AXIT CACBOXYLIC 1 Định nghĩa Ờ Danh phỏp

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 71)

Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phõn tử cú nhúm ỜCH=O liờn kết trực tiếp với nguyờn tử C hoặc nguyờn tử H.

Tờn thay thế của cỏc anđehit no đơn chức mạch hở: Tờn hidrocacbon no tương ứng mạch chớnh + al.

Tờn thụng thường: Anđehit + tờn axit tương ứng. Vớ dụ: HCHO (anđehit fomic), CH3CHO (anđehit axetic).

2. Tớnh chất húa học: Vừa thể hiện tớnh oxi húa, vừa thể hiện tớnh khử.

a. Phản ứng cộng H2 tạo thành ancol bậc I.

b. Tỏc dụng với cỏc chất oxi húa như dung dịch AgNO3 trong NH3, Cu(OH)2/OH-

RỜCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → RỜCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3. RỜCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to RCOONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O.

Cỏc phản ứng trờn dựng để nhận biết anđehit.

3. Điều chế

Để điều chế anđehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi húa khụng hoàn toàn với CuO đun núng. Đi từ anken bằng phản ứng oxi húa hữu hạn với O2.

II. XETON

1. Định nghĩa: là những hợp chất hữu cơ mà phõn tử cú nhúm C=O liờn kết trực tiếp với hai nguyờn tử C ở hai bờn. nguyờn tử C ở hai bờn.

Vớ dụ: CH3ỜCOỜCH3 (đimetyl xeton).

2. Tớnh chất húa học: Cộng H2 tạo thành ancol bậc II. Xeton khụng tham gia phản ứng trỏng gương.

3. Điều chế: Oxi húa khụng hoàn toàn ancol bậc II.

III. AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa Ờ Danh phỏp 1. Định nghĩa Ờ Danh phỏp

Axit cacboxylic là những phõn tử hợp chất hữu cơ mà phõn tử cú nhúm ỜCOOH liờn kết trực tiếp với nguyờn tử C hoặc nguyờn tử H.

Tờn thay thế của cỏc axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Axit + tờn hidrocacbon no tương ứng với mạch chớnh + oic.

2. Tớnh chất vật lớ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Axit tan nhiều trong nước do tạo được liờn kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyờn tử C tăng lờn.

Nhiệt độ sụi cao hơn ancol tương ứng do liờn kết H giữa cỏc nguyờn tử bền hơn liờn kết H giữa cỏc phõn tử ancol.

3. Tớnh chất húa học:

a. Tớnh axit: Cú đầy đủ tớnh chất của một axit, tỏc dụng với kim loại giải phúng khớ hidro, tỏc dụng

với oxit bazơ, bazơ tạo muối và nước; tỏc dụng với muối của axit yếu hơn. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O.

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O. 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑.

Trong dóy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở, tớnh axit giảm dần nếu số C tăng.

b. Phản ứng thế nhúm ỜOH (phản ứng este húa):

RCOOH + RỖOH H SO (2 4 đ) RCOORỖ + H2O.

4. Điều chế axit axetic

a. Lờn men giấm

C2H5OH + O2 enzim CH3COOH + H2O.

b. Oxi húa anđehit axetic

2CH3CHO + O2 xt 2CH3COOH + H2O.

c. Từ metanol: CH3OH + CO xt, to CH3COOH.

Đõy là phương phỏp hiện đại sản xuất axit axetic.

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. CẤP ĐỘ BIẾT B1. CẤP ĐỘ BIẾT

Cõu 1: Một anđehit cú cụng thức tổng quỏt là CnH2n + 2 Ờ 2a Ờ m (CHO)m. Cỏc giỏ trị n, a, m lần lượt được xỏc định là

A. n > 0, a  0, m  1. B. n  0, a  0,

m  1.

C. n > 0, a > 0, m > 1. D. n  0, a > 0, m  1. m  1.

Cõu 2: Axit khụng no, đơn chức cú một liờn kết đụi trong gốc hiđrocacbon cú cụng thức phự hợp là

A. CnH2n+1-2kCOOH ( n  2). B. RCOOH.

C. CnH2n-1COOH ( n  2). D. CnH2n+1COOH ( n  1).

Cõu 3: Hợp chất CH3CH(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH cú tờn quốc tế là

A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl

nonanoic.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi đại học môn hóa học (Trang 71)