Nhụm là kimloại dẫn điện tốt hơn vàng.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 125)

Cõu 46: Cú thể dựng dung dịch NH3 để phõn biệt 2 dung dịch muối nào sau đõy?

A. CuSO4 và ZnSO4. B. NH4NO3 và KCl. C. MgCl2 và AlCl3. D. NaCl và KNO3.

Cõu 47: Để hiđro hoỏ hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit cú khối lượng 2,2 gam cần 1,568 lớt H2 (đktc). Mặt khỏc, khi cho cũng lượng X trờn phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thỡ thu được 10,8 gam Ag. Cụng thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

A. H-CHO và OHC-CH2-CHO. B. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.

C. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.

Cõu 48: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cựng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phõn tử cú 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm -COOH. Cho 13,2 gam X tỏc dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khụ cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol Y thỡ cần ớt nhất bao nhiờu mol O2 nếu sản phẩm chỏy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Cõu 49: Chỉ dựng quỳ tớm cú thể nhận biết được bao nhiờu dung dịch trong số cỏc dung dịch sau đựng trong cỏc lọ mất nhón: Na2CO3, NaCl, NaOH, HCl, BaCl2, KNO3?

A. 3. B. 6. C. 1 D. 4

Cõu 50: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. PVA bền trong mụi trường kiềm khi đun núng

C. Tơ nilon -6 được điều chế bằng phản ứng đồng trựng ngưng hexametylen điamin với axit ađipic.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)