2.2.1.1. Mơi trường bên ngồi
Về mặt nguyên tắc, hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều chịu ảnh hưởng bởi yếu tố kinh tế. Nếu được tồn tại trong nền kinh tế tăng trưởng ổn định thì khả năng thành cơng của doanh nghiệp sẽ lớn hơn nhiều so với một nền kinh tế suy yếu. Chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý thống nhất, tập trung của nhà nước, kinh tế Việt Nam đã cĩ những chuyểân biến tích cực. Từ cuối năm 1999, Việt Nam đã vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, nền kinh tế luơn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định (trên 7%/năm), mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới (trên 168 quốc gia), đồng thời gia nhập các hiệp hội kinh tế – thương mại khu vực và thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam nĩi chung và tỉnh Cần Thơ nĩi riêng.
Ngồi ra cịn các yếu tố khác cũng tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh xuất khấu gạo:
Thứ nhất, việc tự cung tự cấp được nguồn lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia bắt đầu từ cuối thập niên 80, đến năm 1989 – 1990, đã bắt đầu cĩ gạo để xuất khẩu. Cho đến nay trở thành nước xuất khẩu gạo xếp hàng
thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Điều đĩ sẽ củng cố thêm uy tín cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việït Nam trên thị trường gạo thế giới và cũng là điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập vào các thị trường mới.
Thứ hai, giao thơng vận tải trong nước được cải thiện đồng bộ về cả đường hàng khơng, đường thủy, đường sắt và đường bộ. Đặc biệt, hệ thống các cảng biển được xây dựng, trang bị các thiết bị kỹ thuật hiện đại trải dài dọc theo bờ biển ở cả ba miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Một số cảng lớn ở Việt Nam: cảng Hải Phịng (Hải phịng), cảng Đà Nẵng (Đà Nẵng), cảng Sài Gịn (TP. Hồ Chí Minh) đã được nâng cấp. Hệ thống giao thơng được nâng cấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình lưu thơng hĩa mà vốn trước đây là một trong những lo ngại của bạn hàng.
Thứ ba, Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới cĩ sự phân biệt rõ ràng hai mùa: mùa khơ và mùa mưa, với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, nước ngọt quanh năm, điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng nghiệp – nhất là cây lúa nước. Người nơng dân Việt Nam đã biết tận dụng ưu thế này để phát huy thế mạnh sản xuất lúa gạo của mình.
Với những yếu tố trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lúa gạo của các doanh nghiệp, cũng như các tỉnh trong cả nước tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì hiện nay, khách hàng và đối thủ cạnh tranh cũng là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh lúa gạo của tỉnh .
• Khách hàng
Khách hàng hiện tại của Tỉnh chủ yếu là các nước SNG và Đơng Âu, châu Á, một số ít ở châu Aâu và châu Mỹ.
Một vài nét về những khách hàng mà tỉnh thường xuyên quan hệ trong thời gian qua:
Thị trường SNG và Đơng Aâu : Khối thị trường các nước SNG trước đây là thị trường quen thuộc, cĩ mối quan hệ với Việt Nam trong một thời gian dài nên dễ hiểu biết lẫn nhau. Từ sau sự tan rã của khối Xã Hội Chủ Nghĩa ở Đơng Aâu đến nay, nền kinh tế của các nước này đang trong quá trình phục hồi, giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước khối này cũng đang được khơi phục. Những năm gần đây thị hiếu tiêu dùng gạo ở thị trường này là loại gạo cĩ phẩm chất hạt dài, trong suốt, khơng bạc bụng, kích thước hạt đồng đều, khơng cĩ tạp chất, khơng mùi, khơng cĩ hạt đỏ. Như vậy, đây khơng chỉ là một thị trường lớn, mà
yêu cầu về tiêu chuẩn gạo nhập khẩu khá cao. Do vậy, chúng ta phải chú trọng những gì cần đáp ứng để duy trì và tiếp tục cố gắng phát huy tham gia thị trường này.
Malaysia: Đây là nước thường xuyên nhập khẩu lương thực. Kể từ năm 1990, Malaysia bắt đầu nhập khẩu gạo của Việt Nam, trung bình 150.000 tấn/năm. Đến năm 1994, do bị lũ lụt, Việt Nam khơng đủ đáp ứng nhu cầu gạo của Malaysia nên đã để mất thị trường này. Tới năm 1996, với sự nỗ lực về tiếp thị và ngoại giao, Việt Nam mới nối lại được quan hệ buơn bán gạo với thị trường Malaysia và hiện nay đã trở thành khách hàng lớn đối với gạo Việt Nam. Thị trường thích tiêu dùng loại gạo trắng, hạt dài, chất lượng tốt, tỷ lệ tấm thấp.
