10. Cấu trúc của luận văn
2.2.14. Lập grap phương pháp bài luyện tập: photpho và hợp chất của photpho
của photpho
A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, hoá học, điều chế và ứng dụng của photpho và một số hợp chất của phot pho .
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập : * Nhận biết
* Hoàn thành chuỗi phản ứng * Điều chế
* Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng . (1) NTK: 31 Độ âm điện: 2,19 P CHe: 1s22s22p63s23p3 Các sôxh: -3,0, +3, +5 Muối photphat (5) - Muối H2PO4 - - Muối HPO42- - Muối PO43- Axit photphoric (3) CT: H3PO4 H- O H- O P = O H- O Tính chất hóa học (4) -Tính axit: quỳ tím hóa đỏ, td oxit bazơ, bazơ, muối, KL - H3PO4 không có tính oxh. Nhận biết ion photphat (6) - Thuốc thử: AgNO3 - Ht: tạo kết tủa vàng - Pt ion rút gọn: Ag+ + PO43- → Ag3PO4 TCHH(2) Tính khử P + O2→P2O5 P Tính OXH Ca + P→Ca3P2
3. Phát triển năng lực
- Phát triển năng lực phát triển và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu BT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ vấn đề cần giải quyết.
+ Đề xuất cách giải đúng hướng - Phát triển năng lực sáng tạo:
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết
+ Biết đề xuất các phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết vấn đề.
+ Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình để giải quyết BT thành công.
4. Chuẩn bị
- Grap nội dung bài luyện tập: tính chất của photpho và hợp chất. - Hệ thống câu hỏi và bài tập
Bài 1: Nêu điểm khác nhau trong cấu tạo nguyên tử giữa nitơ và photpho ? Bài 2 : Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn :
a. K3PO4 + Ba(NO3)2 b. Na3PO4 + Al2(SO4)3 c. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 d. Na2HPO4 + NaOH
e. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2( tỉ lệ 1:1 ) f. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (tỉ lệ 1:2 ) Bài 3 : Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô dung dịch đến khi cạn khô. Hỏi muối nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu ?
HD: nNaOH = 44/40 nH3PO4 = 39,2/98
Lập tỉ lệ nNaOH/ nH3PO4 => muối tạo thành => số mol => khối lượng các muối Bài 4: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axitphotphoric theo sơ đồ sau : Quặng photphorit to,SiO C2,
p to
P2O5 H3PO4 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính khối lượng quặng photphoric 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1 tấn H3PO4 50% .Hiệu suất của quá trình là 90% .
Bài 5 : Cho 12,4g P tác dụng hoàn toàn với oxi , sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hoà tan vào 80ml dd NaOH 25% ( d= 1,28) . Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?
Hướng dẫn : 4P + 5O2 2P2O5
0,4mol 0,2mol nNaOH = 0,64 mol P2O5 + NaOH có thể tạo ra 3 loại muối tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol 0, 64
2 5 0, 2
nNaOH
nP O = 3,2
=> 2<3,2<4 , vậy tạo ra 2 muối NaH2PO4 và na2HPO4
Viết PT và giải hệ => C%NaH2PO 4 = 14,68%, C%Na 2HPO 4 = 26,06%
Hình 2.28 : Grap giáo án bài luyện tập photpho và hợp chất 2.3. Sử dụng phương pháp grap nội dung dạy học chương nhóm nitơ hóa học lớp 11 nâng cao
Phương pháp Grap có nhiều ưu thế trong việc phát huy năng lực tư duy khái quát, hệ thống hóa kiến thức cho HS. Tuy nhiên, GV cần phối hợp sử dụng các ưu điểm của PPDH khác kết hợp với grap nội dung bài lên lớp sẽ phát huy tính tích cực của phương pháp. Qua thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường phổ thông, chúng tôi sử dụng một số cách thức sau để hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh kiến thức theo phương pháp Grap.
PHOTPHO (1) - Nêu TCHH? - HS P.biểu - Viết PTPƯ - HS lên bảng -BT 1,5?
AXIT PHOTPHORIC (2) - CTPT, CTCT - HS trả lời - TCHH?
-PTPƯ minh họa - HS viết PT - BT 3,4 - HS làm BT
MUỐI PHOTPHAT (3) -Muối photphat - HS trả lời có mấy loại ?
