Phương pháp phân tắch số liệu

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững tại thành phố hà nội (Trang 57)

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu, chỉ số tắnh toán các số liệu và so sánh sự biến ựộng của các chỉ tiêu nghiên cứu qua các năm

Số bình quân: bình quân ựất ựang sử dụng/ựơn vị, số vốn bình quân/ựơn vị, chi phắ bình quân/ựơn vị, lượng sữa bình quân/con ....

Số tương ựối: Cơ cấu chi phắ, doanh thu từ hoạt ựộng chăn nuôi bò sữa .... Số tuyệt ựối: Quy mô sản xuất, giá trị sản xuất của các ựơn vị chăn nuôi bò sữa

3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh

Trong ựề tài chúng tôi tiến hành so sánh hiệu quả chăn nuôi của các ựơn vị chăn nuôi bò sữa Ầ. Trên cơ sở ựó có những nhận ựịnh, ựánh giá về tình hình và quá trình phát triển của các loại chăn nuôi bò sữạ

Về tiêu thức phân tổ: để mang tắnh ựại diện và phản ánh thực trạng chăn nuôi và tắnh hiệu quả, bền vững trong chăn nuôị Nghiên cứu ựiều tra 62 mẫu ở 3 huyện Quốc Oai, Ba Vì, Phúc Thọ các quy mô chăn nuôi khác nhau, do là các hộ nông dân nên quy mô chăn nuôi của các hộ chủ yếu quy mô nhỏ (dưới 11 con) và quy mô vừa (trên 11 con). Các quy mô sẽ ựược chọn một cách ngẫu nhiên ựồng thời có chọn lọc trong các hộ chăn nuôi (chọn mẫu ngẫu nhiên). Việc phân tổ quy mô chăn nuôi ựược thực hiện sau khi ựiều tra bằng cách chạy phân phối xác suất bằng Histogram trong excel số bò sữa chăn nuôi ựể phân tổ.

47

Biểu ựồ 3.1 Phân tổ quy mô chăn nuôi bò sữa của các hộ ựiều tra

(Nguồn: Chạy histogram số lượng bò sữa của hộ)

Dựa vào ựồ thị chạy Histogram chúng tôi phân tổ các hộ chăn nuôi thành hai nhóm chăn nuôị Nhóm hộ thứ nhất là hộ chăn nuôi quy mô nhỏ hơn hoặc bằng 11 con bò sữa/năm ; nhóm hộ thứ hai là các hộ chăn nuôi quy mô vừa với số lượng bò sữa chăn nuôi một năm trên 11 con.

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu

 Hệ thống chỉ tiêu thể hiện năng lực sản xuất của các ựơn vị sản xuất

- Quy mô diện tắch ựất ựai, quy mô lao ựộng (tổng số lao ựộng, lao ựộng gia ựình, lao ựộng thuê ngoài, lao ựộng kỹ thuật..), vốn ựầu tư ( tổng số vốn, vốn tự có, vốn vay, vốn cố ựịnh, vốn lưu ựộng..)

- Quy mô về một số tư liệu sản xuất khác (trang thiết bị, máy móc..) - Năng lực quản lý, nghiên cứu, liên kết hợp tác, cạnh tranh.

Hệ thống các chỉ tiêu về chi phắ, kết quả và hiệu quả sản xuất.

Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm (sản phẩm chắnh + sản phẩm phụ) thu ựược trong năm.

+ GO = ∑ Qi * Pi

Trong ựó : GO: giá trị sản xuất

Qi : Khối lượng sản phẩm thứ i Pi : đơn giá sản phẩm thứ i

48

+ IC: chi phắ trung gian là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất (trừ khấu hao tài sản cố ựịnh) và dịch vụ sản xuất.

+ VA là giá trị gia tăng - là giá trị sản phẩm, dịch vụ ựược tạo ra trong năm sau khi trừ ựi chi phắ trung gian.

VA = GO Ờ IC

+ MI thu nhập hỗn hợp là thu nhập thuần túy của người sản xuất bao gồm cả phần công lao ựộng và phần lợi nhuận.

