Cõu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tỏc dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc. Số mol khớ NO2 thoỏt ra là
A. 0,8 mol. B. 0,3 mol. C. 0,6 mol. D. 0,2 mol.
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Cõu 16: Dựng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhụm). Sản phẩm sau phản ứng tỏc dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lớt khớ (đktc). Tớnh m.
A. 0,540gam. B. 0,810gam. C. 1,080 gam. D. 1,755 gam.
Cõu 17: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tớnh thể tớch CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.
A. 1,12 lớt B. 2,24 lớt C. 4,48 lớt D. 3,36 lớt
Cõu 18: Hũa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ 1:1) vào nước được dd X và 6,72 lớt khớ (đktc). Trung hũa 1/10 dd X thỡ thể tớch HCl 0.1M cần dựng là
A. 0,6 lit. B. 0,3 lit. C. 0,06lit. D. 0,8lit.
Cõu 19: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lớt H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là
A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21%
Al.
C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24%
Al.
Cõu 20: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lớt khớ (đktc); cụ cạn dung dịch và làm khụ thỡ thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 thỡ thu được 0,448 lớt khớ Y (đktc), cụ cạn dung dịch và làm khụ thỡ thu được 23 gam chất rắn khan B.
a) Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%. B. 89,36%. C. 44,68%. D. 55,32%. b) Cụng thức phõn tử của Y là A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2. C. ĐÁP ÁN
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Sắt (Fe):
1. Vị trớ và cấu tạo Fe.
- Fe cú số hiệu nguyờn tử 26, Chu kỡ 4, Nhúm VIIIB.
- Cấu hỡnh e: [Ar] 3d64s2 hay 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe là nguyờn tố d, cú thể nhường 2 e hoặc 3 e ở phõn lớp 4s và phõn lớp 3d để tạo ra ion Fe2+, Fe3+.
- Trong hợp chất, sắt cú số oxi hoỏ là +2, +3. Vd: FeO, Fe2O3
2. Tớnh chất vật lớ.
Là kim loại màu trắng hơi xỏm, dễ rốn. Sắt cú tớnh nhiễm từ nờn được dựng làm lừi của động cơ điện.
3. Tớnh chất hoỏ học.
- Sắt là một kim loại cú tớnh khử trung bỡnh. Fe cú thể bị oxi hoỏ thành Fe+2 hoặc Fe+3 tuỳ thuộc vào chất oxi hoỏ tỏc dụng với Fe.
A. Tỏc dụng với phi kim.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20a 20b
- Tỏc dụng với O2 : Sắt chỏy sỏng trong khụng khớ: 3Fe + 2O2 = Fe3O4
- Fe tỏc dụng với phi kim khỏc 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS
b.Tỏc dụng với axit.
* Với axit HCl, H2SO4 loóng: Fe0 bị oxi húa lờn Fe+2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
* Với HNO3,H2SO4 đặc:
- HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động (khụng tan). - HNO3 loóng oxi hoỏ Fe0 lờn Fe+3.
- HNO3 và H2SO4 đặc núng đều oxi hoỏ Fe0 lờn Fe+3. Vớ dụ: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ, núng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
c. Tỏc dụng với muối:
Vớ dụ: Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
4. Trạng thỏi tự nhiờn Ờ phương phỏp điều chế và ứng dụng. a.Trạng thỏi tự nhiờn. a.Trạng thỏi tự nhiờn.
- Là kim loại phổ biến nhất sau Al. Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
- Những thiờn thạch từ khoảng khụng gian của vũ trụ rơi và quả đất chủ yếu là Fe ở dạng tự do. - Những quặng quan trọng nhất của Fe là:
+ Manhetit. Fe3O4 (Oxit sắt từ) + Hematit đỏ Fe2O3
+ Hematit nõu Fe2O3.nH2O. + Xiđerit FeCO3.
+ Khoỏng vật pirit FeS2 .
b.Điều chế.
Điều chế Fe tinh khiết:
3H2 + Fe2O3 t0 2Fe + 3H2O 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 3Fe
Sắt kĩ thuật được điều chế bằng cỏch khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
II. Hợp chất sắt (II): gồm muối, hiđroxit, oxit của Fe2+ . Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2
1. Tớnh chất hoỏ học chung của hợp chất sắt (II):
- Hợp chất sắt (II) tỏc dụng với chất oxi hoỏ sẽ bị oxi hoỏ thành hợp chất sắt (III). Trong phản ứng hoỏ học ion Fe2+ cú khả năng cho 1 electron: Fe2+ Fe3+ + 1e
Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tớnh khử. Vớ dụ 1: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe (OH)3
khử oxh
Vớ dụ 2: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Oxit và hidroxit sắt(II) cú tớnh bazơ: Vớ dụ 1: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
Vớ dụ 2: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II):
+ Fe(OH)2 : Dựng phản ứng trao đổi ion giữa dd muối sắt (II) với dung dịch bazơ. Vớ dụ: FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
Fe2+ + 2 OH- Fe(OH)2 + FeO :
*Phõn huỷ Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong mụi trường khụng cú khụng khớ . Fe(OH)2 FeO + H2O
*Hoặc khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. Fe2O3 + CO t0
2 FeO + CO2
+ Muối sắt (II): Cho Fe hoặc FeO, Fe(OH)2 tỏc dụng với cỏc dung dịch HCl, H2SO4 loóng.