Lập grap phương pháp bài nitơ

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 51)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Lập grap phương pháp bài nitơ

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng

(1) NITƠ CTPT: N2 CTCT : N ≡ N : (2)TCVL Thể khí, ko màu, nhẹ hơn kk. Tan ít trong nước, ko duy trì sự sự cháy. (4) TTTN Nitơ tồn tại ở dạng tự do và hợp chất, chiếm 80% V kk (3.1) Tính oxi hóa a/ Td H2 N2+ 3H2t0 2NH3 b/ Td kim loại 3Mg + N2t0 Mg3N2 (5) Điều chế

- CN:Chưng cất phân đoạn kk lỏng - PTN: NH4NO2t0 N2+ 2H2O NH4Cl+NaNO2t0 N2+NaCl+2H2O (3)TCHH (3.2) Tính khử Td với oxi N2 + O2 2NO 2NO + O2 → 2NO2 Không màu nâu đỏ

1. Kiến thức : + Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

+ Hiểu được:

- Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hidro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi)

2. Kỹ năng :

- Dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.

- Viết các phương trình minh hoạ tính chất hoá học của nitơ.

- Tính thể tích khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn trong phản ứng hoá học, tính % về thể tích nitơ trong hổn hợp khí

3. Phát triển năng lực

- Phát triển năng lực phát triển và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu BT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ vấn đề cần giải quyết.

+ Đề xuất cách giải đúng hướng - Phát triển năng lực sáng tạo:

+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết

+ Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề.

+ Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình để giải quyết BT thành công 4. Chuẩn bị :

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron của nguyên tử nitơ, cấu tạo phân tử nitơ

- Grap nội dung bài Nitơ, hệ thống câu hỏi - Các phiếu bài tập, bài tập SGK

Bài 1: a/ Viết công thức phân tử của liti nitrua và nhôm nitrua b/ Viết phương trình phản ứng tạo ra hai chất trên

Bài 2: Xác định số oxi hóa của N trong các chất sau NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2.

Bài 3 : Cho 4 lit N2 và 14 lit H2 vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lit . Tính thể tích NH3 và hiệu suất của phản ứng ? Biết rằng các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

B. Nội dung: Phương pháp grap dạy học và đàm thoại gợi mở 1. Đỉnh 1: Cấu hình e của nguyên tử N và viết CTCT của phân tử N2 2. Đỉnh 2: Tính chất vật lí của nitơ ?

3. Đỉnh 3; 3.1; 3.2: Dựa vào các số oxi hóa có thể có của nitơ nêu tính chất hóa học của Nitơ, viết phương trình minh họa.

4. Đỉnh 4: trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng nào

5. Phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong PTN

(3)TCHH (2) TCVL

Nêu tính Phát biểu chất vật lí

-Pv: dựa vào - HS phát biểu số oxh nêu - 2HS viết pt TCHH của N2? + Oxi hóa: -Viết các ptpư (td H2,KL) + Khử: (td O2)

(4) TTTN

Nitơ tồn tại HS phát biểu ở dạng nào?

(5) Điều chế

- pp đc N trong -CN chưng cất phân (1) NITƠ

-Gv: CTCT -HS lên bảng CHE, số OXH - HS trả lời

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)