Nguồn lực sản xuất chăn của các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững tại thành phố hà nội (Trang 66)

4.2.2.1 đất ựai

Kết quả ựiều tra khảo sát 62 hộ chăn nuôi bò sữa cho thấy, diện tắch ựất không ựồng ựều giữa các huyện và giữa các hộ trong cùng một huyện (bảng: 4.3). Diện tắch bình quân của 1 hộ chăn nuôi bò sữa trên 0.4 ha, trong ựó những hộ có quy mô chăn nuôi vừa từ 11 con bò sữa trở lên cao hơn so với các hộ còn lạị Hầu hết các hộ chăn nuôi bò sữa ở huyện Phúc Thọ chủ yếu chăn nuôi trong khu dân cư nên diện tắch nhỏ hơn so với các hộ chăn nuôi các huyện khác. (bảng 4.3). Hộ có diện tắch ựất sản suất lớn nhất là hộ Dương Văn Hùng ở Ba vì với 1.2 ha, hộ có diện tắch Nguyễn Hữu đức ở Phúc Thọ có diện tắch là 1500 m2.

Bảng 4.3 Tình hình Sử dụng ựất ựai của các hộ ựiều tra 2014

Chỉ tiêu đVT Phân theo quy mô Chung

(n=62) Quy mô nhỏ

(n=43)

Quy mô vừa (n=19)

Tổng Diện tắch sản xuất của hộ M2 3717,2 5271,6 4193,6

Phân Theo mục ựắch sử dụng

- Diện tắch chuồng trại cho CN %

5,4 3,6 4,7

- Diện tắch ựất gieo trồng % 28,7 26,9 28,0

- Diện tắch ựồng cỏ cho chăn nuôi % 63,6 68,3 65,4

- Diện tắch khác % 2,3 1,2 1,9

Phân Theo Nguồn gốc

- DT ựược giao, cấp %

44,3 24,6 36,7

- DT đấu thầu % 55,7 71,4 61,8

- DT Thuê, Mượn % 0,0 4,0 1,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2014

Về cơ cấu sử dụng ựất, bình quân mỗi hộ dành 197 m2 tương ựương với 4.7% diện tắch ựất bình quân của mỗi hộ ựể xây dựng chuồng trại phục vụ cho chăn nuôi bò sữa và vật nuôi khác. Bò sữa là loại vật nuôi ựòi hỏi tiêu tốn một lượng lớn các thức ăn xanh và thô, do ựó 65% diện tắch ựất bình quân của các

56

hộ tương ựương với 2800 m2 mỗi hộ dành trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữạ điển hình có hộ ông Nguyễn Văn Thương ở Ba Vì có diện tắch trồng cỏ lên tới 1ha (bảng 4.3).

Về nguồn gốc hình thành ựất trên 61% diện tắch ựất sản xuất bình quân của các hộ chăn nuôi bò sữa hiện nay chủ yếu ựang sử dụng diện tắch ựấu thầu ựất công ắch của xã, nông trường với thời gian 5 năm, con số này ở nhóm quy mô chăn nuôi vừa là trên 71% tổng diện tắch của hộ và tập trung chủ yếu ở Ba Vì và Quốc Oai, các hộ ở Phúc Thọ hiện tại ựang chủ yếu trồng cỏ trên diện tắch ựất ựược giaọ điển hình như hộ ông Nguyễn Văn Thương ở Ba Vì diện tắch ựất ựầu thầu lên tới 1ha ựể tiến hành ựầu tư trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi bò sữa kết hợp với các loại vật nuôi khác. đất ựược giao ổn ựịnh lâu dài hộ gia ựình 115 chiếm 36.7 % diện tắch ựất của các hộ.

Kết quả ựiều tra cho thấy hầu hết các hộ chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn hiện nay ựang có quy mô diện tắch nhỏ trong tổng 62 hộ ựiều tra chỉ có 2 hộ có diện tắch trên 1ha, trong khi ựó có tới gần 70% số hộ có quy mô diện tắch dưới 0,5 ha nhất là ựối với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ ở Phúc Thọ.

4.2.2.2 Vốn Sản Xuất của các hộ ựiều tra năm 2014

Bảng 4.4 Tình hình Vốn ựầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa của hộ ựiều tra

đVT: Tr.ựồng/hộ

Chỉ tiêu

Phân theo quy mô

Chung (n=62) Quy mô nhỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(n=43)

Quy mô vừa (n=19) Tổng Vốn 301,6 458,4 349,7  Nguồn vốn tự có 225,1 337,4 259,5  Vốn vay NHCS 7,9 0,0 5,5  Vốn vay ngân hàng TM 44,2 47,4 45,2

