Cấu tạo tinh thể:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 88)

+ Mạng tinh thể lục phương: Nguyờn tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tớch cũn lại 26% là khụng gian trống. Vớ dụ: Be, Mg, Zn,Ầ

+ Mạng tinh thể lập phương tõm diện: Nguyờn tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tớch cũn lại 26% là khụng gian trống. Vớ dụ: Cu, Ag, Al,Ầ

+ Mạng tinh thể lập phương tõm khối: Nguyờn tử và ion kim loại chiếm 68% về thể tớch cũn lại 32% là khụng gian trống. Vớ dụ: Li, Na, K,Ầ

Kiểu mạng lập phương tõm khối kộm đặc khớt nhất

3. Liờn kết kim loại: Là liờn kết được hỡnh thành do lực hỳt tĩnh điện giữa cỏc ion dương kim loại và cỏc electron tự do. và cỏc electron tự do.

II.TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: ở điều kiện thường cỏc kim loại ở trạng thỏi rắn (trừ Hg) cú tớnh dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và cú ỏnh kim. tớnh dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và cú ỏnh kim.

Túm lại tớnh chất vật lớ chung của kim loại gõy nờn bởi sự cú mặt của cỏc e tự do trong mạng tinh thể kim loại .

2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIấNG:

Kim loại khỏc nhau cú khối lượng riờng, nhiệt độ núng chảy và tớnh cứng khỏc nhau. VD: - Kim loại cú khối lượng riờng lớn nhất là: Os

- Kim loại cú khối lượng riờng nhỏ nhất là: Li - Kim loại cú nhiệt độ núng chảy cao nhất là: W - Kim loại cú nhiệt độ núng chảy thấp nhất là: Hg - Kim loại cú tớnh cứng lớn nhất là: Cr

- Kim loại cú tớnh cứng nhỏ nhất là: Cs

3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tớnh chất hoỏ học chung của kim loại là tớnh khử.: M → Mn+ + ne M → Mn+ + ne

- Tỏc dụng với phi kim:

VD: 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 ; 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 ; 4Al + 3O2 t0 2Al2O3. Fe + S t0 FeS; Hg + S → HgS ; 2Mg + O2 t0 2MgO. Kim loại là chất khử (bị oxi húa). Phi kim là chất oxi húa (bị khử) - Tỏc dụng với dung dịch axit:

+ Với dd HCl, H2SO4 loóng. Trừ cỏc kim loại đứng sau hidro trong dóy điện húa. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑

+ Với dd HNO3, H2SO4 đặc

VD: 3Cu + 8HNO3 loóng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Kim loại là chất khử (bị oxi húa). Axit là chất oxi húa (bị khử)

* Chỳ ý: - Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội làm thụ động húa.

- Kim loại cú nhiều số oxi húa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi húa đến số oxi húa cao nhất. - Tỏc dụng với nước:

Chỉ cú cỏc kim loại nhúm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H2O ở nhiệt độ thường, cỏc kim loại cũn lại khử được H2O ở nhiệt độ cao hoặc khụng khử được.

VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

Kim loại là chất khử (bị oxi húa). Nước là chất oxi húa (bị khử) - Tỏc dụng với dung dịch muối:

VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Fe chất khử (bị oxi húa), Cu2+ chất oxh (bị khử)

4. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI

- Cặp oxi húa khử của kim loại

VD: Ag+ + 1e  Ag; Cu+ + 2e  Cu; Fe2+ + 2e  Fe + Nguyờn tử kim loại đúng vai trũ chất khử, cỏc ion kim loại đúng vai trũ chất oxi húa.

+ Dạng oxi húa và dạng khử của cựng một nguyờn tố kim loại tạo nờn cặp oxi húa - khử của kim loại

VD: Ag+ /Ag , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, . . .

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 88)