm lúa mì, thân cà chua, hướng dương, cám lúa, bã bia, rau quả thừạ..
Ngoài ra, việc làm mát cho bò bằng hệ thống làm bay hơi tự ựộng và thiết kế chuồng trại hợp lý giúp giảm "street nhiệt" cho bò khi thời tiết có ựộ nóng, ẩm cao là kỹ thuật ựộc ựáo của Israel.
Về tổ chức chăn nuôi: ở Israel, chăn nuôi bò sữa ựược thực hiện chủ yếu ở hai mô hình hợp tác xã là Kibbutz và Moshav. Kibbulz ựược coi là một ựơn vị kinh tế ựộc lập mang tắnh hợp tác xã, ở ựó người chăn nuôi làm việc cùng nhau, nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhaụ Mỗi Kibbutz thường nuôi từ 300 con bò trở lên, mỗi năm sản xuất ra hơn 60% lượng sữa bò của Israel. Moshav là một hình thức liên hiệp các hộ chăn nuôi tại một vùng nhất ựịnh, các thành viên ở ựây làm việc trong một ựơn vị ựơn lẻ. Lượng sữa ở các Moshav thấp hơn do số lượng nuôi ở ựây cũng ắt hơn so với các Kibbutz. Ngoài ra, còn có một số nhỏ các hộ chăn nuôi cá thể ở các trang trại biệt lập. Những con bò nuôi ở Kibbutz và Moshav có chế ựộ chăm sóc và vắt sữa ựồng ựều như nhaụ Chất lượng sữa tại các Kibbutz và Moshav luôn cao hơn so với nuôi tại trang trại riêng biệt. Do ựó, phần lớn người chăn nuôi thường tham gia các mô hình hợp tác ựể giảm bớt chi phắ và rủi rọ (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr48)
2.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Hà Lan
Tổ chức chăn nuôi bò sữa ở Hà Lan ựược thực hiện theo mô hình nhóm và tổ hợp tác ựể tự quản dưới sự quản lý của các công ty lớn. Nhóm và tổ hợp tác tự quản sẽ bầu ra những nhóm trưởng, tổ trưởng và những người này sẽ có trách nhiệm ghi chép số lượng sữa của từng thành viên, lấy mẫu sữa của từng thành viên ở từng buổi giao sữa, lưu giữ và phân tắch khi cần thiết nhằm cải thiện chất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
lượng nguồn sữa tươi của từng thành viên tham gia và của nhóm. Khi ựến kỳ hạn thanh toán tiền sữa, nhóm trưởng và tổ trưởng chủ ựộng nhận và chi trả tiền sữa cho các thành viên theo giá của công ty chi trả.
Những nhóm, tổ tự quản lập ra sẽ ựược công ty hỗ trợ lắp ựặt hệ thống bồn lạnh tại chỗ giúp nâng cao chất lượng vi sinh của sữa, nhờ ựó giá thu mua sữa sẽ cao hơn so với trước ựâỵ Nhóm, tổ tự quản tăng cường kết nối các công ty cung cấp thức ăn chăn nuôi bò sữa nhằm giúp cho nông dân mua ựược thức ăn cho bò sữa trực tiếp từ nhà máy với giá hợp lý do không phải thông qua trung gian ựại lý các cấp. Ngoài ra, công ty còn hỗ trợ nông dân kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi của từng lô hàng nhằm ựảm bảo nguồn sữa tươi nguyên liệu ựạt chất lượng như yêu cầụ (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr49)
Tăng cường áp dụng mô hình ỘThực hành chăn nuôi bò sữa tốtỢ, cùng hệ thống kiểm soát và ựảm bảo chất lượng sữa tươi ựược thiết lập, với những công cụ kiểm soát chặt chẽ, xuyên suốt trong chuỗi thu mua sữa (từ trang trại ựến nhà máy) ựã giúp người nông dân ngày càng nâng cao năng suất, tăng cường khả năng tự kiểm soát và sản xuất ra sữa tươi an toàn, chất lượng caọ
