Việt Nam nói chung, Hà nội nói riêng
Qua quá trình phân tắch nói trên chúng ta nhận thấy tùy vào ựiều kiện của mỗi quốc gia, mỗi vùng ựể phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa các nước ựã xây dựng cho mình một chiến lược riêng, và từ trên chúng ta có thể ựúc rút ra một số bài học trong quá trình phát triển bền vững chăn nuôi bò ựối với việt nam chúng ta nói chung, Thành phố Hà Nội nói riêng như sau:
Thứ nhất: để tạo ựiều kiện cho nông dân gắn bó với nghề nuôi bò sữa
hiện nay, quỹ ựất dành cho chăn nuôi bò sữa không còn nhiều và ựang bị ựô thị hóa, dẫn ựến lợi nhuận từ việc sử dụng ựất ựể trồng cỏ nuôi bò không còn hấp dẫn bằng việc kinh doanh các ngành nghề khác. Theo tắnh toán, mỗi hộ nông dân chăn nuôi bò sữa cần phải phát triển ựàn bò lên quy mô lớn hơn, bình quân mỗi hộ khoảng 10 - 15 con vắt sữa trở lên ựể ựạt ựược thu nhập trung bình hàng tháng khoảng 30 - 35 triệu ựồng thì nông dân mới có thể sống ựược lâu dài với nghề nuôi bò sữạ
Thứ hai: Xây dựng vùng chăn nuôi bò sữa bền vững: phát triển chăn nuôi
bò sữa theo mô hình trang trại hộ gia ựình tại những vùng ựất phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi bò sữa, và các ngành phụ trợ, ựược Nhà nước quy hoạch ổn ựịnh lâu dài, với những chắnh sách, hành lang pháp lý phù hợp. Vùng chăn nuôi bò sữa bền vững phải là vùng có quỹ ựất dồi dào và thổ nhưỡng khắ hậu thắch hợp cho việc nuôi bò sữa, trồng cỏ, trồng ngô làm thức ăn tự nhiên cho bò. Vùng này cần phải có sẵn hoặc ựược ựầu tư ựể có cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăn nuôi như giao thông, ựiện nước tối thiểu, cơ sở chế biến và cung ứng thức ăn, giống, thú ỵ đặc biệt, nơi ựây cần phải có hệ thống thu mua và chế biến sữa ựể ựảm bảo ựầu ra an toàn cho nông dân. Ngoài ra, người nông dân tại vùng chăn nuôi phải ựược huấn luyện các kỹ thuật chăn nuôi, quản lý chất lượng, quản lý trang trại
34
một cách chuyên nghiệp ựể có thể nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phắ, nâng cao lợi nhuận - cơ sở ựể họ gắn bó với nghề lâu dàị
Thứ ba: Hợp tác phát triển bền vững: ựể vùng chăn nuôi bò sữa bền vững
có thể hình thành, cần có một kế hoạch tổng thể, với ựầy ựủ chi tiết và những bước ựi thắch hợp, có chắnh sách, quy hoạch của chắnh quyền, với sự phối hợp một cách tự nguyện của rất nhiều bên (chắnh quyền, doanh nghiệp, hộ nông dânẦ), ựảm bảo tạo ra lợi ắch chung và lợi ắch lâu dài cho từng bên tham gia hợp tác. Các hộ nông dân trong vùng có thể tham gia ựầu tư nhân lực, vốn, ựất ựai lập trang trại chăn nuôi bò sữạ Họ sẽ ựược hỗ trợ huấn luyện ựào tạo nghề nuôi bò sữa bài bản, ựược các công ty tư vấn, hỗ trợ giám sát ựể ựảm bảo xây dựng ựược hệ thống trang trại ựạt chuẩn, từng bước tăng năng suất, chất lượng sữa tươi và tiết kiệm chi phắ.
Thứ tư: đặc biệt coi trọng chất lượng và an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sữa ngay từ ựầu vào và phát triển sản xuất hướng ựến các mô hình chăn nuôi tiên tiến với công nghệ hiện ựại trong tất cả các khâu trong chuỗi giá trị của ngành.
