Nguồn cung cấp ựầu vào có vai trò quan trọng, ựầu vào ựược cung cấp ổn ựịnh tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất. Qua quá trình tìm hiểu tại ựịa phương nhận thấy dịch vụ cung cấp ựầu vào cho chăn nuôi bỏ sữa khá phát triển, các trang trại không mấy khó khăn ựể có thể mua ựược các ựầu vào nàỵ
Hầu hết các hộ chăn nuôi bò sữa trên ựịa bàn có truyền thống chăn nuôi nhất là các hộ ở Ba Vì, nên hầu hết các hộ có tiềm lực kinh tế khá mạnh vì vậy 48 % số hộ ựã chủ ựộng, ựáp ứng ựủ nguồn vốn phục vụ cho sản xuất chăn nuôi bò sữạ Trên ơ số hộ chăn nuôi chủ yếu dựa vào vốn vay, trong ựó chủ yếu là vay các ngân hàng thương mạị Gần 2/3 số hộ mua bò sữa mẹ từ các viện, trung tâm nghiên cứu trong và ngoài huyện, 1/3 số hộ còn lại mua từ các hộ chăn nuôi trong huyện.
Bảng 4.6 Nguồn cung cấp ựầu vào trong chăn nuôi bò sữa của hộ ựiều tra
đVT: %
Các ựầu vào Nguồn cung cấp
Phân theo quy mô Chung
(n=62) Quy mô nhỏ (n=43) Quy mô nhỏ (n=43) Vốn Tự có 48,8 47,4 48,4 Kết hợp Tự có và ựi vay 51,2 52,6 51,6 Con giống Mua từ các trại 58,1 63,2 59,7 Mua từ các hộ khác 41,9 36,8 40,3 Thức ăn tinh Tự có 4,7 5,3 4,8 Mua Ngoài 95,3 94,7 95,2 Thức ăn Thô Tự có 100,0 100,0 100,0 Dịch vụ thú y Trong Xã 53,5 89,5 64,5
60
Trong Huyện 46,5 10,5 35,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2014
Trừ một số hộ chăn nuôi một hai con bò sữa còn hầu hết tất cả các hộ chỉ cung cấp ựược một phần rất nhỏ lượng thức ăn tinh (95% số hộ). 100% số hộ cơ bản chủ ựộng ựược lượng thức ăn thô nhất là trong mùa mưa, vào mùa khô do thời tiết không thuận lợi nên một số hộ phải mua ngoài cỏ xanh và rơm rạ từ các hộ khác.
Mặc dù, hàng năm các hộ chăn nuôi sử dụng hết hàng tấn thức ăn hỗn hợp và thức ăn ựậm ựặc nhưng nguồn chủ yếu là các ựại lý cung cấp thức ăn gia súc trong vùng. Cho tới nay chưa có một sự liên kết nào giữa các hộ chăn nuôi trong vấn ựề tìm nguồn cung cấp ựầu vào và chắnh ựiều này làm cho các hộ chăn nuôi bị ựộng, chịu nhiều thiệt thòi trong vấn ựề giá cả thức ăn ựầu vàọ
Một thực tế ta nhận thấy ở ựây ựó là các hộ chăn nuôi chưa có một thị trường ổn ựịnh, ngoài vốn ra các ựầu vào khác rất ắt các hộ có thỏa thuận trước, kắ hợp ựồng với người cung cấp. Số hộ chăn nuôi có hợp ựồng trong mua giống là 0%, mua thức căn chăn nuôi là 20%, thuốc thú y là 0%, trong thuê lao ựộng 0%. Không có thỏa thuận trong cung cấp ựầu vào ựã gây ra nhiều khó khăn, gây bị ựộng cho các hộ trong sản xuất nhất là trong ựiều kiện nền kinh tế có nhiều biến ựộng giá thức ăn và thuốc thú ý ngày càng tăng caọ
Bảng 4.7 Nguồn tham khảo các thông tin trong sản xuất và tiêu thụ các hộ
đVT: %
Nguồn thông tin
Khoa học kỹ
thuật Giá ựầu vào Giá ựẩu ra Có Tham khảo Thường xuyên nhất Có tham khảo Thường xuyên nhất Có tham khảo Thường xuyên nhất 1. Ti vi, ựài báo 100,0 0,0 100,0 0,0 38,7 12,9 2. Hộ chăn nuôi khác 96,8 62,9 96,8 62,9 58,1 1,6 3. DN, công ty 100,0 37,1 100,0 37,1 90,3 85,5
61
4. Cán bộ khuyến nông 48,4 0,0 48,4 0,0 3,2 0,0
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra hộ 2014
Tham khảo thông tin kỹ thuật, thông tin giá ựầu vào, ựầu ra ựể lựa chọn người cung cấp, ựể lựa chọn phương án, có kế hoạch sản xuất phù hợp có vai trò hết sức quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững chăn nuôi bò sữạ Là những huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, thủ ựô của ựất nước nên hệ thống thông tin khá phát triển, các hộ chăn nuôi ựược tiếp cận tham khảo với nhiều nguồn thông tin khác nhaụ để tham khảo thông tin về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt các hộ chăn nuôi bò sữa tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau tivi, KN xã, các hộ chăn nuôi khác, các doanh nghiệp thu mua sữa Ầ nhưng nguồn thông tin ựược nhiều hộ tham khảo thường xuyên nhất là từ các hộ chăn nuôi khác trong và ngoài huyện. Ngoài ra hàng năm các công ty thu mua sữa, các công ty cám thường tổ chức các buổi hội thảo tập huấn cho các hộ chăn nuôị (bảng 4.7).
để hiểu biết và nắm bắt các thông tin về giá cả ựầu vào và ựầu ra các hộ chăn nuôi tham khảo giá cả từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu các hộ nông hỏi giá lẫn nhau và từ các ựại lý thương lái, chưa có một cơ chế cụ thể rõ ràng nào trong vệc xác ựịnh giá ựầu vào trong chăn nuôị
Nhìn chung nguồn cung cấp các thông tin cho các hộ chăn nuôi tương ựối ựa dạng nhưng chủ yếu là các nguồn truyền thống, cán bộ khuyến nông dường như ắt có vai trò tắch cực trong việc tiếp cận ựầu vào, ựầu ra cho hộ.