- Biện pháp thứ nhất: Sử dụng grap trong dạy học
Sử dụng phương pháp Grap kết hợp với một số PPDH khác, các câu hỏi, bài tập, đàm thoại gợi mở…để cho HS tự tìm các kiến thức chốt, xếp đỉnh và hoàn thiện grap nội dung của bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài axit HNO3, GV dùng PP đàm thoại gợi mở để triển khai từng đỉnh của một nội dung bài lên lớp với các câu hỏi sau:
Đỉnh 1: Hãy viết CTCT của axít HNO3 và cho biết số oxi hóa của N trong phân tử axit HNO3. Từ đó dự đoán tính chất hóa học của HNO3
Đỉnh 3: 1) Do N có số oxi hóa +5 là số oxi hóa cao nhất của N, vậy axít HNO3 có những tính chất gì? HS trả lời, GV chỉnh lí, bổ sung. (Tính axít và tính oxi hóa mạnh)
2) Một chất thể hiện tính oxi hóa khi nó tác dụng được với những chất có tính chất gì? HS trả lời: Tác dụng được với chất có tính khử (kim loại, phi kim, hợp chất có tính khử) GV bổ sung: đưa nguyên tố kim loại, phi kim và nguyên tố trong hợp chất có tính khử lên mức oxi hóa cao.
3) Hãy lấy ví dụ và viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của axit HNO3 hoặc viết các phương trình phản ứng của HNO3 với các chất rồi rút ra kết luận:
Cu + HNO3đ →…. + NO2 + …; Cu + HNO3loãng →…. + NO + …. S + HNO3loãng→….+NO + …. ; Cu2O, FeS + HNO3đ →….+NO + H2SO4….
Như vậy, GV sử dụng PP đàm thoại, gợi mở kết hợp với các câu hỏi để cùng HS xây dựng các đỉnh của grap nội dung bài lên lớp giúp HS có tư duy khái quát, hệ thống hóa các kiến thức rời rạc trong một đơn vị bài học thành
các đỉnh kiến thức gọn ràng, súc tích. Để liên kết các đỉnh kiến thức với nhau, GV đặt câu hỏi để cho HS tìm ra mối liên hệ giữa các đỉnh kiến thức đó và hoàn thiện grap nội dung của bài học.
Sau khi học một bài mới theo các PPDH tích cực khác, GV đặt các câu hỏi cho HS tự thiết lập các đỉnh nội dung kiến thức chốt của bài (chú ý mã hóa kiến thức gọn gàng, súc tích và cho HS tự thiết lập grap nội dung của bài học. Để HS làm quen với phương pháp grap, GV có thể chỉ cho HS thiết lập grap nội dung từng phần trong bài học
Ví dụ: Đỉnh 8:
- Biện pháp thứ ba: HS thiết lập grap nội dung
Sau khi học xong một bài lên lớp, GV cho sẵn grap thiếu. Hình 2.4 và hệ thống các câu hỏi, bài tập tương ứng với các đỉnh của grap để HS về nhà tự hoàn thiện grap nội dung bài học. Như vậy HS không phải học thuộc bài một cách máy móc mà cần tư duy để tìm các kiến thức chốt, xếp đỉnh và lập cung theo algorit của các bước thiết lập grap nội dung bài học. Do vậy phát huy năng lực tự học và tự chiếm lĩnh kiến thức của HS.
Phản ứng nhiệt phân muối (Tính oxi hóa của ion NO3-)
(8.1)Trước Mg t0 Muối NO2- + O2 2KNO3 t0 2KNO2 + O2
(8.2) Từ Mg đến Cu t0 Oxit KL+NO2+O2
2Cu(NO3)2t0 2CuO +4NO2+ O2
(8.3) Sau Cu → KL +NO2 +O2 2AgNO3t0
2 Ag + 2NO2 + O2
(8.4) amoninitrat
Hình 2.29. Grap thiếu (3.2). TÍNH CHẤT VẬT LÍ (2) TÍNH CHẤT HÓA HỌC (3) ỨNG DỤNG (5) ĐIỀU CHẾ(4) Cấu tạo HNO3(1) (6)MUỐI NITRAT Phản ứng nhiệt phân (8) Tính chất muối (7)
(9) Nhận biết muối Nitrat (3.2).