35
PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ
Hà Nội, thủ ựô của Việt Nam là thành phố ựứng ựầu về diện tắch với 3328,9 km2, ựồng thời cũng là ựịa phương ựứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011)và nằm giữa ựồng bằng sông Hồng trù phú. Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Hà Nội là một trong bốn trung tâm kinh tế hàng ựầu của cả quốc giạ Nằm chếch về phắa tây bắc của trung tâm vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, có vị trắ từ 20 ựộ 53Ỗ vĩ ựộ Bắc 105 ựộ44Ỗ ựến 106 ựộ 02Ỗkinh ựộ đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phắa Bắc, Hà Nam, Hoà Bình phắa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phắa đông, Hoà bình, Phú Thọ phắa Tâỵ
Khắ hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa về ựầu mùa và có mưa phùn vào nửa cuối mùạ
Vị trắ trên tạo cho Hà Nội những thuận lợi ựể phát triển bò sữa:
- Là thành phố lớn có các tỉnh phụ cận là thị trường tiêu thụ các sản phẩm về sữạ
- Vị trắ ựịa lý thuận lợi cho giao lưu, trao ựổi hang hoá với các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc, các tỉnh ựồng bằng sông Hồng và các tỉnh phắa Nam. Là ựiều kiện cung cấp tốt về giống cũng như nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò sữạ
3.1.1.2 đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết, thủy văn
Hà Nội nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựiển hình của khắ hậu miền Bắc và ựược chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưa (ựầu mùa thời tiết khô hanh, cuối mùa ẩm ướt do mưa phùn kéo dài).
36
Nhiệt ựộ không khắ trung bình: 23,2-23,7oC, ựộ ẩm tương ựối trung bình: 81-85% và chỉ số nhiệt ẩm trung bình (THI): 72, nằm trong ngưỡng thắch hợp caọ Nếu xét theo từng tháng trong năm thì:
- Từ tháng XI ựến tháng III năm sau (5 tháng): Nhiệt ựộ: 15,7-21,5oC, ựộ ẩm: 77-90% và chỉ số nhiệt ẩm (THI) < 64, rất thắch hợp với ựàn bò sữạ
- Tháng IV-V và tháng IX-X (4 tháng): Nhiệt ựộ: 23,4-27,7oC, ựộ ẩm: 80- 89% và chỉ số nhiệt ẩm (THI): 73-79, nằm ở ngưỡng thắch hợp. đàn bò sữa bị stress nhiệt nhẹ-trung bình.
- đặc biệt từ tháng VI ựến tháng VIII (3 tháng): Nhiệt ựộ: 28,0-29,2oC, ựộ ẩm: 80-86% và chỉ số nhiệt ẩm (THI): 80-81, nằm ở ngưỡng ắt thắch hợp, môi trường sống bị ảnh hưởng, ựàn bò sữa bị stress nhiệt nặng, năng suất sữa giảm ựáng kể. Vì vậy, cần phải có các biện pháp tắch cực khắc phục thời tiết nóng ẩm trong quãng thời gian nàỵ
- Chế ựộ mưa, ẩm: Lượng mưa trung bình năm: 1.700-1.800 mm và không phân hóa cực ựoan như các tỉnh miền Nam, song chế ựộ mưa cũng theo mùa và phân theo khu vực rõ rệt.
Mùa mưa nhiều từ tháng V ựến tháng X, lượng mưa trung bình ựạt > 200 mm. Do mưa tập trung (chiếm 80-85% lượng mưa cả năm) ựã gây ngập lụt ở một số vùng, làm sạt lở ựất ựai, vỡ ựêẦ ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống.
Mùa mưa ắt từ tháng XI ựến tháng IV năm sau, lượng mưa trung bình thường < 100 mm, chiếm 15-20% lượng mưa cả năm. Là những tháng thiếu nước, nhưng vẫn có tới 31 ngày mưa phùn, nên lượng mưa tháng thấp nhất vẫn ựạt 22 mm, không gây nhiều khó khăn cho việc trồng cỏ làm thức ăn cho bò sữa như các vùng khác.