MI = VA Ờ (T + A+ chi phắ lao ựộng thuê ngoài) Trong ựó: T là các loại thuế

A là khấu hao tài sản cố ựịnh

+ Tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hóa là tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa/ ∑ giá trị sản xuất

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả

+ GO/IC : Là giá trị sản xuất tắnh trên một ựồng chi phắ. Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng chi phắ của các trang trạị

+ VA/IC : Là giá tri gia tăng thô tắnh trên một ựồng chi phắ + MI/IC : Là thu nhập hỗn hợp tắnh trên một ựồng chi phắ.

49

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng chăn nuôi bò sữa ở thành phố Hà Nội

4.1.1. Quá trình phát triển chăn nuôi bò sữa tại TP Hà Nội

Sau khi có Quyết ựịnh 167/2001/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chắnh sách phát triển bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010, các ựịa phương trong cả nước nói chung, TP Hà Nội nói riêng ựã tắch cực triển khai, thực hiện chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa của Chắnh phủ. Chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội có bước tiến vượt bậc cụ thể như:

Thứ nhất về Số lượng:đàn bò sữa tại Hà Nội hiện nay ựang tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, sản lượng sữa tươị Năm 2001 tổng ựàn bò sữa là 3.027 con, trong ựó (Hà Nội : 1992 con, Hà Tây: 1035 con), ựến năm 2013 ựạt 13.203 con. Sản lượng sữa năm 2001 ựạt 2.700- 3.000/chu kỳ, năm 2013 ựạt 4.500 kg/chu kỳ.

Bảng 4.1 Biến ựộng số lượng ựàn bò sữa và sản lượng sữa của cả nước và Hà Nội qua các năm

đVT: số lượng: nghìn con, sản lượng: tấn, tốc ựộ phát triển: %

Vùng, tỉnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 BQ 2013/ 2011 Số lượng ựàn bò sữa 1.1 Cả nước 128,5 144,8 167,0 114,0 1.2 đồng Bằng Sông Hồng 10,8 13,5 15,5 119,8 1.3 Hà Nội 7,8 9,7 11,1 119,3 Sản lượng sữa 2.1 Cả nước 306562,0 345445,1 381740,6 111,6 2.2 đồng Bằng Sông Hồng 22218,1 22998,0 24197,4 104,4 2.3 Hà Nội 15565,2 15902,2 16268,1 102,2

50

Thứ hai về quy mô chăn nuôi:

Năm 2001, quy mô chăn nuôi trên ựịa bàn Hà Nội ựa phần mang tắnh chất nhỏ lẻ, chăn nuôi chủ yếu trong khu dân cư. Số hộ chăn nuôi bò sữa là 918 hộ, trong ựó số hộ chăn nuôi từ 1-5 con là 871 hộ (chiếm 95%), từ 5-10 con 34 hộ (chiếm 3,7%), từ 10-49 con là 12 hộ (chiếm 1.1%) và chăn nuôi từ 50-100 con có 01 hộ (chiếm 0,1%).

đến cuối năm 2013, số hộ chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn thành phố Hà Nội là 3.128 hộ, trong ựó: quy mô từ 1-5 con/hộ có 2.625 hộ (chiếm 84%), nuôi từ 5- 10 con/hộ có 431 hộ (chiếm 13,8%), quy mô trên 10 có 72 hộ (chiếm 2,3%).

Thứ ba về cơ cấu giống bò sữa: Chủ yếu nuôi giống bò Hà Lan (HF), cơ

cấu giống bò thuần chủng (10%), HFF3 (68%), HFF2 (12%), HFF1 (10%). Tỷ lệ bò sữa có máu ngoại cao ngày một tăng.

