Những thị trường tiềm năng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 37)

Là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, nhưng thực tế mới chỉ đáp ứng được nhu cầu của những thị trường dễ tính. Những thị trường này chủ yếu là những nước đang phát triển, dân số đơng, nhập khẩu gạo nhằm giải quyết những vấn đề về an tồn lương thực, do vậy yêu cầu phẩm chất gạo khơng cao. Những thị trường khác như châu Âu, châu Mỹ hoặc những nước cơng nghiệp như Nhật Bản, Sigapore, Hong kong … là những thị trường cĩ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chất lượng cao. Lương thực của những nước này rất đa dạng như lúa gạo, lúa mỳ, các sản phẩm chế biến, thức ăn nhanh… do đĩ nhu cầu tiêu dùng gạo khơng cao. Mặc dù nhập khẩu với khối lượng khơng nhiều nhưng rất chú trọng đến chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng trả giá cao cho những loại gạo cĩ chất lượng cao đạt tiêu chuẩn và thị hiếu tiêu dùng của họ. Do vậy, sự hiện diện của gạo xuất khẩu Việt Nam trên những thị trường này là khơng đáng kể.

Lợi nhuận thu được từ thị trường gạo chất lượng cao cao hơn những thị trường khác, trong khi đĩ Việt Nam thời gian qua mới chỉ lớn mạnh về số lượng nhưng hiệu quả kinh tế đem lại chưa cao. Khắc phục thực trạng này Việt Nam chỉ cĩ một lựa chọn duy nhất là phải nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, tạo lợi thế thâm nhập vào những thị trường nhập khẩu gạo chất lượng cao. Câu hỏi được đặt ra là: tại sao gạo Việt Nam chưa khai thác được những thị trường tiềm năng này; tương lai chúng ta cĩ thể khai thác được khơng? Một trong những yếu tố để cĩ câu trả lời chính xác là chúng ta cĩ thể đáp ứng được hay khơng thị hiếu tiêu dùng của những thị trường này. Sau đây là một vài ghi nhận về thị hiếu tiêu dùng gạo của một số thị trường tiềm năng mà Việt Nam đang quan tâm.

Thị hiếu tiêu dùng gạo của một số nước:

Đức: nước nhập khẩu gạo lớn ở Tây Âu (trung bình 15 –20 ngàn tấn/năm), nhập gạo lức nhiều (50%), phần cịn lại là gạo hạt trịn, xát thật trắng, tỷ lệ tấm thấp 5%.

Anh: chuộng gạo xát trắng kỹ, đánh bĩng tốt, kể cả hạt trịn và hạt dài, tỷ lệ tấm tối đa: 5%, cĩ mùi thơm tự nhiên, thích nhất gạo thơm đặc sản.

Hà Lan: thích gạo hạt dài, xát thật trắng, tỷ lệ tấm 5%.

Nhật bản: tiêu thụ 700.000 tấn/năm, chuộng gạo khơng hấp, hạt trịn loại

japonica, dẻo, thật trắng, tỷ lệ tấm thấp (5%), địi hỏi vệ sinh cơng nghiệp rất cao.

Hong Kong: thích gạo trắng, hạt dài chất lượng cao, xay xát kỹ, đánh bĩng, loại gạo thơm đặc sản rất được ưa chuộng.

Singapore: thích gạo trắng, hạt dài đánh bĩng kỹ, tỷ lệ tấm 5%, địi hỏi chất lượng cao. Loại gạo thơm cũng được ưa chuộng với giá rất cao.

Trung Đơng: Thích gạo hạt dài cĩ mùi thơm

Như vậy, qua thị hiếu tiêu dùng gạo của những thị trường trên, khả năng đáp ứng của Việt Nam cịn nhiều mặt hạn chế, Tuy nhiên nếu chúng ta nỗ lực hơn nữa trong đầu tư phát triển nơng nghiệp một cách đồng bộ thì thâm nhập được vào những thị trường này là cĩ tính khả thi trong tương lai khơng xa. Đây là những thị trường tiềm năng lớn, nhưng trước mắt Việt Nam nên quan tâm, nghiên cứu, tạo mối quan hệ tốt với những thị trường trong khu vực châu Á để chuẩn bị cho chiến lược thâm nhập trong tương lai.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 37)