10. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Algorit quá trình lập grap nội dung bài nitơ
Bước 1: Tổ chức các đỉnh
(1) CHỌN KIẾN THỨC CHỐT + Cấu tạo phân tử + Tính chất vật lí Nitơ + Tính chất hóa học + Trạng thái tự nhiên + Điều chế
I. Cấu tạo phân tử: Cấu hình e: 1s22s22p3 .. CTCT : N ≡ N :
Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hóa trị không phân cực, tạo thành phân tử N2.
II. Tính chất vật lí: Là chất khí không màu, nhẹ hơn không khí. Tan ít trong nước. N2 không duy trì sự sự cháy và sự hô hấp.
III. Tính chất hóa học.
1. Tính khử: Tác dụng với oxi (chỉ kết hợp ở to cao) N2 + O2 2NO (ở 30000C, có tia lửa điện)
2NO + O2 → 2NO2 Không màu nâu đỏ 2.Tính oxi hóa
a/ Tác dụng với hidro (ở t0 cao có xúc tác) N2+ 3H2 2NH3 b/ Tác dụng với kim loại: (số OXH của N giảm: 0→ -3)
6Li +N2 t0 2 Li3N 3Mg + N2 t0 Mg3N2 IV. Trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên: Nitơ tồn tại ở dạng tự do và hợp chất. Nitơ chiếm 80% thể tích không khí. Nitơ trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 14N
(99,63%), 15N(0,37%)
2. Điều chế: - Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng -Trong PTN: NH4NO2t0 N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2t0 N2 + NaCl + 2H2O ( 2) Mã hóa kiến thức chốt và xếp chúng vào đỉnh
Hình 2.1: Các chốt kiến thức bài Nitơ
Bước 2: Lập cung (1) NITƠ CTPT: N2 CTCT :N ≡ N: : (2)TCVL Thể khí, ko màu, nhẹ hơn kk. Tan ít trong nước, ko duy trì sự sự cháy. (4) TTTN Nitơ tồn tại ở dạng tự do và hợp chất, chiếm 80% V kk (3.1) Tính oxi hóa a/ Td H2 N2+ 3H2t0 2NH3 b/ Td kim loại 3Mg + N2t0 Mg3N2 (5) ĐIỀU CHẾ
- CN:Chưng cất phân đoạn kk lỏng - PTN: NH4NO2t0 N2+ 2H2O NH4Cl+NaNO2t0 N2+NaCl+2H2O (3)TCHH (3.2) Tính khử Td với oxi N2 + O2 2NO 2NO + O2 → 2NO2 Không màu nâu đỏ
Hình 2.2: Grap rút gọn bài Nitơ
Bước 3: Grap hoàn chỉnh
Hình 2.3: Grap nội dung bài Nitơ