Giấy quỳ khụng đổi màu D giấy quỳ chuyển từ màu tớm thành màu đỏ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 41)

Cõu 7: Dung dịch A chứa cỏc ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cụ cạn dung dịch A thu được 46,9g muối rắn. Giỏ trị của x và y lần lượt là

A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. 0,2.

Cõu 8: Hũa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150g dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới cú nồng độ 43,75%. Giỏ trị của a là

A. 150. B. 250. C. 200. D. 240.

Cõu 9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch cú pH = 13. Giỏ trị của x và m lần lượt là

A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.

Cõu 10: Cõu 34. Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tớch là bao nhiờu để được dung dịch cú pH = 13

A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.

B2. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP (5 cõu) :

Cõu 11: Dóy sắp xếp cỏc dung dịch loóng cú nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:

A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.

C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.

Cõu 12: 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thờm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi thỡ được 1,02g chất rắn. Thể tớch dd HCl 0,1M dó dựng là:

A. 0,7 lớt. B. 0,5 lớt. C. 0,6 lớt. D. 0,55 lớt.

Cõu 13: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lớt CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thờm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tớnh a?

A. 0,02M. B. 0,04M. C. 0,03M. D. 0,015M.

Cõu 14: Dung dịch E chứa cỏc ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun núng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khớ (đktc). Phần II tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng cỏc chất tan trong dung dịch E bằng

A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.

Cõu 15:Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thờm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoỏt ra 0,12 mol khớ. Giỏ trị của m là:

A.87,6. B. 175,2. C. 39,4. D. 197,1.

B2. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO (5 cõu) :

Cõu 16: Cho dung dịch cỏc chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch cỏc chất với nhau từng đụi một là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Cõu 17: Xột pH của bốn dung dịch cú nồng độ mol/lớt bằng nhau là dung dịch HCl cú pH = a; dung dịch H2SO4 cú pH = b; dung dịch NH4Cl cú pH = c và dung dịch NaOH cú pH = d. Nhận định nào dưới đõy là đỳng ?

A. d<c<a<b. B. c<a<d<b. C. a<b<c<d. D. b<a<c<d. b<a<c<d.

Cõu 18. Dung dịch X chứa cỏc ion: 0,06 mol K+, x mol Cl-, y mol CO32-, 0,08 mol Na+, 0,06 mol NH4+ cụ cạn dung dịch thu được 11,48 gam muối khan, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa và V lớt khớ (đktc). Giỏ trị của m và V là

A. 15,76 g và 1,344 lớt B. 15,76 g và 1,792 lớt C. 11,82 g và 1,344 lớt D. 11,82 g và 1,792 lớt C. 11,82 g và 1,344 lớt D. 11,82 g và 1,792 lớt

Cõu 19: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lớt CO2 ( đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X cú 1,12 lớt khớ ( đktc) thoỏt ra. Giỏ trị của a là: A. 1,5M. B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M.

Cõu 20: Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% thu được khớ A, kết tủa B và dung dịch X. Thờm m gam dung dịch AgNO3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y cú nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giỏ trị của m là ?

A. 140 gam. B. 113,2 gam. C. 176,0gam. D. 160 gam.

C. ĐÁP ÁN

CHƯƠNG 2: NITƠ Ờ PHOTPHO

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM I. NITƠ VÀ HỢP CHẤT I. NITƠ VÀ HỢP CHẤT 1. Nitơ a) Cấu tạo phõn tử - Cấu hỡnh electron : 1s22s22p3 - CTCT : N  N và CTPT : N2 b) Tớnh chất vật lớ

- Là chất khớ khụng màu, khụng mựi, khụng vị, hơi nhẹ hơn khụng khớ ( d = 28/29), húa lỏng ở -196oC. Nitơ ớt tan trong nước, hoỏ lỏng và hoỏ rắn ở nhiệt độ rất thấp. Khụng duy trỡ sự chỏy và sự hụ hấp .

c)Tớnh chất húa học

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Tớnh oxi hoỏ : Phõn tử nitơ cú liờn kết ba rất bền, nờn nitơ khỏ trơ về mặt húa học ở nhiệt độ thường.

