Lập grap phương pháp bài axit nitric và muối nitrat

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 66)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.6. Lập grap phương pháp bài axit nitric và muối nitrat

A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1. Về kiến thức:

- Hiểu được tính chất vật lí, hoá học của axit nitric.

- Biết phương pháp điều chế axit nitric trong PTN và trong CN. 2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết PT phản ứng OXH khử và trao đổi ion. - Rèn luyện kĩ năng lập luận logic và quan sát nhận xét.

3. Phát triển năng lực

- Phát triển năng lực phát triển và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu BT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ vấn đề cần giải quyết.

+ Đề xuất cách giải đúng hướng - Phát triển năng lực sáng tạo:

+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết

+ Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề. + Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình để giải quyết bài tập thành công 4. Chuẩn bị

- GV: Axit HNO3 đặc và loãng; d2 axit H2SO4 loãng; d2 BaCl2; d2 NaNO3;

NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể; Cu; S; ống nghiệm; đèn cồn...

- HS: Ôn lại cách cân bằng phản ứng OXH khử. - Hệ thống câu hỏi phát vấn và bài tập vận dụng Trắc nghiệm.

Câu 1. Trong công nghiệp amoniac được điều chế từ nitơ và hidro bằng phương

pháp tổng hợp: N2(k) + 3 H2(k) → 2NH3(k) + Q

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH3, nếu ta:

C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

Câu 2. Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là

NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng :

A. 18 B. 24 C. 20 D. 10

Câu 3. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí

nitơ dioxit và khí oxi?

A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2

Câu 4: Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :

A. NO<N2O<NH3<NO3- B. NH4+<N2O<NO2<NO<NO3-

C. NH3<N2<NO2<NO2<NO3

-

D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5

Câu 5 : Dãy dung dịch nào dưới đây chỉ gồm các chất điện li yếu :

A.HNO3, KOH, NaCl, Cu(NO3)2 B. Ba(OH)2, K3PO4, Mg(NO3)2, Na2SO4

C.HNO3, C2H5OH, Ba(NO3)2, KCl D.H2S, CH3COOH, HCOOH, H3PO4

II. Tự luận.

Thực hiện chuỗi phản ứng :

NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3

Hình 2.12 : Grap giáo án bài axit nitric và muối nitrat

ĐIỀU CHẾ. GV: nêu pp -HS nêu pp điều chế HNO3 điều chế HNO3 trong CN và - HS viết PTHH trong PTN? TCVL (2) - Gv cho HS - Hs nêu TCVL qs lọ đựng của HNO3 HNO3 TCHH (3) - GV: HNO3 có

TCHH gì? Nêu TC axit - HS trả lời

- Gv làm TNBD: - HS quan sát nhận xét Cu + HNO3 đặc và loãng - HS viết PTPƯ. - BT 2TN+TL

(6)Muối nitrat M(NO3)n

Tính chất muối (7)

-GV yêu cầu nêu - Hs viết PTPƯ tc của muối

- các pt pư

- BT 3TN?

PƯ nhiệt phân (8)

-Gv hướng dẫn –HS viết - GV thông báo PTPƯ tùy từng KL

tạo sp khác nhau

(9) Nhận biết muối Nitrat

- Gv làm TN: - Hs quan sát ht Cu + NaNO3 + H2SO4 viết PT ion rút gọn.

Cấu tạo HNO3 (1) - Gv: ? - Hs viết CTCT Viết CTCT của HNO3, của HNO3 xđ số OXH N

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp Grap dạy học chương nhóm Nitơ - Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)