Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 119)

- Thực nghiệm một số bài giảng chương nhóm nitơ sử dụng grap nội dung và

2. Khuyến nghị

Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng các bài lên lớp đã thiết kế

trong đề tài và tổ chức thực hiện thành công giờ lên lớp, tác giả có một số kiến nghị như sau:

a. Với trường phổ thông: Ban lãnh đạo nhà trường nêu chỉ đạo, khuyến

khích và tạo điều kiện để GV thực hiện đổi mới PPDH. Tăng cường trang bị

thiết bị, cơ sở vật chất hỗ trợ hoạt động dạy và học.

b. Với tổ bộ môn hóa học: Thường xuyên tổ chức các buổi họp tổ, các

đổi về thành công và thất bại khi vận dụng phương pháp Grap và algorit

trong từng điều kiện cụ thể.

c. Với GV và học sinh: Nghiên cứu sâu từng nội dung bài học, tìm hiểu

kĩ đối tượng HS, cân nhắc và lựa chọn những nội dung thích hợp để giảng dạy bằng phương pháp Grap. Khi giảng dạy cần chú ý phối hợp grap với các

PP khác để phát huy tối đa hiệu quả bài lên lớp. HS tích cực tham gia vào các

hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV, thường xuyên sử dụng grap hệ thống hóa lại những kiến thức đã học. Tích cực vận dụng để làm bài tập tương tự và

nâng cao.

Hướng phát triển của đề tài:

Kết quả khả quan từ việc vận dụng phương pháp Grapvào xây dựng bài lên lớp chương nhóm nitơ, đã cổ vũ niềm tin và tạo thành một động lực để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn ở các nội dung khác trong chương trình hóa học phổ thông. Xây dựng, lựa chọn tiếp các dạng bài tập cho phần chương nhóm nitơ - hóa học lớp 11 nâng cao. Sử dụng các bài tập đã lựa chọn để xây dựng hệ thống giáo án các bài dạy hóa học lớp 11 nâng cao. Áp dụng đại trà trong dạy học ở trường THPT .

Vì thời gian và năng lực có hạn nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc

Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Nxb

Giáo dục.

2. Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ

năng dạy học hoá học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ

Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương

trình, sách giáo khoa lớp 11 môn hoá học, Nxb Giáo Dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

THPT môn hóa học, Nxb Giáo dục.

5. Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb

Đại Học Sư Phạm

6. Nguyễn Cương (2007) PPDH hóa học ở trường phổ thông và đại học.

Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Hà Nội.

7. Nguyễn Cương “Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải

quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo

khoa học - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người

học, Đại Học Sư Phạm – Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 24 -36.

8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap trong dạy học sinh học,

Nxb Giáo dục.

9. Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp grap và algorit hoá để

nghiên cứu cấu trúc và phương pháp giải xây dưng hệ thông bài toán về lập công thức hoá học ở trường phổ thông, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sư

phạm, Hà Nội.

10. Hồ Ngọc Đại (1983) Tâm lý học, Nxb Giáo dục

11. Vũ Thị Thu Hoài (2003), Sử dụng phương pháp Grap kết hợp với một số

học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà

Nội.

12. Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy

tính tích cực nhận thức của HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số

chuyên đề 346 - Quý III/2000.

13. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Quang (1981), Lý luận dạy học đại cương, tập I, Nxb

Giáo dục Hà Nội.

15. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Lê Chí

Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.

16. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng

(2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.

17. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng (2007). Hóa học 11 nâng cao, sách giáo viên, Nxb Giáo dục.

18. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, Nxb

Đại học sư phạm.

19. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh) (2005, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004

- 2007), Nxb Đại học Sư Phạm.

20. Nguyễn Xuân Trường (2004), Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm

khách quan môn hóa học, Tạp chí Hóa học và ứng dụng 11 trang 13 - 16.

21. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường

phổ thông, Nxb Giáo dục

22. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm

trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm.

23. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì

24. Nguyễn Xuân Trường, Vũ Anh Tuấn (2007), Kiến thức cơ bản và

hướng dẫn giải đề thi trắc nghiệm môn hóa học, Nxb Hà Nội.

25. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Cao Cự Giác, Các xu hướng đổi

mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay, Tạp chí giáo

dục, số 128 (12/2005), trang 34, 35.

26. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hoá học, Nxb Giáo

dục.

27. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa

học giáo dục, Nxb Khoa học Xã hội.

28. Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông (Luận án tiến sỹ)

29. Phạm Văn Tư (2011), Phương pháp Grap trong dạy và học hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.

30. Phạm Tư (2004), Xây dựng nội dung grap dạy học hóa học lớp 8, 9, 10

phổ thông, Nxb Giáo dục.

31. Phạm Tư (1985), Dùng graph nội dung của bài lên lớp để dạy và học

chương "Nitơ và photpho" ở lớp 11 trường phổ thông trung học, Luận án tiến

sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

32. Phạm Tư (2003), "Dạy học bằng phương pháp graph góp phần nâng cao

chất lượng giờ giảng", Giáo dục thời đại, số 124.

33. Phạm Văn Tư (2011), Phương pháp grap trong dạy và học hóa học,

Nxb Giáo dục.

34. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang

PHỤ LỤC − PHỤ LỤC 1: Kết quả điều tra

− PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra 1 tiết

− PHỤ LỤC 3: Hệ thống các câu hỏi và bài tập thiết kế grap giáo án chương nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao.

PHỤ LỤC 1. Kết quả điều tra

Bảng 1.1. Một số khó khăn GV thường gặp khi giảng dạy chương nhóm Nitơ

STT Những khó khăn thường gặp khi dạy

học chương Nhóm Nitơ

Tỉ lệ

Nhiều Ít Không

1 Kiến thức nhiều thời gian ít 75.13 22.94 1.93

2 Nhiều nội dung khó hiểu, khó truyền đạt 68.63 28.51 2.86

3 Bài tập hóa học đa dạng 61.91 25.71 12.38

4 Phương tiện trực quan ít 51.43 38.10 10.47

5 HS chưa biết khái quát hóa các kiến thức

đã học 42.86 40.95 16.19 Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các PPDH STT PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ(%) Thường xuyên Ít Không 1 Thuyết trình 74,33 23,86 1,80 2 Đàm thoại 60,00 34,29 5,71 3 Trực quan 38,10 48,57 13,33 4 Sử dụng bài tập 71,43 23,81 4,76 5 Nghiên cứu 8,57 59,05 32,38 6 Grap dạy học 22,71 65,54 11,75 7 Dạy học nêu vấn đề 46,67 40,95 12,38 8 Dạy học theo nhóm 16,19 44,76 39,05 9 Dạy học theo dự án 7,62 22,86 69,52

Bảng 1.3. Mức độ sử dụng phương pháp grap khi dạy chương nhóm Nitơ

KIỂU BÀI NỘI DUNG TỶ LỆ(%)

GRAP PP KHÁC Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới về chất Cấu tạo 17,3 82,7 Tính chất vật lý 13,27 86,73 Tính chất hóa học 26,65 73,35 Điều chế 20,92 79,08 Củng cố bài 15,18 84,82

Bài luyện tập Củng cố kiến thức cơ bản 49,58 50,42

Rèn kĩ năng giải một số bài tập 15,35 84,65

Bài ôn tập Hệ thống hóa kiến thức 55,46 44,54

Hệ thống hóa các dạng bài tập 34,38 65,62

Bài thực hành Cách tiến hành thí nghiệm 16,19 83,81

Tổng kết rút kinh nghiệm 19,05 80.95

Bảng 1.4. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp grap dạy học

NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PP GRAP DẠY HỌC

TỶ LỆ(%)