Tỏc dụng với hidrụ :Ở nhiệt độ cao, ỏp suất cao và cú xỳc tỏc ,nitơ phản ứng với hidrụ tạo amoniac. Đõy là phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt :

N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ

Tỏc dụng với kim loại

- Ở nhiệt độ thường, nitơ chỉ tỏc dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N

- Ở nhiệt độ cao , nitơ tỏc dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua) Nitơ thể hiện tớnh oxi hoỏ khi tỏc dụng với nguyờn tố cú độ õm điện nhỏ hơn .

Tớnh khử:

- Ở nhiệt độ cao (30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit N2 + O2 → 2NO (khụng màu )

- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tỏc dụng với oxi khụng khớ tạo nitơ dioxit màu nõu đỏ 2NO + O2 → 2NO2

Nitơ thể hiện tớnh khử khi tỏc dụng với nguyờn tố cú độ õm điện lớn hơn.

- Cỏc oxit khỏc của nitơ : N2O , N2O3, N2O5 khụng điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi d) Điều chế :

Trong cụng nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cỏch chưng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng Trong phũng thớ nghiệm : Nhiệt phõn muối nitrit

NH4NO2

0

t

 N2 + 2H2O

NH4Cl + NaNO2 t0 N2 + NaCl +2H2O

2. Amoniac và muối amoni 2.1 Amoniac : NH3 2.1 Amoniac : NH3

Trong phõn tử NH3, N liờn kết với ba nguyờn tử hidro bằng ba liờn kết cộng húa trị cú cực. NH3 cú cấu tạo hỡnh chúp với nguyờn tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ cũn một cặp electron húa trị là nguyờn nhõn tớnh bazơ của NH3.

a) Tớnh chất vật lớ. b) Tớnh chất húa học b) Tớnh chất húa học Tớnh bazơ yếu

Tỏc dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH-

Thành phần dung dịch gồm: NH3, NH4+, OH-.  dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu.

Tỏc dụng với dung dịch muối tạo kết tủa hidroxit của cỏc kim loại đú : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ;

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+ Tỏc dụng với axit tạo muối amoni:

NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (amoni sunfat)

Tớnh khử

Tỏc dụng với oxi: 4NH3 + 3O2 to 2N2 + 6H2O Nếu cú Pt là xỳc tỏc , ta thu được khớ NO.

to,p,xt 0 Ờ3 0 Ờ3 +2 0 +2 +4

4NH3 + 5O2 Pt 4 NO + 6H2O

Tỏc dụng với clo : 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo Ộ khúi trắng Ộ NH4Cl

c) Điều chế

Trong phũng thớ nghiệm : Bằng cỏch đun núng muối amoni với Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 to CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

Trong cụng nghiệp : Tổng hợp từ nitơ và hiđro N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)∆H < O

Nhiệt độ : 450 Ờ 5000C; Áp suất : từ 200 Ờ 300 atm và xỳc tỏc : sắt kim loại được trộn thờm Al2O3, K2O,...

Làm lạnh hỗn hợp khớ bay ra, NH3 húa lỏng được tỏch riờng .

2.2 MUỐI AMONI : là tinh thể ion gồm cation NH4+ và anion gốc axit

a) Tớnh chất vật lớ: Tan nhiều trong nước, điện li hoàn toàn thành cỏc ion, ion NH4+ khụng màu.

b) Tớnh chất húa học :

Tỏc dụng với dung dịch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phũng thớ nghiệm).