2.2.1.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của đài loan
- Chắnh sách hỗ trợ: Chắnh phủ lập ủy hội nông nghiệp, tổng hợp chắnh sách nuôi bò và nghiên cứu phát triển kỹ thuật. Các huyện lập Cục nông nghiệp hỗ trợ ngành bò sữạ Trong hệ thống nghiên cứu phát triển ủy hội nông nghiệp, thiết lập Sở thực nghiệm súc sản và chi nhánh phụ trách nghiên cứu kỹ thuật nuôi bò và kỹ thuật quảng bá. Ngoài ra nông hộ chăn nuôi, các chuyên gia hoặc nhà máy tổ chức các ựoàn thể ngành nghề làm cầu nối giữa Chắnh phủ và ngành sản xuất như Hiệp hội ngành sữa, Hiệp hội nông hộ chăn nuôi lấy sữa, Công hội sản phẩm sữa hỗ trợ phát triển ngành sữạ
Chắnh phủ thường xuyên tổ chức huấn luyện kỹ thuật có liên quan, nâng cao trình ựộ sản xuất kinh doanh. Thực thi trợ cấp cho nuôi bò sữa, cho hộ chăn nuôi vay vốn lãi suất thấp ựể phát triển ngành sữạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
- Chuồng trại: chuồng bán chăn thả. Sân chuồng rộng rãi, thoải mái, cao ráo, mát mẻ. để giảm nóng bức, trong chuồng ựược lắp quạt gió, máy phun sương. Thiết kế khử uế trong chuồng bò như máy tự ựộng cào phân, rửa sạch phân bò, bảo vệ môi trường chỗ bò nằm hoặc dùng mạt cưa làm ựệm chỗ nằm.
- Thức ăn: Thức ăn thô xanh chủ yếu là cỏ pangola, cỏ voi, trữ bắp tươị Nhập khẩu bổ sung: cỏ mục túc (alfalfa), cỏ bermudaẦ và phụ phẩm. Thức ăn ựậm ựặc: Nhà máy thức ăn cung cấp thức ăn phối hợp. đem nguyên liệu thô, thức ăn và thức ăn ựậm ựặc qua máy ựiều chế khẩu phần ngày (TMR).
- Chia ựàn quản lý nuôi, ựảm bảo bò tiết sữa, bò cạn sữa, bò cái tơ có ựủ dinh dưỡng thắch hợp, tránh quá dư hoặc không ựủ dinh dưỡng, nuôi bò ựực con thành bò giống hoặc bò thịt.
- Hiện ựại hóa trong chăn nuôi: vi tắnh hóa, tự ựộng hóa như hệ thống vi tắnh quản lý bò, tự ựộng vắt sữa, hệ thống xử lý nước thải qua 3 giai ựoạn, máy cắt cỏ voi tự ựộng và máy cắt ựoạn cỏ Bermudạ
- Vắt sữa và thu gom sữa: Hình thức tập trung dùng máy vắt sữa, tập trung chứa sữa vào bồn, mỗi ngày nhà máy ựến các hộ thu sữạ Quản lý phẩm chất sữa tươi do hộ chăn nuôi tự quản và kiểm phẩm của nhà máy, hộ chăn nuôi không ựược có tồn dư thuốc trong sữạ
- Tiêu thụ sản phẩm sữa bò: Chắnh phủ công bố biện pháp tắnh giá sữa tươi và nghiệm thụ Tiêu chuẩn tắnh giá là: thành phần sữa, số tế bào và số khuẩn sống. Hộ chăn nuôi có sữa tươi ký khế ước tiêu thụ sản phẩm với nhà máy, thu mua ựúng giá. Hiện có 25 nhà máy sữa, trong ựó 3 nhà máy lớn, khế ước lượng thu mua chiếm trên 80% lượng sữạ (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr49)
2.2.1.4 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa của Thái Lan
Liên kết nhau ựể cùng phát triển: các chủ trang trại ở Thái Lan thường nuôi bò sữa với số lượng lớn. Họ liên kết với nhau thành lập HTX bò sữạ Xã viên là nông dân nuôi bò sữa, tự nguyện tham giạ HTX làm dịch vụ cung cấp thức ăn,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
