HỢP CHẤT CỦA SILIC 1 Silic đioxit

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 54)

1. Silic đioxit

- SiO2 là chất ở dạng tinh thể.

- Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc núng, tan dễ trong kiềm núng chảy. SiO2 + 2NaOH t0 Na2SiO3 + H2O

- Tan được trong axit HF

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

- Dựa vào tớnh chất này, người ta dựng dung dịch HF để khắc chữ lờn thủy tinh.

2. Axit silixic

- H2SiO3 là chất ở dạng keo, khụng tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dựng để hỳt hơi ẩm trong cỏc thựng đựng hàng húa.

- Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic nờn bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓

3. Muối silicat

- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

- Vải tẩm thủy tinh lỏng sẽ khú chỏy, ngoài ra thủy tinh lỏng cũn được dựng để chế tạo keo dỏn thủy tinh và sứ.

B.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP. B1. CẤP ĐỘ BIẾT B1. CẤP ĐỘ BIẾT

Cõu 1: Để phũng bị nhiễm độc người ta sử dụng mặt nạ phũng độc chứa những húa chất nào :

A. CuO và MnO

2 B. CuO và MgO C. CuO và CaO D. Than hoạt tớnh

Cõu 2: Silic đioxit tỏc dụng được với dung dịch axit nào sau đõy?

A. HF B. HCl C. HBr D. HI

Cõu 3: Nước đỏ khụỢ khụng núng chảy mà thăng hoa nờn được dựng để tạo mụi trường lạnh và khụ rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đỏ khụ là

A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn.

Cõu 4: Xột cỏc muối cacbonat, nhận định nào dưới đõy là đỳng ?

A. Tất cả cỏc muối cacbonat đều tan tốt trong nước.

B. Tất cả cỏc muối cacbonat đều bị nhiệt phõn tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 54)