- Tập trung húa thị trường: Để doanh nghiệp lựa chọn thị trường mục tiờu, giỳp doanh nghiệp hiểu thấu đỏo hơn nhu cầu và ước muốn của khỏch
3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.2.3. Phương phỏp xử lý và phõn tớch số liệu
Cỏc thụng tin và số liệu từ cỏc phiếu điều tra được tập hợp và xử lý bằng cụng cụ phần mềm Excel. Cụng cụ phần mềm này được kết hợp với phương phỏp phõn tớch chớnh được vận dụng là thống kờ mụ tả để phản ỏnh thực trạng năng lực cạnh tranh của cụng ty cổ phần May II- Hưng Yờn trờn thị trường khu vực Đồng Bằng Sụng Hồng thụng qua số tuyệt đối, số tương đối và số bỡnh quõn thể hiện ở cỏc biểu bảng số liệu, đồ thị và sơ đồ.
Ngoài ra, chỳng tụi thiết lập ma trận cỏc yếu tố bờn trong của cụng ty (IFE) nhằm đưa ra những đỏnh giỏ so sỏnh tổng hợp về khả năng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp.
Ma trận cỏc yếu tố bờn trong của cụng ty (IFE)
Để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của một cụng ty, cần phải xỏc định được cỏc yếu tố phản ỏnh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khỏc nhau và cần thực hiện việc đỏnh giỏ bằng cả định tớnh và định lượng. Cỏc cụng ty hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khỏc nhau cú cỏc yếu tố đỏnh giỏ năng lực khỏc nhau. Dựa trờn cỏc tài liệu nghiờn cứu về cạnh tranh, cú thể tổng hợp được cỏc yếu tố đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh sản phẩm của một cụng ty thường bao gồm: giỏ cả sản phẩm và dịch vụ; chất lượng sản phẩm và bao gúi; kờnh phõn phối sản phẩm và dịch vụ bỏn hàng; thụng tin và xỳc tiến thương mại; năng lực nghiờn cứu và phỏt triển; thương hiệu và uy tớn doanh nghiệp; trỡnh độ lao động; thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng thị phần; vị thế tài chớnh; năng lực tổ chức và quản trị doanh nghiệp.
Quỏ trỡnh xõy dựng cụng cụ ma trận này khụng khú khăn lắm đối với cỏc doanh nghiờp. Vấn đề đặt ra là cần xõy dựng thang điểm và thang đo hợp lý. Đồng thời, trờn cơ sở số liệu điều tra từ nhà quản trị doanh nghiệp, cỏc chuyờn gai tư vấn, hay tập hợp ý kiến trực tiếp của khỏch hàng, doanh nghiệp cú thể đỏnh giỏ khỏch quan tầm quan trọng của cỏc yếu tố được đưa vào ma trận.
Ma trận về năng lực cạnh tranh cho ta nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cựng những ưu thế và nhược điểm của họ. Ma trận này là sự mở rộng ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài bằng cỏch đưa vào đú cỏc yếu tố quan trọng của mụi trường bờn trong để so sỏnh giữa cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Cỏc bước cụ thể để xõy dựng cụng cụ ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố mụi trường nội bộ doanh nghiệp gồm:
Bước 1: Lập danh mục cỏc yếu tố cú vai trũ quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh ( thụng thường khoảng từ 10-20 yếu tố)
Bước 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cỏch phõn loại từ 0,0 ( khụng quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Cần lưu ý, tầm quan trọng được ấn định cho cỏc yếu tố cho thấy tầm quan trọng của cỏc yếu tố đú với thành cụng của doanh nghiệp. Như thế, đối với cỏc doanh nghiệp trong ngành thỡ tầm quan trọng của cỏc yếu tố được liệt kờ trong bước 1 là giống nhau.
Bước 3: Phõn loại từ 1-5 cho mỗi yếu tố đại diện (thực tế cú thể định khoảng điểm rộng hơn). Cho điểm yếu lớn nhất khi phõn loại bằng 1, điểm yếu nhỏ nhất khi phõn loại bằng 2, điểm trung bỡnh khi phõn loại bằng 3, điểm mạnh nhỏ nhất khi phõn loại bằng 4 và điểm mạnh lớn nhất khi phõn loại bằng 5. Như vậy, đõy là điểm số phản ỏnh năng lực cạnh tranh từng yếu tố của doanh nghiệp so với đối thủ trong ngành kinh doanh.
Bước 4: Tớnh điểm cho từng yếu tố bằng cỏch nhõn mức độ quan trọng của yếu tố đú với điểm số phõn loại tương ứng.
Bước 5: Tớnh tổng điểm cho toàn bộ cỏc yếu tố được đưa ra trong ma trận bằng cỏch cộng điểm số cỏc yếu tố thành phần tương ứng của mỗi doanh nghiệp. Tổng số điểm này cho thấy, đõy là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
(Khỏch hàng chọn 1 điểm là yếu, 2 điểm là trung bỡnh, 3 điểm là khỏ, 4 điểm là tốt, 5 điểm là rất tốt) Năng lực cạnh tranh Trọng số Cụng ty cần đỏnh giỏ Đối thủ 1 Đối thủ 2 Đối thủ 3 ...
Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm
Thụng thường khoảng 10-20 yếu tố 0 1,00 1 5 1 5 1 5 1 5 Tổng điểm cú trọng số 1,0
Cuối cựng, thụng qua khung đỏnh giỏ này sẽ xỏc định những năng lực cạnh tranh nào cần được duy trỡ, cũng như cầu được củng cố thờm, những năng lực nào cần phải xõy dựng. Từ đú đề ra cỏc biện phỏp duy trỡ, củng cố và xõy dựng năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của cụng ty.
(Nguồn: TS. Dương Ngọc Dũng, (2009), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter, NXB Tổng Hợp TP HCM, TP Hồ Chớ Minh)