Nhận xét chung

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 38)

Về sản xuất lúa gạo

Trong những năm qua ngành Nơng nghiệp – PTNT Cần Thơ luơn giữ vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế tỉnh nhà. Đặc biệt sản xuất lúa gạo đã cĩ những đĩng gĩp to lớn như: khơng chỉ giải quyết an ninh lương thực của địa phương và vùng ĐBSCL mà cịn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Cĩ được kết quả này là do tỉnh đã cĩ những sách lược đúng đắn, các giải pháp kịp thời và cùng với sự nỗ lực của bà con nơng dân sản xuất nơng dân tồn tỉnh đã bước đầu giải quyết được những vấn đề như:

- Diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao được mở rộng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.

- Đầu tư phát triển thủy lợi: Xây dựng thành cơng mơ hình thủy lợi khép kín của Nơng trường sơng Hậu, hiện đang được triển khai rộng ra tồn tỉnh.

- Cơng tác khuyến nơng hoạt động tích cực, cĩ sự phối hợp chặt chẽ với các Viện, Trường, các ngành liên quan để tuyển chọn những giống lúa mới năng suất, chất lượng cao; đồng thời đưa TBKT vào sản xuất. Bên cạnh các HTXNN và tổ hợp tác kinh tế cũng liên tục gia tăng về số lượng và hiệu quả hoạt động.

Tuy nhiên vẫn cịn một số những yếu kém chưa được khắc phục:

- Quá nhiều giống lúa được gieo trồng trong một vùng, vùng gieo trồng lúa chất lượng cao nằm rải rác dẫn đến hậu quả thu gom khơng tập trung, từ đĩ phân loại gạo hàng hĩa gặp nhiều khĩ khăn.

- Người nơng dân chưa mạnh dạn trong việc sản xuất lúa theo cơng nghệ tiên tiến do các mơ hình trình diễn chưa mang tính thuyết phục cao hoặc thiếu vốn sản xuất.

- Cơng nghệ sau thu hoạch chưa đáp ứng yêu cầu do đĩ gạo thành phẩm tạo ra từ lúa gạo chất lượng cao khơng đảm bảo phẩm chất cao để xuất khẩu.

- Cơng tác khuyến nơng chưa triển khai tới các vùng sâu, vùng xa do đội ngũ khuyến nơng viên khơng đủ và thiếu nhiệt tình trong cơng việc.

Về hoạt động xuất khẩu

Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh nên được nhà nước và tỉnh quan tâm, hỗ trợ về vốn và hưởng một số chính sách ưu đãi như trợ giá, giảm thuế nơng nghiệp… Thời gian qua các mặt làm được của hoạt động xuất khẩu là:

- Tạo được mối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống.

- Sản lượng xuất khẩu mặc dù khơng tăng nhiều nhưng kim ngạch đạt được năm sau cao hơn năm trước do chất lượng gạo xuất khẩu đang dần được nâng cao và đồng thời do áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên giảm được giá thành sảm phẩm. - Các doanh nghiệp chủ đợng tìm kiếm và ký kết hợp đồng thương mại.

Tuy nhiên vẫn cịn những vấn đề chưa đạt yêu cầu như:

- Hầu hết các doanh nghiệp chưa đủ mạnh để trực tiếp ký kết các hợp đồng thương mại. Tỷ lệ hàng xuất và chi phí qua trung gian khá cao. Vì cịn nhiều hạn chế về các điều kiện như thiếu kinh nghiệm, hạn chế vốn, phạm vi hoạt động hẹp, chưa đủ điều kiện để đáp ứng kịp thời các phương thức buơn bán như thanh tốn chậm, giao hàng qua kho… do đĩ phải bán qua trung gian nên chưa cĩ điều kiện để xây dựng các kênh phân phối trực tiếp trên từng thị trường.

- Việc thu mua và ký kết hợp đồng nơng sản với nơng dân chưa được thực hiện nghiêm túc. Vi phạm hợp đồng khơng chỉ gây thiệt hại cho người nơng dân mà đối với doanh nghiệp sẽ vi phạm hợp đồng do giao hàng chậm hoặc khơng đủ hàng để giao từ đĩ khơng tạo được uy tín với bạn hàng.

- Thiếu cơng nghệ chế biến sau thu hoạch làm giảm chất lượng của gạo hàng hĩa hạn chế khả năng cạnh tranh trên thương trường.

- Một số doanh nghiệp đã trộn lẫn nhiều loại gạo khác nhau với mục đích cĩ đủ số lượng để giao hàng theo những hợp đồng đã ký. Việc làm này đã ảnh hưởng lớn đến uy tín hàng xuất khẩu của Việt Nan nĩi chung và mặt hàng gạo nĩi riêng.

Tĩm tắt chương 2

Nghiên cứu về khả năng cạnh tranh trong sản xuất lúa và xuất khẩu gạo của tỉnh Cần Thơ thấy rằng từ chỗ sản xuất lúa chủ yếu để giải quyết vấn đề lương thực, nhiều năm qua đã chuyển thành một tỉnh sản xuất lúa hàng hố xuất khẩu. Hàng loạt các TBKT trong sản xuất lúa được áp dụng sâu rộng trên đồng ruộng đặc biệt là đưa các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt thay thế các giống lúa cũ dài ngày, năng suất thấp, nhiễm sâu bệnh… đã đưa ngành sản xuất lúa gạo tiến bộ vượt bậc.

Với lợi thế sẵn cĩ như nguồn lao động dồi dào; người nơng dân cĩ kinh nghiệm trong nghề trồng lúa lại được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và chính phủ đối với việc sản xuất lúa gạo xuất khẩu; những TBKT cĩ liên quan đến sản xuất lúa gạo đang ngày càng được áp dụng sâu rộng trên đồng ruộng... thì khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Cần Thơ cĩ nhiều thuận lợi. Tuy nhiên vẫn cĩ một số khĩ khăn, yếu kém chưa được khắc phục như cơ sở hạ tầng xuống cấp, cơng nghệ sau thu hoạch chưa đạt trình độ tiên tiến… điều đĩ đã ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo hàng hố cũng như hạn chế việc mở rộng thị trường xuất khẩu gạo của tỉnh. Như vậy, để cĩ thể cạnh tranh được với các đối thủ lớn mạnh như Thái Lan, Mỹ, Ấn Độ và nâng cao thị phần trên thị trường thế giới thì Cần Thơ cùng với ngành sản xuất lúa gạo của cả nước phải cĩ những giải pháp lâu dài mang tính đột phá ngay trong sản xuất cũng như xuất khẩu.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)