TP. Hà Nội có ựộ ẩm không khắ trung bình: 83-83%, cao nhất vào cuối mùa ựông (tháng II-IV) lên ựến 90%. Tuy nhiên, vào các tháng XII, I, II ựộ ẩm giảm, ựất ựai thường bị hạn nhẹ, nhưng không ảnh hưởng lớn ựến cỏ trồng làm thức ăn cho ựàn bò sữạ
37
3.1.1.3 điều kiện ựất ựai
Bảng 3.1 Sự biến ựộng số lượng ựất ựai qua các năm của TP.Hà Nội
Chỉ tiêu Năm Biến động BQ hàng năm
2011 2012 2013 2012/ 2011 2013/ 2012 2013/2011 Tổng diện tắch 332.4 332.4 332.4 100.0 100.0 100.0 1. đất sản xuất NN 151.3 150.2 149.7 99.3 99.7 98.9 2. đất lâm nghiệp 23.8 24.0 24.4 100.8 101.7 102.5 3. đất chuyên dùng 68.1 69.4 70.0 101.9 100.9 102.8 4. đất ở 37.0 37.0 37.0 100.0 100.0 100.0 5. Khác 52.2 51.8 51.3 99.2 99.0 98.3 Nguồn: Tổng cục thống kê 2014
Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh vào tháng 08 năm 2008, Hà Nội là Thành Phố có ựịa giới hành chắnh rộng lớn nhất nước ta với trên 332 nghìn ha diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó diện tắch diện tắch ựất nông nghiệp năm 2011 chiếm 45,52 % tương ựương với 151.3 Nghìn hạ Hiện nay thành phố có trên 70 nghìn ha ựất chuyên dùng chiếm gần 21% tổng diện tắch ựất của thành phố, ngoài ra toàn thành phố còn có hơn 24 nghìn ha diện tắch ựất lâm nghiệp tập trung các huyện ngoại thành như Ba Vì, Sơn Tâỵ Là thủ ựô của ựất nước, các huyện ngoại thành của thành phố chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình ựô thị hóa nên diện tắch ựất nông nghiệp nơi ựây ựang có xu hướng giảm xuống qua hàng năm. Trong ba năm từ năm 2011 ựến 2013 có 1.6 nghìn ha diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của ựịa phương bị thu hồi ựể phục vụ cho mục ựắch phi nông nghiệp như xây dựng ựường giao thông, ựất chuyên dùng, ựất ở tài nguyên con ngườị
Nhìn chung ựiều kiện ựất ựai thành Phố Hà Nội khá thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. đất ựai tương ựối màu mỡ, ựịa hình tương ựối bằng phẳng tạo ựiều kiện ựể cây trồng, vật nuôi phát triển. Bên cạnh ựó Thành Phố Hà nội còn một lượng lớn ựất phù sa ven ựê chưa ựược ựưa vào sử dụng nên có thể ựưa vào trồng cỏ phục chăn nuôi bò sữạ
38
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao ựộng
Bảng 3.2 Sự biến ựộng về tình hình dân số và lao ựộng qua ba năm 2011 Ờ 2013 của thành phố Hà nội
đVT: nghìn người, %
Chỉ tiêu
Năm Biến ựộng qua các năm
2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ
Ị Tổng dân số 6725.7 6836.5 6936.8 101.6 101.5 101.5
1.1 Phân theo giới tắnh
- Tổng dân số là Nam 3327.4 3348.7 3455.5 100.6 103.2 101.9
- Tổng dân số là Nữ 3398.3 3487.8 3481.4 102.6 99.8 101.2
1.2 Phân theo khu vực
- Tổng dân số thành thị 2857.8 2906.9 2951.3 101.7 101.5 101.6 - Tổng dân số nông thôn 3867.9 3929.6 3985.5 101.6 101.4 101.5
IỊ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 9.2 8.8 8.4 - -
IIỊ Lao ựộng 15 tuổi trở lên 3572.9 3702.5 3799.6 103.6 102.6 103.1
- % Lao ựộng có việc làm 98.1 98.0 96.6 102.0 101.2 101.6
- % Lđ có việc làm ựã qua
ựào tạo 30.6 35.3 36.2 115.4 102.5 108.8
Nguồn: Tổng cục thống kê 2014
Hà nội là thành phố có dân số chỉ ựứng sau thành phố Hồ Chắ Minh với gần 7 triệu dân số trong ựó tỉ lệ dân số là nam chiếm gần 50%. Toàn thành phố Hà nội có 18 huyện ngoại thành song mật ựộ dân số thấp hơn nên dân số nằm khu vực nông thôn hay các huyện ngoại thành chỉ chiêm gần 60% tổng dân số hàng năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2011 so với năm 2010 là 9.2 % và có xu hướng giảm vào các năm tiếp theo, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bình quân của Hà nội qua ba năm 2011 Ờ 2013 là 8.9%.
Hà nội là thành phố có diện tắch rộng nhất nước ựồng thời ựây là thành phố có mật ựộ dân số cao thứ hai trong cả nước với 2087 nghìn người/km2. Mật ựộ dân số cao nhất là ở quận đống đa lên tới 35.341 người/kmỗ, trong khi ựó, ở
39
những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba VÌ, Mỹ đức, mật ựộ dưới 1.000 người/kmỗ.
Có thể nói Hà nội, hiện nay là thành phố có lực lượng lao ựộng tương ựối dồi dào, năm 2013 toàn thành phố có trên 3799 nghìn lao ựộng chiếm gần 55% tổng dân số. Tỉ lệ tăng lao ựộng từ 15 tuổi trở lên bình quân trong ba năm 3.1%. Là Thủ ựô của ựất nước, nơi có rất nhiều các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp và các trung tâm nghiên cứu song số lao ựộng có việc làm ựã qua ựào tạo chiếm một tỉ lệ khá ắt (36% số lao ựộng có việc làm) bởi vì ựa số các lao ựộng có việc làm là thuộc các khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Khu công nghiệp Nội bài và các khu công nghiệp khác ựa phần là các lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo song một ựiều ựáng mừng là tỉ lệ này ựang có chiều hướng gia tăng qua các năm.
Qua tổng hợp, tình hình thu nhập của người dân khu vực nông thôn năm 2012 ựạt khoảng 21,36 triệu ựồng/người/năm; tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp còn khoảng 48% lao ựộng xã hội (dưới 20% lao ựộng xã hội); lao ựộng nông nghiệp qua ựào tạo ựạt 42,1% (phấn ựấu ựạt 55%); toàn Thành phố ựã giải quyết ựược 135.800 người có việc làm, tổ chức 106 phiên giao dịch việc làm, tuyển dụng ựược 25.000 ngườị [22].
3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng thành phố Hà Nội
Mặc dù mới sát nhập vào Hà nội cuối năm 2008 song các huyện như Quốc Oai, Ba vì và các huyện ngoại thành khác có nhiều ựiều kiện ựể ựầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng. Hệ thống giao thông tin liên lạc ngày càng ựược ựầu tư tu bổ và xây dựng mớị
Sau nhiều năm ựầu tư, ngành nông nghiệp thành phố luôn hướng ựến mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa, không chỉ ựáp ứng nhu cầu về lương thực cho khu vực thành phố mà còn trở thành hàng hóa ra các ựịa phương khác và xuất khẩụ Sau 5 năm, thành phố ựã xây dựng ựược 687,69 km ựường trục xã, liên xã với tổng kinh phắ 3.083 tỷ ựồng, 2.086,51 km ựường trục thôn xóm, ngõ xóm với tổng kinh phắ 3.255 tỷ ựồng. Ngoài ra, còn có 473,93 km ựường trục chắnh nội ựồng với tổng kinh phắ 616 tỷ ựồng; Xây dựng 157 trạm bơm với tổng
40
kinh phắ 831.930,5 triệu ựồng; Xây mới 593,12 km kênh mương cấp 3 với tổng kinh phắ 661 tỷ ựồng. [22]
Tắnh ựến năm 2012, toàn Thành phố có 570 xã/phường ựạt chuẩn quốc gia về y tế, ựạt tỷ lệ 98,8%. đã thanh tra, kiểm tra 6295 lượt cơ sở hành nghề y, dược tư nhân, kinh doanh thực phẩm; xử lý vi phạm 762 cơ sở, phạt hành chắnh trên 3 tỷ ựồng, ựình chỉ hành nghề không phép 129 cơ sở. [22]
Về giáo dục, Thành phố ựã triển khai xây mới 22 trường công lập, trong ựó có 11 trường mầm non, 6 trường tiểu học, 4 trường trung học cơ sở, 1 trường trung học phổ thông. Chất lượng giáo dục ựào tạo tiếp tục ựược nâng caọ Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông ựạt 98,5%, tăng 0,4% so với năm 2011 (năm 2011 là 98,1%); tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở ựạt 99,1%.
3.1.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của thành phố
Nhìn chung qua ba năm 2011 Ờ 2012 mặc dù nền kinh tế thế giới ựang gặp nhiều khó khăn song kinh tế Hà Nội năm 2013 duy trì tăng trưởng so của cùng kỳ năm 2012.
Tổng sản phẩm trên ựịa bàn (GRDP) tăng 6,6 % so cùng kỳ năm trước. Trong ựó: Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 0.3%; Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 6.1%; Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 7.6%. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng Mười hai năm 2013 tăng 5.7% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số sản xuất công nghiệp cộng dồn cả năm 2013 tăng 7.9 %.
Ước tắnh năm 2013, vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn thành phố Hà Nội ựạt 279.200 tỷ ựồng, tăng 12% so với năm trước. Trong ựó, vốn nhà nước trên ựịa bàn tăng 8,1%; vốn ngoài nhà nước tăng 14%, vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 11,3%.
41
Bảng 3.3 Sự biến ựộng về GDP của thành phố qua ba năm 2011 - 2013
đơn vị tắnh: nghìn Tỷ ựồng, %
Chỉ tiêu Năm Tốc ựộ Tăng trưởng
2011 2012 2013 12/11 13/12 BQ
Tổng giá trị sản xuất 316.23 339.95 362.34 107.5 106.6 107.0
Chia theo khu vực
- Nông lâm thuỷ sản 16.86 17.80 17.85 105.6 100.3 102.9
- Công nghiệp xây dựng 133.10 142.82 151.56 107.3 106.1 106.7