(NH4)2SO4 + 2NaOH to 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

Phản ứng nhiệt phõn :

- Muối amoni chứa gốc của axit khụng cú tớnh oxi húa khi đun núng bị phõn hủy thành NH3 Thớ dụ : NH4Cl(r) to NH3(k) + HCl(k)

NH4HCO3 to NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dựng làm xốp bỏnh

- Muối amoni chứa gốc của axit cú tớnh oxi húa như axit nitro , axit nitric khi bị nhiệt phõn cho ra N2 , N2O (đinito oxit)

Thớ dụ : NH4NO2 to N2 + 2H2O NH4NO3 to N2O + 2H2O

3. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRIAC 3.1. AXIT NITRIC 3.1. AXIT NITRIC

a) Cấu tạo phõn tử

CTPT: HNO3 O CTCT: H - O Ờ N

O Nitơ cú số oxi húa cao nhất là + 5

b) Tớnh chất vật lớ c) Tớnh chất húa học c) Tớnh chất húa học Tớnh axit

Là một trong số cỏc axit mạnh nhất, trong dung dịch HNO3 điện li : HNO3 → H + + NO3Ờ - Dung dịch axit HNO3 cú đầy đủ tớnh chất của một dung dịch axit : làm đỏ quỳ tớm , tỏc dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

Tớnh oxi húa : Tựy vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 cú thể bị khử đến NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3

- Do ion NO3- cú khả năng oxi húa mạnh hơn H+. Khi đú kim loại bị oxi húa đến mức oxi húa cao nhất

- Với những kim loại cú tớnh khử yếu như : Cu, AgẦthỡ HNO3 đặc bị khử đến NO2 : HNO3 loóng bị khử đến NO

Vd: Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O. 3Cu + 8HNO3 loóng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Khi tỏc dụng với những kim loại cú tớnh khử mạnh hơn như : Mg, Zn , Al .... + HNO3 đặc bị khử đến NO2

+ HNO3 loóng cú thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3. + Fe, Al bị thụ động húa trong dung dịch HNO3 đặc nguội

Với phi kim: Khi đung núng HNO3 đặc cú thể tỏc dụng được với S, P , S .... Thớ dụ S + 6HNO3(đặc)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Với hợp chất : cỏc hợp chất chứa nguyờn tố chưa cú số oxi húa cao nhất VD: H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)Ầ: cú thể tỏc dụng với HNO3 nguyờn tố bị oxi húa trong hợp chất chuyển lờn mức oxi húa cao hơn .

3FeO + 10HNO3(đ)  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(đ)  3S + 2NO + 4H2O

- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thụng .... bốc chỏy khi tiếp xỳc với HNO3 đặc .

d) Điều chế

Trong phũng thớ nghiệm: NaNO3 (r) + H2SO4đặc to HNO3 + NaHSO4

Trong cụng nghiệp: Được sản xuất từ amoniac : NH3 → NO → NO2 → HNO3

- Nhiệt độ t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2 4NO +6H2O ; H = Ờ 907kJ - Oxi húa NO thành NO2 : 2NO + O2  2NO2

- Chuyển húa NO2 thành HNO3: 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3 .

Dung dịch HNO3 thu được cú nồng độ 60 - 62% . Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được dung dịch HNO3 96 - 98%

3.2. Muối nitrat

a) Tớnh chất vật lớ : Dễ tan trong nước , là chất điện li mạnh trong dung dịch, chỳng phõn li hoàn toàn thành cỏc ion. Thớ dụ : Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3- toàn thành cỏc ion. Thớ dụ : Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3-

Ion NO3 - khụng cú màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa như NaNO3, NH4NO3Ầ.

b) Tớnh chất húa học : Cỏc muối nitrat dễ bị phõn hủy khi đun núng

- Muối nitrat của cỏc kim loại hoạt động ( trước Mg) Nitrat Nitrit + O2 2KNO3  2KNO2 + O2

- Muối nitrat của cỏc kim loại từ Mg → Cu : Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2

-Muối nitrat của kim loại kộm hoạt động (sau Cu) Nitrat → kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

c) Nhận biết ion nitrat (NO3Ờ)

Trong mụi trường axit , ion NO3Ờ thể hiện tinh oxi húa giống như HNO3. Do đú thuốc thử dựng để nhận biết ion NO3Ờ là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loóng, đun núng.

Hiện tượng : dung dịch cú màu xanh, khớ khụng màu húa nõu đỏ trong khụng khớ. 3Cu + 8H+ + 2NO3Ờ → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O

0 t 0 t 0 t

(dd màu xanh)

2NO + O2 ( khụng khớ) → 2NO2 (màu nõu đỏ)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)