 Vốn vay anh em, họ hàng 24,4 73,7 39,5

57

Kết quả ựiều tra ựược tổng hợp bảng 4.4 cho thấỵ Do chăn nuôi cần một lượng vốn ựể chủ ựộng mua ựầu vào thức ăn tinh, thức ăn thô mặt khác do phần lớn các hộ chăn nuôi ựã hoạt ựộng trong thời gian khá lâu nên nhìn chung các hộ có số vốn và nguồn vốn tự có tương ựối lớn, vốn sản xuất bình quân của một hộ gần 350 triệu trong ựó số vốn tự có bình quân/hộ khá lớn khoảng 260 triệu ựồng, chiếm trên 70% tổng số vốn hiện có của hộ. Trong ựó các hộ có quy mô chăn nuôi quy mô từ 11 con trở lên có nguồn vốn tự có khoảng 330 triệu lớn hơn so với các hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ hơn 100 triệu/hộ. Những hộ chăn nuôi bò sữa ở Ba vì có nguồn vốn tự có bình quân cao hơn so với hai huyện còn lạị Hộ có số vốn cao nhất là hộ ông Nguyễn Chắ Sang ở Ba Vì với tổng số vốn là 800 triệu, hộ có số vốn thấp nhất là hộ anh Nguyễn Khắc Long Ở Phúc Thọ với số vốn chưa ựầy 100 triệụ

Các hộ trên ựịa bàn vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu là từ ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (75,67% số hộ có vay vốn từ ựây) và anh em họ hàng (51.5%) với lãi suất tương ựối cao, số hộ tiếp cận ựược với vốn ưu ựãi của các ngân hàng chắnh sách ựể phát triển sản xuất là rất ắt (trong 19 hộ có quy mô chăn nuôi vừa chưa có một hộ nào ựược tiếp cận vốn từ nguồn này) và nếu ựược vay thì nguồn vay này cũng rất nhỏ. Trong 62 hộ ựược ựiều tra 12 hộ ựược vay vốn từ quỹ hỗ trợ và ngân hàng chắnh sách xã hội với mức vay rất hạn chế 10 ựến 30 triệụ đối với một hộ sản xuất bò sữa số vốn này không ựủ ựể mua một con bò giống chưa ựến tuổi trưởng thành.

4.2.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiêt bị phục vụ chăn nuôi bò sữa

Công cụ, tư liệu sản xuất ảnh hưởng nhất ựịnh ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi do ựó ảnh hưởng khả năng phát triển của các hộ chăn nuôi bò sữạ Kết quả ựiều tra thể hiện ở bảng 4.5 cho ta thấy có sự khác biệt rõ rệt về mức ựầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ cho chăn nuôi bò sữa giữa các hộ có quy mô nhỏ và quy mô.

58

Bảng 4.5 Số lượng máy móc, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi bò sữa hộ ựiều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2014

Qua ựiều tra cho thấy 100% các hộ chăn nuôi bò sữa ựều xây dựng chuồng trại chăn nuôi với diện tắch bình quân mỗi hộ khoảng 173 m2, Phúc Thọ huyện có quy mô chăn nuôi nhỏ hơn nên diện tắch chuồng trại bình quân thấp hơn so với các hộ nông dân ở Ba vì và Quốc Oaị để giảm chi phắ lao ựộng, mặt khác nhằm khai thác sữa ựúng kỹ thuật và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 16/19 hộ có quy mô chăn nuôi lớn ựã ựầu tư mua máy vắt sữạ đại bộ phận nông dân không sử dụng máy trộn thức ăn mà chủ yếu trộn thức ăn bằng tay, có một số nhà hộ mua thức ăn sẵn (thức ăn viên) chỉ mới 5/62 hộ nông dân ựã ựầu tư mua máy trộn thức ăn. Chăn nuôi bò sữa là loại vật nuôi có lượng chất thải rất lớn vì vậy ựể giải quyết giải quyết lượng chất thải hàng ngày này trên 80% số hộ chăn nuôi ựược ựiều tra ựiều ựã ựầu tư xây dựng hầm Biogas với giá trị từ 10 cho ựến 15 triệu ựồng. Ngoài ra một số hộ trang bị máy nghiền, máy thu hoạch, máy làm ựất ựể chủ ựộng sản xuất.

Nhìn chung cơ sở vật chất các hộ chăn nuôi bò sữa nơi ựây bước ựầu ựã ựược ựầu tư nhưng còn nhiều hạn chế, hệ thống chuồng trại ựược xây dựng song còn ựơn giản, chuồng hở chưa có hệ thống khử trùng, hệ thống máng ăn mắng uống còn ựơn sơ, máy móc mà các hộ chăn nuôi chỉ là các loại máy móc thông

Chỉ tiêu

đVT Phân theo quy mô Chung

(n=62) Quy mô nhỏ

(n=43)

Quy mô nhỏ (n=43)

1. Diện tắch chuồng nuôi bò sữa M2 138,2 252,6 173,2

2. Số lượng máy vắt sữa Cái 0,1 0,9 0,4

3. Số lượng máy cắt cỏ Cái 0,1 0,7 0,3

4. Số lượng máy nghìn thức ăn Cái 0,0 0,3 0,1

59

thường. Cho tới nay chưa có 1 hộ chăn nuôi nào ựầu tư máy móc hiện ựại như máy ép thức ăn gia súc, hay kho lạnh, máy vắt sữa hiện ựạị điều này ựã và sẽ gây ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả sản xuất của các hộ, nhất là trong vấn ựề kiểm soát dịch bệnh, chi phắ sản xuất.

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững tại thành phố hà nội (Trang 66)