Nhiều Ít Không

Ưu điểm Hệ thống hóa kiến thức 89,52 8,57 1,9

Hs dễ nắm được trọng tâm, bản chất của vấn đề 84,76 12,38 2,86 Ngắn gọn, trực quan, giúp Hs dễ hiểu dễ nhớ 77,14 17,14 5,71 Grap có thể tái sử dụng nhiều lần 63,81 24,76 11,43

tích,tổng hợp, suy luận, logic

Phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy có định hướng của Hs

78,1 15,24 6,67

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề

70,48 23,81 5,71

Hạn chế Grap cồng kềnh 32,38 50,48 17,14

Việc lập Grap tốn nhiều thời gian

38,1 48,57 13,33

Không đi sâu, không sử dụng cho mọi nội dung dạy học

39,05 39,05 21,9

Không phù hợp với mọi trình độ của Hs

27,62 47,62 24,76

PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra

I.Trắc nghiệm.

Câu 1: Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :

A. NO<N2O<NH3<NO3- B. NH4+<N2O<N2<NO2-<NO3-

C. NH3<N2<NO2-<NO<NO3- D. NH3<N2O<NO2-<NO2<N2O5

Câu 2: Phản ứng giữa kim loại kẽm với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là

N2O. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng :

A. 18 B. 24 C. 20 D. 10

Câu 3: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là kim loại, khí

nitơ dioxit và khí oxi?

A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , Pt(NO3)2 D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2

Câu 3 : Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ?

A. KOH ; MgO ; NaCl; FeO. B. NaCl ; KOH ; Na2CO3

C. FeO ; H2S ; NH3 ; C D. MgO ; FeO ; NH3 ; HCl

A. HNO3 B. KNO3 C. NH3 D. N2

Câu 5 : Phản ứng NH3 + HCl  NH4Cl. Vai trò của amoniac trong phản ứng trên :

A. axit B. bazơ C. chất khử D. chất OXH

Câu 6: Liên kết trong NH3 là liên kết

A. Cộng hoá trị có cực B. ion

C. kim loại D. Cộng hoá trị không cực

Câu 7: Loại phân bón có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất là:

A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. (NH2)2CO D. NH4NO3

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí, sản phẩm thu được

gồm: A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, O2 , NO2

Câu 9: Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3,

Mg(NO3)2, FeCl2 có thể dùng thuốc thử là:

A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl2 D. Ba(OH)2

Câu 10: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là:

A. 2 lit B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít

Câu 11:Cho các phản ứng sau :

a. 3Cu +4H2SO4+2NaNO3 3CuSO4 +Na2SO4 + 2NO + 4H2O

b. Fe + 6HNO3đặcFe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

c. FeS2 + 18 HNO3 đặcFe(NO3)3 + 2H2SO4 +15NO2 + 7H2O

d. Ca3 (PO4)2 + 3SiO2 + 5C 12000C 3CaSiO3 + 2P + 5CO

e. CO2 + 2NH3 t , 0xt (NH2)2CO + H2O

f. 4Cu + 10HNO3loãng 4Cu(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O

Các phản ứng không xảy ra là:

A. a,e B. b,f C. c ,d D. e,f

Câu 12: Muối nào cho sau có thể thăng hoa hóa học ở nhiệt độ thích hợp ?

A. NH4HCO3 B. AgNO3 C. NaNO3 D. Ca(HCO3)2 II/ Tự luận :

1/ Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau:

b. NO + O2  c. NH4Cl + NaNO3  d. NH3 + H3PO4  e. (NH4 )2SO4 + KOH  g. Cu + HNO3 loãng h FeO + HNO3  NO + k. Mg(NO3)2 

2/ Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dd sau:

AgNO3 ; Na3PO4 ; MgCl2

3/ Cho dd NaOH dư vào 200ml dd (NH4)2SO4 2 M ,đun nóng nhẹ .

a/ Viết phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn . b/ Tính thể tích khí thu được ở đktc.