vay vốn, có cán bộ kỹ thuật tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật xây dựng chuồng trại, chăm sóc bò sữạ HTX tổ chức thu mua toàn bộ sữa bò của nông dân ngang giá thị trường, cung cấp cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ Giá thức ăn cho bò sữa ở Thái Lan thấp hơn so với Việt Nam, trong khi giá mua sữa lại cao hơn, tắnh ra bán 1 kg sữa nông dân mua ựược hơn 2 kg thức ăn tinh. (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr50)
Nông dân nuôi bò sữa Thái Lan còn ựược vay vốn ưu ựãi từ 10 ựến 15 năm, ựược hỗ trợ kỹ thuật. Do chi phắ ựầu vào thấp, ựầu ra sản phẩm ựược bao tiêu giá hợp lý nên việc chăn nuôi ựạt hiệu quả caọ
Tổ chức, quản lý và kỹ thuật tốt ựem lại hiệu quả cao: Hầu hết quỹ ựất các trang trại bò sữa ở Thái Lan rất lớn, không thiếu ựất trồng cỏ. Trang trại ựược xây dựng khá hiện ựại, thoáng mát và thuận tiện cho việc chăm sóc. Mỗi trại dành khoảng ựất vừa phải xây dựng chuồng (cho bò ăn uống, nghỉ ngơi), phần lớn ựất còn lại trồng cỏ, có cả nơi ựể bò ựi dạọ Quy trình chăm sóc, phòng trị bệnh, thời gian cho bò nghỉ ngơi ăn uốngẦ ựều ựược cán bộ thú y trực tiếp hướng dẫn và người chăn nuôi thực hiện khá nghiêm túc.
Theo kinh nghiệm của các chủ trang trại Thái Lan, cần phải cho bò ăn ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết, không nên nuôi nhốt một chỗ ựể bò ựược ựi lại thoải mái, không bị tê chân, hư móng, giúp tăng sức ựề kháng và kắch thắch các tuyến sữa hoạt ựộng. Hầu hết ựều sử dụng máy vắt sữa, không vắt sữa bằng tay, thiết bị bảo quản sữa ựầy ựủ và hiện ựại, nhờ ựó giúp giảm nhiều chi phắ, bảo ựảm chất lượng sữạ Ngoài thức ăn tinh và cỏ, các trang trại còn tự chế biến thức ăn tổng hợp, xây dựng kho ựể dự trữ, ựảm bảo thức ăn ựầy ựủ chất dinh dưỡng trong thời gian dàị Vì vậy ựàn bò khỏe mạnh, sản lượng sữa ựạt cao, bình quân 20- 30 lắt sữa/ con/ ngàỵ (Cục chăn nuôị 2013. Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa ựến năm 2020, tầm nhìn 2030.tr50).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
2.2.2.1 Quá trình phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
Chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam có lịch sử phát triển trên 50 năm, nhưng bò sữa thực sự phát triển nhanh từ năm 2001 sau khi có Quyết ựịnh số 167/2001/Qđ-TTg ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về một số biện pháp và chắnh sách phát triển bò sữa Việt Nam giai ựoạn 2001-2010. Tổng ựàn bò sữa của nước ta ựã tăng từ 41 nghìn con/năm 2001 lên 186.39 nghìn con năm 2013 và tương tự tổng sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm tăng trên 7 lần từ 64 ngàn tấn/năm 2001 lên trên 456.39 ngàn tấn/năm 2013. Năm 2013 chăn nuôi bò sữa Việt Nam có nhiều thuận lợi và gặt hái nhiều thành quả tốt ựẹp, chăn nuôi bò sữa thực sự có hiệu quả kinh tế so với các vật nuôi khác. (Cục chăn nuôị 2014. Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Phát triển ựàn bò sữa của nước ta phát triển trên tất cả các vùng sinh thái của Việt Nam. Tuy nhiên sự phân bố khác nhau về số lượng ựã thể hiện sự phát triển của bò theo vùng sinh thái và lợi thế của từng vùng. đàn bò sữa Việt Nam tập trung chủ yếu tại vùng đông Nam Bộ 95,086 ngàn con, chiếm trên 51,02% tổng ựàn bò sữa cả nước, trong ựó thành phố HCM là nơi có ựàn bò sữa nhiều nhất Việt Nam và chiếm hơn 47% tổng ựàn bò sữa cả nước. Tốc ựộ tăng trưởng về tổng sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước trong thời gian 10 năm qua trung bình trên 30% năm, tốc ựộ tăng sản lượng sữa cao hơn tốc ựộ tăng ựàn bò sữa cho thấy năng xuất sữa và chất lượng giống ựược cải thiện. . (Cục chăn nuôị 2014. Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Nhu cầu về sữa tươi sản xuất trong nước tăng cao, ựây là cơ hội rất tốt ựể phát triển nhanh hơn ựàn bò sữa ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hộị Giá thu mua sữa bò tươi của các công ty sữa trên phạm vi cả nước giao ựộng từ 13.000-13.500 ựồng/lắt ựang rất có lợi và khuyến khắch người chăn nuôi ựầu tư phát triển bò sữạ Các công ty như Vinamilk, Công ty sữa quốc tế-IDP Hà Nội, Công ty sữa tương lai Tuyên Quang, Công ty CP sữa Lâm đồng, Công sữa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
TH Milk Nghệ An Ầựang triển khai chương trình phát triển vùng nguyên liệu và mở rộng cơ sở chế biến sữa góp phần ựưa ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa của Việt Nam chuyển sang giai ựoạn mớị
Chăn nuôi bò sữa cữa Viữt Nam chữ yữu là chăn nuôi bò sữa nông hữ quy mô nhữ năng xuữt thữp, tuy nhiên chăn nuôi bò sữa nông hữ thữc sữ có hiữu quữ
kinh tữ và góp phữn năng cao thu nhữp cữi thiữn đữi sững cho nông dân. Kữt quữđiữu tra cữa Cữc Chăn nuôi vữ chăn nuôi bò sữa nông hữ cho thữy:
Năm 2011 ựàn bò sữa ựạt gần 142,7 nghìn con tăng 10,98% so với năm 2010. Sản lượng sữa tươi năm 2011 ựạt 345,44 nghìn tấn tăng 12,65% so với cùng kỳ năm 2010; năm 2012 ựàn bò sữa ựạt 166,99 ngàn con tăng 17,02% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 29,9 % so với năm 2010; sản lượng sữa ựạt 381,74 ngàn tấn tăng 10,74% so với cùng kỳ năm 2011 và tăng 24,5 % so vói năm 2010. Năm 2013 ựàn bò sữa ựạt 186 ngàn con, tăng 11,62 % so với cùng kỳ năm trước. . (Cục chăn nuôị 2014. Chăn nuôi bò sữa Việt Nam.tr50)
Theo số liệu thống kê sơ bộ ựến 01/4/2014 ựàn bò sữa ựạt 200,4 ngàn con tăng 14% so với năm 2013.
Hiữn nay, cữ nữữc đã có trên 20.000 hữ chăn nuôi bò sữa, trung bình 5,3 con/hữ, trong đó phắa Nam là 12.626 hữ, trung bình 6,3 con/hữ; phắa Bữc 7.013 hữ trung bình 3,7 con/hữ. Có 384 hữ gia đình và công ty chăn nuôi quy mô đàn tữ 20 con trữ lên (chiữm 1,95%). Quy mô bình quân đàn bò sữa trong nông hữữ
Thái Lan là 17 con/hữ. Tữi Indonesia quy mô đàn bình quân 3 con/hữ. Xu hữững chăn nuôi bò sữa hiữn nay cữa ta quy mô đàn dữữi 5 con đang giữm dữn, quy mô tữ 5-10 con trữ lên đang tăng. . (Cục chăn nuôị 2014. Chăn nuôi bò sữa Việt