Hiện trạng sử dụng giống lúa trong những năm qua và hiện tại.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 25)

Trước đây Cần Thơ cĩ những giống lúa mùa cĩ chất lượng cao, thuộc nhĩm giống đặc sản như Nàng Hương, Một Bụi, Trắng Phước, Trắng Tép…, nhưng các giống này cĩ tính cảm quang nên thời gian sinh trưởng dài chỉ gieo cấy được một vụ/năm. Cộng thêm vào đĩ là những nhược điểm như cây cao, dễ đổ ngã, năng suất thấp, khả năng chống chịu sâu bệnh kém nên khơng thể thâm canh tăng vụ. Ngày nay hầu hết diện tích trồng lúa của tỉnh đã được gieo trồng bằng các giống mới, năng suất cao và ngắn ngày, nhờ vậy mà sản lượng khơng ngừng tăng lên.

Cũng giống như các tỉnh khác ở ĐBSCL, Cần Thơ trong những năm gần đây cịn cĩ rất nhiều giống đang cùng tồn tại trên đồng ruộng. Trong số này cĩ nhiều giống năng suất cao, dễ canh tác và gieo trồng rộng rãi trong nơng dân nhưng chất lượng gạo hàng hố thì khơng thể chấp nhận được như giống IR50404, OM576, và hàng loạt giống đã và đang thối hố khác. Chính vì lý do đĩ đã làm

cho chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm cuối thập kỷ 90 đã khơng đủ sức cạnh tranh trên thị trường gạo thế giới và thường phải bán giá thấp hơn gạo cùng loại của Thái Land đến vài chục USD/tấn. Thấy rõ tầm quan trọng của hạt gạo ở ĐBSCL nĩi chung và Cần Thơ nĩi riêng là hạt gạo hàng hố, 90% gạo xuất khẩu của cả nước là từ vùng đồng bằng trù phú này, Do vậy muốn nâng cao chất lượng gạo hàng hố, một cơng việc sống cịn của nơng dân trồng lúa ở vùng ĐBSCL là trồng lúa khơng những cĩ năng suất cao mà địi hỏi phải cĩ chất lượng tốt. Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã cĩ những chính sách mới để định hướng và tích cực hỗ trợ cho nơng dân sản xuất lúa. Một trong những chính sách lớn đĩ là “Chương trình giống lúa xuất khẩu quốc gia” . Theo đĩ chủ trương sẽ mở rộng 1.000.000 ha chuyên gieo trồng những giống chủ lực cĩ chất lượng cao để xuất khẩu. Những giống đĩ là IR64, OM1490, MTL250, OMCS200, VND95- 20. Đến năm 2002, tồn tỉnh đã cĩ 60% diện tích được gieo cấy bằng các giống lúa này thay cho những giống đã thối hố, năng suất thấp, chất lượng kém (xem phụ lục 7). Và đặc biệt “chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đuổi ngang bằng hoặc cao hơn giá xuất khẩu của Thái Lan, vượt xa Ấn độ và một vài nước khác’’ (Báo Nơng Nghiệp Việt nam ngày 18/2/2003, Tr. 3). Cĩ được thành cơng này một phần cĩ sự đĩng gĩp của Viện lúa ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ - hai cơ quan đã cĩ những chuyên gia giỏi về cả lý thuyết lẫn thực hành trong cơng tác cải tiến giống lúa phục vụ cho ĐBSCL cũng như cả nước nĩi chung và tỉnh Cần Thơ nĩi riêng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU LÚA GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 25)