Philippin:Năm 1990 đă nhập khẩu của Việt Nam 150.000 tấn, năm 1994 – 1995 nhập 500.000 tấn loại 25% - 30% tấm. Tuy lượng nhập khẩu chưa đều đặn như Malaysia nhưng nước này cũng là khách hàng truyền thống quan trọng của Việt Nam. Philippin chuộng gạo hạt dài hoặc trung bình, nhưng phải được đánh bĩng kỹ, màu sắc trắng trong và cĩ mùi thơm, khơng yêu cầu dẻo. Đây là một trong những thị trường dễ tính nhất về nhập khẩu gạo của Việt Nam.
• Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, gạo xuất khẩu của Cần Thơ đang cạnh tranh với một số nước xuất khẩu lớn như: Thái Lan, Ấn Độ và Mỹ.
Một vài đánh giá về các đối thủ cạnh tranh :
Thái lan: Từ năm 1977 đến nay, là một quốc gia liên tục đứng đầu các nước xuất khẩu gạo, mặc dù sản lượng lúa trung bình hàng năm của Thái lan chỉ chiếm khoảng 3,7% tổng sản lượng lúa tồn cầu và chỉ bằng 11,5% sản lượng lúa của Trung Quốc. Do chất lượng gạo của Thái lan được khách hàng ưa chuộng, tin cậy với khoảng 15 cấp loại khác nhau khá đa dạng như hạng A,B,C (chủ yếu hạng B), gạo trắng 100B cấp 5% tấm, 10%, 15% cho đến 35% tấm, gạo hồn tồn tấm, gạo lức , gạo nếp, gạo thơm đặc sản “Khao Dawk Mali” nên Thái lan cĩ mạng lưới tiêu thụ rộng khắp các lục địa trên tồn thế giới với hệ thống các bạn hàng khá ổn định. Hiện tại thị phần chiếm khoảng 30% trên thị trường gạo thế giới. Những thị trường chủ yếu của Việt Nam như hiện nay thì Thái Lan lại là bạn hàng số một của họ, vì vậy Thái Lan được xem là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Việt Nam.
Mỹ: Tỷ trọng xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 1,5% tổng sản lượng lúa tồn cầu và xếp hàng thứ 11 về sản xuất nhưng xuất khẩu gạo của Mỹ chỉ đứng
sau Thái Lan và Việt Nam xét về số lượng; về chất lượng chưa cĩ nước xuất khẩu gạo nào cĩ thể vượt qua được do Mỹ cĩ lợi thế về khoa học – cơng nghệ trong khâu chế biến theo quy trình đồng bộ bao bì, nhãn hiệu, kho bảo quản.
Lợi thế gạo xuất khẩu của Mỹ chủ yếu là chất lượng cao, do vậy từ năm 1977 đã đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu gạo của những nước phát triển. Hiện tại, Mỹ đang chuẩn bị cho chiến lược xuất khuẩu hướng sang hầu hết khắp các thị trường châu Mỹ Latinh, châu Á, thứ đến là châu Phi và châu Aâu.
Với những điểm mạnh về chất lượng, về cơ chế bảo hộ và hệ thống bạn hàng lâu năm Mỹ là đối thủ mạnh sau Thái Lan của Việt Nam.
Ấn Độ: Ấn Độ là một nước đơng dân nhưng lại là nước xuất khẩu lớn sau Việt Nam, chất lượng gạo xuất khẩu khơng cao nhưng do Chính phủ Ấn Độ đã áp dụng chính sách trợ giá cho người nơng dân nên cĩ giá chào hàng đối với những mặt hàng cùng chủng loại thấp hơn Việt Nam và Thái lan. Đây cũng là một trong những yêu cầu của các thị trường dễ tính hiện đang là bạn hàng quen của Việt Nam, do đĩ Ấn Độ hiện đang được xem là một đối thủ quan trọng của chúng ta.
Từ những kết quả đánh giá trên cho thấy để cĩ thể thành cơng trong giai đoạn tới, tỉnh Cần Thơ cần phải cĩ những biện pháp khơng chỉ phát triển sản xuất trong tỉnh mà cịn nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.