Thứ tư: Liên kết tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi bò sữa:

Hiện nay phát triển chăn nuôi bò sữa ựã gắn với các cơ sở chế biến sữa thành chuỗi liên kết chặt chẽ. Lượng sữa người chăn nuôi sản xuất ra ựều ựược tiêu thụ hết, giá sữa ngày một nâng caọ Hiện nay trên ựịa bàn thành phố có 60 ựiểm thu mua sữa của 5 Nhà máy chế biến các sản phẩm từ sữa thuộc 4 Công ty gồm: công ty cổ phần sữa Quốc tế (IDP), công ty Cổ phần sữa Ba Vì, Bánh sữa Ba Vì, Hanoimilk, Vinamilk trực tiếp thu mua sữa cho người chăn nuôi thông qua các trạm thu gom sữa trên ựịa bàn, với giá sữa bình quân ựạt 12.600 ự/kg. đồng thời các công ty cũng sản xuất, chế biến thành nhiều sản phẩm như sữa tươi, sữa chua, bánh sữa, caramen.. cung cấp cho người dân trên ựịa bàn thành phố Hà Nộị

Thứ năm về quy hoạch trong chăn nuôi bò sữa: đến nay thành phố Hà Nội

ựã xây dựng ựược 12 xã chăn nuôi bò sữa trọng ựiểm gồm xã Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Minh Châu (Ba Vì); Phù đổng, Dương Hà, Trung Màu, đặng Xá (Gia Lâm); Phượng Cách (Quốc Oai); Vĩnh Ngọc (đông Anh); Phương đình (đan

51

Phượng), Xuân Phú (Phúc Thọ). Tại các xã này, số lượng ựàn bò sữa, sản lượng sữa và quy mô chăn nuôi bò sữa tăng nhanh. đàn bò sữa thời ựiểm cuối năm 2013 là 10.695 con; Số hộ chăn nuôi bò sữa là 2.641 hộ ; Sản lượng sữa bình quân ựạt 80.427 kg/ngàỵ Giá sữa bình quân tại 12 xã ựạt 12.600/kg.

Thứ sáu thức ăn chăn nuôi: Trong những năm qua thành phố Hà Nội luôn

chú trọng việc quy hoạch diện tắch trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò sữa như hỗ trợ giống cỏ chất lượng cao như cỏ hỗn hợp Úc, Mulato, SweetJumbo, cỏ khô Alfafa, xây dựng mô hình trồng cỏ, chế biến thức ăn thô xanh, ủ chuạ

Thứ bảy Công tác quản lý giống bò sữa.

Trong những năm qua Hà Nội ựã tổ chức giám ựịnh bình tuyển và gắn số tai cho bò sữa trong ựộ tuổi sinh sản. Tổng số bò ựược bình tuyển, gắn số tai từ năm 2001 - 2013 là 10.783 con.

Số liệu ựược cập nhật liên tục vào phần mềm quản lý giống VDM theo quy ựịnh của dự án giống.

Thứ tám: Công tác lai tạo giống và nhân giống bò sữa:

Thành Phố ựã xây dựng mạng lưới dẫn tinh viên (90 dẫn tinh viên) ở tất cả các huyện, thị xã ựể thực hiện tốt công tác TTNT, ựảm bảo công tác lai tạo giống tại ựịa phương ựược nhanh chóng, hiệu quả.

Hàng năm hỗ trợ 100% khoảng gần 18.870 liều tinh bò sữa và các vật tư kèm theo nhằm thúc ựẩy phong trào thụ tinh nhân tạo bò trên ựịa bàn Thành phố.

đã thực hiện hỗ trợ ựược 634 con bò sữa cao sản mua ngoài thành phố cho các hộ chăn nuôi nhằm nhân nhanh ựàn bò sữa của thành phố.