4/ Để thu được muối phốt phát trung hòa ,cần lấy bao nhiêu ml dd KOH 1M cho

tác dụng với 200ml dd H3PO4 0,2M .

PHỤ LỤC 3: Hệ thống các câu hỏi và bài tập thiết kế grap giáo án chương

nhóm nitơ hóa học 11 nâng cao.

Bài: ÔN TẬP VỀ NITƠ VÀ PHOTPHO

Câu 1. Từ cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử của N, P sánh độ hoạt động hoá học của N và P, P trắng và P đỏ.

Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của N và P, lấy ví dụ minh hoạ. Câu 3. Cách điều chế N, P trong PTNvà trong CN ?

Bài 4. Ở nhiệt đô thường, photpho hoạt động mạnh hơn nitơ vì A. nguyên tử photpho có tính phi kim mạnh hơn.

B. nguyên tử photpho có obitan d trống, trong khi nitơ không có.

C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử nitơ trong phân tử nitơ.

D. đơn chất photpho ở trạng thái rắn còn đơn chất nitơ ở trạng thái khí. Bài 5. Phản ứng hoá học trong đó nitơ thể hiện tính khử là

A. N2 + O 2 → 2 NO. B. N2 + 3Mg → Mg 3N 2. C. 6Li + 3N 2 → 2Li3N . D. N2 + 3H 2 → 2NH 3 Bài 6. Phản ứng hoá học trong đó P thể hiện tính oxi hoá là

A. 4P + 5 O 2 → 2 P 2O 5. B. 2P + 3Mg → Mg 3P 2. C. 2P + 3Cl 2 → 2PCl 3. D. 6P + 5KClO 3 → 3P 2O 5 + 5KCl.

Bài 7. (Bài 6 trong SGK trang 62)

Bài : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

Bài 1. Cho dung dịch NH

3 dư vào dung dịch muối nào dưới đây sẽ thu được

dung dịch không màu? A. Al(NO 3) 3. B. AgNO 3. C. Fe(NO 3) 2. D. Mg(NO 3) 2. Bài 2. Amoniac tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây ? A. Cu(OH) 2, H 2SO 4 , AlCl 3. B. HCl, CuSO 4, NaOH C. KOH, H 2SO 4, HCl. D. CuCl 2, KOH, HNO 3.

Bài : AXIT NITRIC VÀ AXIT PHOTPHORIC

Câu1. Nêu CTPT của axit nitric, axit photphoric, xđ số oxi hoá của N, P. Câu 2. So sánh TCHH của axit nitric, axit photphoric. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 3. Cách điều chế axit nitric, axit photphoric trong PTN và trong CN ? Bài tập :

Bài 1. Axit nitric và axit photphoric có tính chất giống nhau là :

A. Là axit nhiều nấc. B. Phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch. C. Đều có tính axit. D. Đều có tính oxi hóa mạnh.

Bài 2. Nhóm chất đều tác dụng được với axit nitric là : A. FeO, H 2S, NH 3, C. B. MgO, FeO, NH 3, HCl . C. NaCl, KOH, Na 2CO

Bài 3. Cho phản ứng hóa học sau : X + HNO

3 → Muối + NO↑ + H

2O. Dãy các chất

đóng vai trò chất X là A. Cu, CuO. B. FeO, Fe

3O

4. C. Zn, ZnO. D. Al, Al

2O

3. Bài 4. Cho phản ứng hoá học sau : 1H

3PO 4 + 1Ca(OH) 2→ muối (X). Muối (X) là A. Ca 3(PO 4) 2. B. Ca(H 2PO 4) 2. C. CaHPO 4. D. Ca 3(PO 4) 2 & CaHPO 4. Bài 5. Nguyên liệu dùng để điều chế axit H

3PO 4 trong phòng thí nghiệm là A. Na

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)