2.4. Quy trình áp dụng
Quy định dạy và học bằng phương phap grap có thể tóm tắt như sau:
Hình 2.30: Quy trình áp dụng phương pháp grap vào quá trình dạy học 2.5. Các hình thức triển khai bài học bằng phương pháp Grap Sau khi đã soạn được grap giáo án, GV bước vào 1 giai đoạn rất quyết định giảng bài lên lớp với hình thức:
2.5.1. Hình thức thứ nhất:
Giảng và triển khai grap nội dung cho toàn bài - Đặc điểm của hình thức thứ nhất
QUY TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAP VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Thầy lập grap nội dung bài lên lớp(BLL)
2. Thầy chuyển grap nội dung BLL thành grap giáo án
3. Trên lớp, thầy triển khai bài học
theo phương pháp grap
4. Thầy kiểm tra đánh giá trò về chất lượng học và
khả năng đọc, dịch, lập grap
Trò lĩnh hội grap nội dung BLL
Trò tự kiểm tra, đánh giá trình độ lĩnh hội bài học và kĩ năng
đọc, dịch, tự lập grap Trò tự học ở nhà bằng
Hình thức thứ nhất có những đặc điểm cơ bản sau (đây chỉ đề cập tới mật khẩu nghiên cứu tài liệu mới của bài lên lớp các khâu khác có thể thực hiện theo cách bình thường).
Sau phần mở bài, GV truyền đạt đến HS lần lượt nội dung của các đỉnh của grap nội dung. Trình bày đến đỉnh nào thì trên bảng hiện liên nội dung mã hóa của đỉnh đó, ở đúng vị trí trong cấu trúc chung của grap. Như thế trên bảng dần hiện lên các đỉnh, các cung nối chúng với nhau, để khi kết thúc khâu nghiên cứu tài liệu mới thì trên bảng hiện lên toàn bộ grap nội dung trọn vẹn và đầy đủ.
Nói một cách hình ảnh, grap nội dung của bài lên lớp như được trải rộng dần ra, hay như mọc lên và phát triển dần ra trên bảng trong quá trình thầy giảng bài mới, để đến cuối cùng – toàn bộ grap nội dung hoàn chỉnh hiện lên trọn vẹn. Ta gọi quá trình này là triển khai grap nội dung khi nghiên cứu tài liệu mới trên lớp.
Các chi tiết cụ thể, các hình vẽ phụ, các thí dụ hỗ trợ, các phương trình hóa học giải thích thêm, tức là tất cả những kiến thức bổ sung thêm cho nội dung mã hóa của các đỉnh sẽ được lần lượt trình bày thêm tương ứng với các đỉnh và được ghi một phần khác của bảng hoặc một bảng phụ (phần này có thể xóa đi khi không cần dùng nữa). Cuối giờ, grap nội dung trọn vẹn sẽ được dùng để củng cố bài vừa học.
Trong quá trình mô tả, các kiến thức hóa học thuộc nội dung các đỉnh của grap sẽ được GV truyền đạt đến HS bằng tổ hợp các PPDH cổ truyền quen biết (hoặc trình bày bằng lời, hoặc đàm thoại hoặc biểu diễn thí nghiệm, hoặc tổ chức công tác tự lực cho trò…). Kết hợp với việc sử dụng những phương tiện trực quan nghe – nhìn thông thường.
Để tiện cho việc triển khai grap nội dung trên bảng, GV có thể vẽ phác họa trên bảng sơ đồ gồm các ô trống của các đỉnh, đặt ở những vị trí xác định trước bởi grap nội dung. Các ô trống của grap sẽ đước đánh số thứ tự tương ứng với số thứ tự của đỉnh mà mỗi ô đai diện. Đồng thời GV cũng có thể sử dụng các kĩ thuật grap hóa khác nếu điều kiện nhà trường cho phép: grap nội
dung được vẽ sẵn trên tờ giấy dài khổ rộng có dùng màu sắc thích hợp để củng cố bài vừa học vào cuối giờ, hoặc dùng bảng hút nam châm cùng với các đỉnh viết sẵn trên giấy khổ rộng (có kích thước tương ứng với kích thước của đỉnh), có gắn nam châm ở mặt sau để dính dần vào bảng trong quá trình thầy giảng.
HS theo dõi bài giảng của thầy và ghi vào vở của mình nội dung của những đỉnh và các chi tiết bổ sung tương ứng tương tự hình vẽ, chữ viết trên bảng. Một cách khác, grap nội dung được HS ghi vào vở theo dạng triển khai dần dần đi từ đỉnh thứ nhất đến đỉnh cuối cùng; kèm theo là những chú thích bổ sung tương ứng với đỉnh .
Trong toàn bộ quá trình dạy và học theo cách thức nói trên, SGK là tài liệu tham khảo chính cho HS khi nghe giảng và ghi chép vào vở.
- Hình thức thứ nhất có thể áp dụng cho những bài mà nội dung phong phú các kiến thức có liên quan chặt chẽ với nhau, được trình bày trong sách giáo khoa gọn, rõ ,dễ mã hóa thì có thể dùng hình thức thử nhất.