4.1.2 Một số chắnh sách phát triển chăn nuôi bò sữa của TP Hà Nội

Ngoài các chương trình hỗ trợ cụ thể trên, ựể giúp nghề chăn nuôi bò sữa phát triển thành phố Hà Nội còn triển khai các cơ chế chắnh sách hỗ trợ cụ thể:

Hỗ trợ toàn bộ chi phắ dạy nghề, ựào tạo, tập huấn, thăm quan học tập kinh nghiệm, chuyển giao kỹ thuật mới trong chăn nuôị

Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh nguy hiểm gây hại lớn cho vật nuôi; những năm qua không có dịch lớn xảy ra trên ựàn bò sữa;

52

đã triển khai thắ ựiểm bảo hiểm Nông nghiệp cho bò sữa theo quyết ựịnh 315/Qđ.TTg của Thủ tướng Chắnh phủ tại 17 xã thuộc huyện Ba Vì. Số hộ tham gia bảo hiểm 798 hộ, trong ựó hộ nghèo 271 hộ (33,96%), cận nghèo 43 hộ (5,39%), hộ thường và tổ chức 484 hộ (60,65%). Số lượng bò sữa tham gia bảo hiểm là 1.352 con (ựạt 17,70 %/tổng ựàn bò sữa huyện Ba Vì); Sau triển khai ựã rút ra bài học kinh nghiệm ựể ựề xuất với Chắnh phủ về việc thực hiện bảo hiểm nông nghiệp trong thời gian tới;

Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi:

đã tổ chức thành công hội thi Hoa hậu bò sữa, hộ chăn nuôi bò sữa giỏi, hội thi dẫn tinh viên TTNT bò giỏi (năm 2009, 2011). Chương trình sữa học ựường từ năm 2009 ựến năm 2012 với 38.536 cháu học sinh lứa tuổi mầm non, tiểu học ở 111 trường tại 17 quận, huyện uống sữa miễn phắ trong thời gian từ 5- 10 ngàỵ đặc biệt năm 2013, tổ chức tốt Hội chợ chăn nuôi Ờ thú y Ờ thủy sản lần thứ nhất năm 2013.

Là cấu nối ựể gắn kết với các Doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực chế biến tiêu thụ sữa, giết mổ, tiêu thụ thịt gia súc gia cầm, môi trường, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Ầ với người chăn nuôi, ựồng thời cũng là tiền ựề ựể thúc ựẩy công tác giống phát triển. đến nay người chăn nuôi ựã rất yên tâm ựầu tư cho phát triển chăn nuôi bò sữa;

Hỗ trợ cụ thể cho các vùng sản xuất chuyên canh

Hàng năm tại 10 xã chăn nuôi bò sữa trọng ựiểm ựã hỗ trợ mua bò cái giống HF từ F2 trở lên. Hàng năm tổ chức giám ựịnh bình tuyển ựàn bò cái sữa, cấp phát túi ủ, chế phẩm siloguard. Tổ chức tiêm phòng vác xin phòng viêm vú; Hỗ trợ tuýp phòng trị bệnh viêm vú cho bò sữa, khoáng chất phòng bại liệt cho các hộ chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn Thành phố; Hỗ trợ hạt cỏ, giống cỏ chất lượng cao Mulato, hỗn hợp Úc trồng mới và thay thế giống cỏ kém chất lượng. Hỗ trợ kinh phắ mua máy vắt sữa, lắp ựặt hệ thống chống nóng và làm mát cho bò sữa, chế phẩm xử lý môi trường cho các hộ chăn nuôi bò sữa nuôi từ 03 con trở lên...

53

Thuê chuyên gia ựi thăm khám và ựiều trị bệnh cho ựàn bò thịt, bò sữa tại các xã trong vùng quy hoạch.

4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở các hộ nông dân trên ựịa bàn thành phố Hà Nội

4.2.1 Thông tin chung về các hộ ựiều tra

Chủ hộ thường ựóng vai trò quan trọng quyết ựịnh ựến phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh. Các yếu tố quyết ựịnh ựến năng lực và trình ựộ quản lý của hộ ựó là: Tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, số năm kinh nghiệm chăn nuôi chủ hộ, ngoài ra nghề nghiệp cũng ảnh hưởng cũng có ảnh hưởng tới kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ.

