10. Cấu trúc của luận văn
2.5.5. Hình thức thứ năm
Bài giảng tiến hành dựa trên grap nội dung do HS tự lập trước ở nhà . - Chuẩn bị: Trước hết phải làm cho học sinh hiểu được mục đích yêu cầu của việc lập grap, nắm được phương pháp lập grap. Việc này cần huấn luyện riêng sau một số bài mà GV đã giảng bằng phương pháp Grap theo các hình thức trên. Trong quá trình ra bài làm cho HS để luyện tập kỹ năng đọc,dịch và tự lập được grap nội dung. Nếu HS tỏ ra nắm được cách grap hóa một nội
(1) (4) (6) (7) (3) (2) (8) (9) 5
dung học tập nào đó, GV mới tiến hành dạy theo hình thức này. Ở cuối bài học trước GV ra bài làm về nhà: đọc bài nhóm nitơ trong sách giáo khoa và tự mình lập grap nội dung của bài đó. Cùng với bài tập đó GV trao cho học sinh một bản hướng dẫn, nó thực chất là cơ cở định hướng khái quát và đủ cho việc tự lập grap theo quy trình sau:
* Trong bài học có những kiến thức chốt nào. * Nội dung mỗi kiến thức chốt phát biểu ra sao. * Chứng minh lại nội dung kiến thức đó .
* Vạch ra mối liên hệ giữa các kiến thức chốt đó.
* Lập grap nội dung của bài này (có thể có những câu hỏi cụ thể gợi ý chi tiết thêm, tùy theo nội dung của bài).
- Lên lớp : giờ học được tiến hành như sau
* Đầu giờ GV kiểm tra kết quả việc lập grap của HS ở nhà. Chọn ra 1-2 grap tốt nhất của HS.
* Giáo viên chỉ định 1-2 HS có grap tốt nhất lên trình bày nhanh gọn grap nội dung của mình .
* Đàm thoại với cả lớp về nội dung của grap do HS tự lập đã trình bày trên bảng. * Cuối cùng GV đưa ra grap nội dung mẫu cho HS đối chiếu so sánh với grap mà mình đã xây dựng.
* Hướng dẫn HS về nhà học tập và ôn tập.
Hình thức này áp dụng cho những loại bài có nội dung khá phong phú những tương đối dễ grap hóa và phù hợp với năng lực tự học của HS. Hình thức này cũng đòi hỏi HS phải hiểu kĩ nội dung. Sự giảng giải, hướng dẫn của GV cần ở mức hệ thống, khái quát cao.
Ví dụ : bài nhóm nitơ (hình 34)
Câu hỏi cụ thể gợi ý chi tiết cho HS lập grap như sau :
* Ký hiệu, tên gọi, nguyên tử khối, điện tích hạt nhân, trạng thái màu sắc các nguyên tố nhóm VA
* Hợp chất với hidro, hóa trị, trạng thái hợp chất của hidro.
* Công thức của từng oxit cao nhất trong nhóm, tính chất của từng oxit biến thiên các tính chất các oxit.
* Hidroxit: Công thức, tính chất, biến thiên tính chất các hidroxit.
* Hợp chất với hidro: Công thức, tính bền, biến thiên của độ bền, phản ứng với nước.
* Biến thiên tính chất phi kim, tính chất kim loại của các nguyên tố trong nhóm theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
* Tìm mối liên quan giữa các kiến thức. GV đưa grap mẫu
Hình 2.34 : Grap nội dung bài nhóm Nitơ
Hóa trị(+) cao nhất +5 R2O5 → OA
Hidroxit tương ứng = axit
NHÓM NITƠ
Hóa trị (-) cao nhất : -3 Trong hợp chất H2 RH3 → khí
N P As Sb Bi Tính phi kim giảm nhanh
Tính kim loại tăng nhanh theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
R2 7 15 33 51 83 N P As Sb Bi 14 31 75 122 209 K Không màu R Đỏ trắng R Ánh kim R Ánh kim KL Ánh hồng N2O5 P2O5 As2O5 Sb2O5Bi2O5 Anhidrit axit lưỡng tính Tính oxit axit giảm dần
Hidroxit
HNO3 H3PO4 H3AsO4 Sb(OH)3 Bi(OH)3 Axit mạnh axit Tb lưỡng tính Hidroxit có tính axit giảm tính bazo tăng
RH3
NH3 PH3 AsH3 SbH3 BiH3 Bền, không bền, rất ko bền ko tồn tại