Electron cuối cựng thuộc phõn lớp p D Đều cú 3 lớp electron.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 115)

Cõu 2: Cho cỏc phỏt biểu sau :

(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ cú cộng húa trị cao nhất bằng V. (2) Trong cỏc hợp chất, flo luụn cú số oxi húa bằng -1.

(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luụn cú số oxi húa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi húa của nguyờn tố luụn khỏc khụng.

(5) Trong hợp chất, một nguyờn tố cú thể cú nhiều mức số oxi húa khỏc nhau.

(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tớch hạt nhõn, bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố tăng dần.

Số phỏt biểu đỳng là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Cõu 3: Một khoỏng chất cú chứa 20,93% nhụm; 21,7% silic (theo khối lượng), cũn lại là oxi và hiđro. Phần trăm khối lượng của hiđro trong khoỏng chất là

A. 5,58%. B. 2,79%. C. 2,68%. D. 1,55%.

Cõu 4: Chất hữu cơ X chứa vũng benzen cú cụng thức phõn tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số cụng thức cấu tạo phự hợp của X là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Cõu 5: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Trong 3 dd cú cựng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thỡ dung dịch cú nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.

(2) Phản ứng trao đổi ion khụng kốm theo sự thay đổi số oxi húa của nguyờn tố.

(3) Cú thể phõn biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loóng) bằng một thuốc thử là BaCO3.

(4) Axit, bazơ, muối là cỏc chất điện li.

(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch cú pH >7. (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu. Số phỏt biểu đỳng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Cõu 6: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tỏc dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun núng thu được chất khớ làm xanh giấy quỳ tớm tẩm ướt và dd Y. Cụ cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là

A. 12,5. B. 15,5. C. 21,8. D. 5,7.

Cõu 7: Oxi húa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khớ O2. X là kim loại nào sau đõy?

A. Cu. B. Al. C. Ca. D. Fe.

Cõu 8: Hai hợp chất thơm X và Y cú cựng cụng thức phõn tử là CnH2n-8O2. Biết hơi chất Y cú khối lượng riờng 5,447 gam/lớt (đktc). X cú khả năng phản ứng với Na giải phúng H2 và cú phản ứng trỏng bạc. Y phản ứng được với Na2CO3 giải phúng CO2. Tổng số cụng thức cấu tạo phự hợp của X và Y là

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 9: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi húa tạo thành axit benzoic, khi tỏc dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A. X cú 3 cụng thức cấu tạo phự hợp. B. X cú độ bất bóo hũa bằng 6.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 115)