Bảng 4.2 Một số thông tin chung về các hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT

Phân theo quy mô

Chung 3-11 con >11 con

(n=43) (n=19) (n=62)

1. Tuổi chủ hộ Tuổi

45,7 48,3 46,5

2. Số năm ựi học Năm 9,4 8,8 9,2

3. Số năm kinh nghiệm Năm 6,6 7,2 7,0

4. Tổng số thành viên Người 4,7 3,8 4,4

5. Số lao ựộng Người 3,1 2,7 3,0

6. Số người tham gia CN bò sữa Người 2,3 2,7 2,4 7. Tổng thu nhập của hộ Tr.ựồng 162,1 323,0 211,4

8. % TN Bò sữa % 66,7 76,4 71,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Tiến hành ựiều tra 62 hộ nông dân trong trên ựịa bàn mười một xã thuộc ba huyện Ba Vì, Phúc Thọ và Quốc Oai có quy mô chăn nuôi nhỏ và vừa cho thấy: 100% chủ hộ ựều là nam, tuổi trung bình của các chủ hộ tương ựối cao 46,5 (tuổi), chủ hộ lớn tuổi nhất là ông Nguyễn Văn Dương 60 tuổi, chủ hộ nhỏ tuổi nhất là ông Nguyễn Văn Thanh ở Phúc thọ 37 tuổị Tuổi chủ hộ cao một phần gây trở ngại lớn trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh

54

doanh. Khi tuổi cao, sự năng ựộng và khả năng chấp nhận rủi ro thấp, họ thường có tâm lý ổn ựịnh sản xuất. Song bên cạnh ựó những người có tuổi cao giúp cho các hộ tắch góp ựược nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi, cũng như một lượng vốn nhất ựịnh ựể ựầu tư phát triển kinh tế, ựặc biệt là chăn nuôi bò sữa, một loại vật nuôi cần một lượng vốn rất lớn.

100% các hộ ựiều tra ựều là có nghề nghiệp chắnh là chăn nuôi, bên cạnh ựó Ba vì, Phúc Thọ và Quốc Oai ựều là các huyện có truyền thống chăn nuôi bò sữa nên nhìn chung số năm kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa các hộ tương ựối lớn (7 năm), điển hình có hộ ông Nguyễn Quang Huy ở Tân Phong, Ba vì ựã nuôi bò sữa 13 năm nay, song có một hộ mới bắt ựầu nuôi bò sữa từ năm ngoái như hộ anh Nguyễn Văn Dũng ở Ba vì. So với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì những hộ có quy mô chăn nuôi vừa tử 11 con trở lên có số năm kinh nghiệm chăn nuôi lớn hơn. Số năm kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa lớn sẽ tạo ựiều kiện nhất ựịnh về vốn và kinh nghiệm làm tiền ựề ựể hộ ựứng vững và phát triển trong thời gian tớị

Bình quân mỗi hộ có 4,44 nhân khẩu, và có 3 lao ựộng, khoảng trên 90% số lao ựộng của hộ ựều tham gia vào trực tiếp vào các công việc chăn nuôi bò sữạ 100% chủ hộ chăn nuôi ựã tham gia vào các lớp tập huấn do các tổ chức, công ty, chắnh quyền tổ chức. Bên cạnh ựó ngoài việc tham gia vào hội nông dân, 96% chủ hộ chăn nuôi bò sữa là hội viên hội nuôi của xã, việc chủ ựộng tham gia các hiệp hội này tạo ựiều kiện nhất ựịnh cho hộ giao lưu học hỏi trong nhiều lĩnh vực ựặc biệt là trao ựổi kinh nghiệm thông tin kỹ thuật và biến ựộng thị trường.

Thu nhập bình quân mỗi hộ khoảng 211 triệu ựồng, trong ựó trên 70% là thu nhập từ bò sữa, ựặc biệt là những hộ có quy mô chăn nuôi vừa và nhỏ ở Ba vì gần 80% thu nhập của bà con nơi ựây từ bò sữa, trên 4/3 số hộ ở ba vì có nguồn thu 100% từ chăn nuôi bò sữạ Qua ựây chúng ta có thể thấy, chăn nuôi bò sữa ựã trở thành một nghề vô cùng quan trọng, sự phát triển và bền vững của

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi bò sữa bền vững tại thành phố hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)