- Mô tả tóm tắt bài giảng bài axit photphoric để làm ví dụ việc áp dụng hình thức thứ nhất cho bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới bằng phương pháp Grap. Bước vào khâu giảng bài mới, GV nếu khái quát nội dung sẽ học bằng cách đưa ra một bảng phụ trên có ghi sơ đồ câm của grap nội dung, mà các đỉnh của nó có ghi số thứ tự ( hình 2.31).
Hình 2.31: Sơ đồ của grap câm nội dung bài giảng axit photphoric - muối photphat
Triển khai đỉnh 1:
Bằng phương pháp trực quan kết hợp với đàm thoại HS lĩnh hội các kiến thức sau: trạng thái, màu sắc và khả năng hút ẩm của P2O5, phản ứng P2O5 với nước tạo ra axit octo photphoric H3PO4. Khi nói tới khả năng hút ẩm của
1
2 3
4 5
P2O5, giáo viện liên hệ tới việc ứng dụng P2O5 trong phòng thí nghiệm để làm khô nhiều hóa chất ẩm và hướng dẫn HS chú ý này vào đỉnh 5.
Triển khai đỉnh 2:
GV hướng dẫn HS viết công thức cấu tạo của axit photphoric, bằng cách so sánh nó với công thức cấu tạo của HNO3.
Bằng trực quan và thí nghiệm biểu diễn và so sánh với HCl, H2CO3, HNO3, H2SO4 GV hướng dẫn HS lĩnh hội lí tính và hóa tính của axit photphoric, khẳng định đây là loại axit trung bình, bền vững, không có tính oxi hóa, bị phân li thành ba nấc.
Triển khai đỉnh 3:
GV cho bài tập để hướng dẫn HS viết phương trình hóa học điều chế H3PO4 đi từ Ca3(PO4)2. Bài trình bày( lướt qua) việc điều chế H3PO4 ở Lâm Thao Phú Thọ (ý này hướng dẫn HS ghi ở đỉnh 5)
Triển khai đỉnh 4:
HS giải bài tập viết công thức các muối photphat: NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4, NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, (NH4)3HPO4, Ca(H2PO4)2. rèn luyện kỹ năng đọc tên và viết công thức các muối photphat bằng chính tả hóa học. GV trình bày tính tan của các muối photphat và phân loại chung về tính tan để HS dễ ghi nhớ.
Triển khai đỉnh 5:
GV trình bày lướt qua các ứng dụng của muối axit photphoric.
Cuối cùng để khái quát hóa và đồng thời để củng cố toàn bài, GV tổ chức đàm thoại về mối liên quan giữa các đỉnh, nhằm nêu bật mối liên quan giữa tính chất phân li của H3PO4, các muối photphat và ứng dụng của nó.
2.5.2. Hình thức thứ hai: Dùng phương pháp Grap cho một phần bài giảng
Hình thức thứ nhất thực hiện grap bài lên lớp không thể áp dụng ngay từ ban đầu khi HS chưa được làm quen với cách làm việc mới dùng grap vào dạy học. Do đó GV có thể thực hiện cách dạy học dùng grap cho từng phần của một bài giảng, chọn phần nào mà nội dung thích hợp nhất cho việc grap hóa.
Còn đối với các phần khác của bài giảng, ta áp dụng cách dạy bình thường. Đó là hình thức thứ hai của việc triển khai phương pháp grap trên lớp. Nó chẳng qua chỉ là trình độ thấp của hình thức thứ nhất mà thôi. Chẳng hạn, hình thức thứ hai áp dụng cho bài đặc tính của nitơ- photpho- nitơ. Phần đặc tính chung của nitơ và photpho GV giảng theo phương pháp thường dùng. Phần nitơ giảng theo phương pháp Grap nội dung gồm 7 đỉnh sau (hình 2.32):
Hình 2.32: Grap nội dung phần nitơ
2.5.3. Hình thức thứ ba:
GV cho trước một grap nội dung thiếu (chưa rõ đỉnh và chưa có cung). Trò tự lực hoàn chỉnh nó. Đây cũng là một biến dạng ở trình độ thấp của hình thức thứ nhất. Nó được đề xuất để nhằm rèn luyện bước đầu cho HS quen dần với khái niệm grap của nội dung bài học. Nó tập cho HS tham gia xác định các đỉnh và lập cung cho chúng trên cơ sở của một bản sơ đồ chỉ bao gồm những kiến thức đã được sắp xếp thành vùng ma trận.
Cách thực hiện hình thức này diễn ra như sau: GV giảng bài theo cách cổ truyền, nhưng khi ghi các kiến thức chốt lên bảng thì có dụng ý ngầm sắp xếp