Trong đó: AR: Rủi ro kiểm toán IR: Rủi ro tiềm tàng CR: Rủi ro kiểm soát DR: Rủi ro phát hiện
Mô hình định tính
Bảng 5.1: Ma trận xác định rủi ro phát hiện
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát
Cao Trung bình Thấp Đánh giá của
kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng
Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao
Thấp Trung bình Cao Cao nhất
Nguồn: VSA 400, Phụ lục số 01
5.1.4 Hướng dẫn lựa chọn căn cứ xác lập mức trọng yếu
Có thể nói: Lựa chọn căn cứ xác lập mức trọng yếu có vai trò quan trọng trong việc xác lập mức trọng yếu, bởi lẽ nếu xác định căn cứ xác lập sai sẽ dẫn đến mức trọng yếu được lựa chọn không hợp lý, điều này ảnh hưởng đến kết quả kiểm toán. Do vậy, Ban lãnh đạo Công ty SVC cần có những hướng dẫn cụ thể trong việc lựa chọn căn cứ xác lập mức trọng yếu để việc xác lập mức trọng yếu bớt phụ thuộc nhiều vào đánh giá, nhận định của KTV. Dưới đây là gợi ý trong việc lựa chọn căn cứ để xác lập mức trọng yếu
Bảng 5.2: Bảng hướng dẫn xác định căn cứ xác lập mức trọng yếu Loại hình khách thể Cơ sở xác định PM Lý do
Đơn vị phi lợi nhuận Tài sản/ Doanh thu Lợi nhuận trước thuế không phản ánh quy mô đơn vị Đơn vị mới đi vào hoạt
động kinh doanh Vốn chủ sở hữu Doanh thu, lợi nhuận chưa có hoặc chưa ổn định Đơn vị có nguy cơ phá sản,
lỗ lũy kế lớn hơn so với vốn góp
Tài sản Người sử dụng quan tâm nhiều đến khả năng thanh toán
Công ty niêm yết trên thị
trường chứng khoán Lợi nhuận trước thuế Đây là chỉ tiêu được đông đảo mọi người quan tâm, đặc biệt là cổ đông của công ty
Công ty không niêm yết trên thị trường chứng khoán
Vốn chủ sở hữu/ Tổng doanh thu
Lợi nhuận trước thuế không phản ánh được quy mô của công ty
Chi nhánh của công ty
xuyên quốc gia Mức trọng yếu tổng thể được xác định trên cơ sở doanh thu và ở mức cao hơn 2% so với các công ty không niêm yết trên thị trường chứng khoán ngang bậc.
Nguồn: Thu thập từ Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC