IV / Luyện tập Bài tập
Tên bài dạy: MRVT: Tài năng (Chuẩn KTKN ; 3 2; SGK:1 1)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nĩi về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt (cĩ tiếng tài) theo hai nhĩm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2) ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
B. CHUẨN BỊ
- 4 tờ phiếu ghi bảng kẻ phân loại bài tập C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
- Nhắc lại nội dung cân ghi nhớ tiết luyện từ và câu trước .nêu VD
Bạn Lan đang học bài ( Tím chủ ngữ ) - GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập Bài tập1 : Bài tập1 :
a / Tài cĩi nghĩa cĩ khả năng hơn bình thường? b / Tài cĩ nghĩa là” tiền của”
GV nhận xét kết luận
Bài tập 2 .
- GV nêu yêu cầu bài tập.
GV nhận xét Bài tập 3 :
GV gợi ý các em hãy tìm nghĩa bĩng của các tục ngữ xem câu nào cĩ nghĩa bĩng ca ngợi sự thơng minh tác trí của con người.
- 2 –3 HS làm bài
- 2 HS nhắc lại
- Học sinh đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm HS làm bài theo nhĩm lên giấy khổ to
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
* Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
- Tài nguyên, tài trợ, tài sản.
- Mỗi học sinh tự đặt 1 câu cĩ các từ trong bài tập 1,.
- HS lên bảng viết.
VD: Bùi Xuân Thái là một hoạ sĩ tài hoa - Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên vùng núi phía Bắc.
- (HS khá , giỏi ) - HS suy nghĩ làm bài. - HS phát biểu ý kiến.
Câu: a) Người ta làm hoa đất. Câu b) Nước lã mà vã nên hồ.
Bài tập 4 :
- GV giúp học sinh hiểu nghiã bĩng. Câu a) Người ta là hoa đất.
Câu b) Chuơng khơng cĩ đánh mõi kêu / Đèn cĩ kêu mõi tỏ.
Câu c) Nước lã mà vã nên hồ/tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan
Tay khơng mà nổi cơ đồ - (HS khá , giỏi )
+ Ca ngợi con người là tinh hoa là thức quý giá nhất của trái đất.
+ Cĩ tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
+ Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng , nhờ cĩ tài, cĩ chí, cĩ nghị lực đã làm nên việc lớn. - HS tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà em thích. VD: Em thích câu: Người ta là hoa đất vì chỉ vì 5 chữ ngắn gọn.
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu học sinh học thuộc lịng 3 câu tục ngữ
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuần 20
Ngày dạy 4 tháng 01năm 2011 Tên bài dạy: Luyện tập câu kể Ai làm gì (Chuẩn KTKN : 33 SGK:16 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) cĩ 2,3 câu kể đã học.
B. CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
- HS làm bài tập 1, 2 tiết trước . - Đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ BT 3 GV nhận xét
II / Bài mới
a / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập Bài tập1 : Bài tập1 :
.
GV nhận xét
-Các câu 3, 4, 5, 7 mời 3 HS lên bảng đánh dấu kí hiệu (*) trước các câu kể 3, 4, 5, 7.
Bài tập 2 :
GV nêu yêu cầu của bài xác định CN, VN trong câu dùng dấu // tách hai bộ phận
GV chốt lại lời giải đúng
Câu CN VN
Câu 3: Tàu chúng tơi// buơng neo trong vùng biển Trường Sa.
- 2 –3 HS làm bài
- 2 HS nhắc lại - (HS TB , Y )
-HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn. Trao đổi để tìm câu kể ai làm gì?
- HS phát biểu
- HS làm bài cá nhân , đọc thầm từng câu 3 ,4 ,5 7, xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu vừa tìm được
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu
Câu 5: Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo.
Câu 7: cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như đẻ chia vui
Bài tập 3 :
- GV treo tranh ( ảnh) minh hoạ cảnh HS đang trực nhật lớp và nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu ( khơng viết cả bài) kể về cơng việc trực nhật lớp của tổ em.
+ Đoạn văn phải cĩ một số câu kẻ ai làm gì? -GV nhận xét chấm bài .
- (HS khá , giỏi ) viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu)
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết , nĩi rõ câu nào là câu kể Ai làm gì
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hồn chỉnh viết lại vào vở
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
Ngày dạy 6 tháng 01năm 2011
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ : Sức khỏe (chuẩn KTKN: 33 ; SGK:19 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
B. CHUẨN BỊ
- Giấy khổ to
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về cơng việc làm trực nht65 lớp chỉ rõ các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn .
GV nhận xét II / Bài mới
a / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài lên bảng
2 / HD làm bài tập Bài tập1 : Bài tập1 :
- GV phát phiếu bài tập.
GV nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc . VD: a) Từ ngữ chỉ những hoạt động cĩ lợi cho sức khoẻ.
b. Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu BT
Bài tập 3 :
- 2 –3 HS làm bài
- HS nhắc lại
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài trao đổi nhĩm để làm việc.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- Luyện tập : Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn tết đều độ nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí. - Vạm võ, lúc lượng, âm đối, rắn rỏi, rắn chắc,. Chắc nịch cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn….. - ( HS TB , Y ).
- HS trao đổi nhĩm tìm từ ngữ * HS tìm từ ngữ.
VD: Bĩng đá, bĩng chuyền, bĩng chày, bĩng bầu dục, cầu lơng, quần vợt, khúc cơn cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi… a / Khỏe như : Voi , trâu , hùm .
- GV nhận xét
Bài tập 4 :
- Người “ Khơng ăn khơng ngũ” được là người như thế nào?
-Khơng ăn khơng ngũ “ Được khổ như thế nào? - “ ăn được ngũ được là tiên” nghĩa là gì? GV chốt lại:
+ Tiên: Những sựu vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời tượng trưng cho sự sung sướng ( Sướng như tiên).
- Aên được nghĩa là cĩ sức khoẻ tốt.
- Cĩ sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
b / Nhanh như : cắt , giĩ . chớp , điện - (HS khá , giỏi ).
- Là người bị bệnh
- Người đau nhức khĩ chịu - Khỏe mạnh ăn ngon ngủ được
D . CŨNG CỐ - DẶN DỊ :
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc lịng các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
DUYỆT : ( Ý kiến gĩp ý )
……… ……… ………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BAØI HỌC Tuần 21
Ngày dạy 11 tháng 01 năm 2011 Tên bài dạy: Câu kể Ai thế nào ? (Chuẩn KTKN : 34 ; SGK: 23 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2)
HS khá, giỏi viết được đoạn văn cĩ dùng 2 , 3 câu kể theo BT2.
B. CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
-2 HS làm bài tập 2 ,và 3 tiết trước GV nhận xét
II / Bài mới
a / Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa bài lên bảng