Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

53 34 0
Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẦU VÀO NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN KHÓA 2015 – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo Dục Học Tp.HCM Tháng Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẦU VÀO NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN KHÓA 2015 – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP Mã số đề tài Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo Dục Học Sinh viên thực hiện: Ong Văn Kẹn Nam Lớp, khoa: DH13HV01 - Ngoại Ngữ Năm thứ: /Số năm đào tạo: 04 Dân tộc: Hoa Ngành học: Ngôn Ngữ Trung Quốc Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Lý Uy Hân Chịu trách nhiệm đề tài: Ong Văn Kẹn Tp.HCM Tháng Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Biểu Đồ: DANH MỤC VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT 10 PHẦN DẪN LUẬN 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tính cấp thiết đề tài 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.3.1 Các nghiên cứu trước trường ĐH Mở TP.HCM 14 1.3.2 Các nghiên cứu trường khác 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 16 2.2 Một số vấn đề chung liên quan đến ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở TP.HCM 19 2.2.1 Khái quát chung 19 2.2.2 Nội dung chương trình đào tạo 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Khách thể nghiên cứu 22 3.4 Cứ liệu nghiên cứu trình tự thu thập 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Thông tin cá nhân 26 4.2 Các yếu tố chọn ngành trường ĐH Mở TP.HCM 29 4.3 Hiện trạng định hướng sau học kì 32 4.4 Tiểu kết 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN 43 5.1 Kết luận ba nội dung nghiên cứu 43 5.1.1 Thông tin cá nhân 43 5.1.2 Các yếu tố chọn ngành trường ĐH Mở TP.HCM 43 5.1.3 Hiện trạng định hướng sau học kì 44 5.2 Gợi ý sinh viên, giảng viên, nhà trường 44 5.2.1 Gợi ý sinh viên 44 5.2.2 Gợi ý giảng viên nhà trường 45 5.3 Giới hạn đề tài nghiên cứu 45 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 2.2.2: Tóm tắt kiến thức học HKI năm học 2015 – 2016 Bảng 4.1: Mô tả thơng tin cá nhân SV đầu vào khóa 2015 Bảng 4.2: Yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường chọn ngành Bảng 4.3.1: Ý kiến chương trình học Bảng 4.3.2: GV giới thiệu đề cương cho SV Bảng 4.3.3: Mức độ khó kỹ ngơn ngữ Bảng 4.3.4: Các yếu tố khó khăn học tập SV Bảng 4.3.5: Thống kê SV chọn giải pháp giải vấn đề Bảng 4.3.6: Thống kê SV dự định học thêm ngành học Bảng 4.3.7: Bảng đánh giá công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ khoa Biểu Đồ: Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành, chọn trường Biểu đồ 4.3.1: Tỷ lệ SV đánh giá giáo trình học Biểu đồ 4.3.2: Tỷ lệ giáo viên giới thiệu đề cương cho SV Biểu đồ 4.3.3: Kỹ ngơn ngữ khó SV Biểu đồ 4.3.4: Các yếu tố khó khăn học tập Biểu đồ 4.3.5: SV chọn hướng giải vấn đề Biểu đồ 4.3.6: Tỷ lệ SV chọn thêm ngành học DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH: Đại Học GV: Giảng viên SV: Sinh viên TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ Trung Quốc sinh viên khóa 2015 - 2019 trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng học tập - Sinh viên thực hiện: Ong Văn Kẹn Vương Gia Ân Võ Thị Thảo Vi - Lớp: DH13HV01 Khoa: Ngoại ngữ Năm thứ: 03/ Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Lý Uy Hân Mục tiêu đề tài: Qua nghiên cứu, chúng tơi mong muốn tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường chọn ngành, thực trạng định hướng học tập sinh viên khóa 2015 – 2019 ngành ngơn ngữ Trung Quốc trường Đại Học Mở TP.HCM Từ hy vọng đưa lưu ý công tác giảng dạy, quản lý, tư vấn tuyển sinh nhà trường, thực tế học tập định hướng học tập sinh viên để giúp nhà trường sinh viên gặp nhau, hiểu nhiều kịp thời điều chỉnh khoảng trống, điểm thiếu, phát huy yếu tố mạnh, thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng đơi bên Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu đóng góp thiết thực nghiên cứu khoa học trường đại học Mở TP.HCM khảo sát yếu tố ảnh hưởng chọn trường chọn ngành thực trạng, định hướng học tập sinh viên học ngành ngơn ngữ Trung Quốc trường Qua đó, đưa nhìn có giá trị khoa học xác thực Kết nghiên cứu: Từ phân tích diễn giải liệu thu được, cho thấy đa số sinh viên chưa học qua tiếng Trung trước theo học trường, mức điểm chuẩn trường môi trường học tập yếu tố có tác động đến việc sinh viên chọn trường Bên cạnh yếu tố giảng viên, giáo trình học tập… nhận ý kiến tốt từ sinh viên Tuy vậy, sinh viên gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo mong muốn nhận trợ giúp từ giảng viên nhà trường, cần nhiều sân chơi bổ ích để nâng cao phát huy lực thân Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Bài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên việc quết định chọn trường, chọn ngành Kết nghiên cứu phần thực trạng, khó khăn định hướng học tập sinh viên sau học hết học kì năm Hy vọng kết nghiên cứu kênh thông tin trao đổi sinh viên với Khoa nhà trường, từ thuận lợi cho việc Khoa nhà trường dễ dàng hiểu rõ tâm nguyện sinh viên Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Ong Văn Kẹn Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Nhóm sinh viên Ong Văn Kẹn, Vương Gia Ân, Võ Thị Thảo Vi hoàn thành xong nghiên cứu khoa học Các em nỗ lực vượt qua lúng túng, khó khăn việc triển khai viết, sưu tầm tài liệu, xử lý tài liệu, trình bày viết… Nhưng với tinh thần cầu tiến, ham học, em khắc phục khó khăn đến thành cơng, có kết nghiên cứu Tuy nghiên cứu có số nội dung cần khai thác sâu hơn, trình bày khoa học với lượng thời gian eo hẹp việc học nghiên cứu, kết nghiên cứu nỗ lực đam mê em Tôi chúc mừng em Ngày 28 tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Th.s Nguyễn Lý Uy Hân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Ong Văn Kẹn Sinh ngày: 20/11/1994 Nơi sinh: Vĩnh Hải – Vĩnh Châu – Sóc Trăng Lớp: DH13HV01 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Ngoại ngữ Địa liên hệ: 574/77 Sinco, Phường Bình Trị Đơng B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0965210387 Email: Ongvankien468@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Ngôn Ngữ Trung Quốc Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: 7.19 Xếp loại: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngơn Ngữ Trung Quốc Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: 7.05 Xếp loại : Khá Sơ lược thành tích: TP.HCM Ngày 28 tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Ong văn Kẹn 37 Khác 7.1 Tổng 70 100 Bảng 4.3.4: Các yếu tố khó khăn học tập SV 7.1, 7% 10, 10% Khả tự học yếu 38.6, 39% 14.3, 14% Thiếu tài liệu tham khảo Khơng theo kịp giảng Khơng có thời gian học Khác 30, 30% Biểu đồ 4.3.4: Các yếu tố khó khăn học tập Câu 13 tìm hiểu hướng giải vấn đề SV gặp khó khăn trình học Bảng 4.3.5 cho thấy 36 lưạ chọn hướng giải vấn đề cách tự lên mạng tìm hiểu chiếm 38%, 20 lưạ chọn nhờ đến bạn bè giúp đỡ chiếm 21%, 19 lưạ chọn Đọc tài liệu chiếm 20% 16 lựa chọn nhờ đến trợ giúp GV chiếm 17% Qua cho thấy SV gặp khó khăn chọn giải pháp tự tìm hiểu qua mạng, nhờ đến giúp đỡ bạn bè đọc tài liệu nhiều tìm kiếm giúp đỡ từ GV, điều mặt thể SV biết ứng dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin vào việc tự học, cịn hiểu chưa biết Tuy vậy, có 17% chọn hướng tìm kiếm giúp đỡ từ GV tỷ lệ thấp, phần nói lên tương tác SV GV chưa tốt, yếu tố tâm lý e ngại SV năm Hướng giải Số lượt chọn Phần trăm (%) Lên mạng tìm hiểu 36 38 38 Nhờ bạn bè giúp đỡ 20 21 Đọc tài liệu 19 20 Nhờ GV hướng dẫn 16 17 Khác 4 Tổng 95 100 Bảng 4.3.5: Thống kê SV chọn giải pháp giải vấn đề 4, 4% 17, 17% 38, 38% Lên mạng tìm hiểu Nhờ bạn bè giúp đỡ Đọc tài liệu Nhờ giáo viên hướng dẫn 20, 20% Khác 21, 21% Biểu đồ 4.3.5: SV chọn hướng giải vấn đề Câu 14 Dự định học thêm ngành khác Từ số liệu thống kê bảng 4.3.6 học song ngành học thêm ngành khác nhu cầu tương đối phổ biến đối SV học ngoại ngữ nói chung ngành ngơn ngữ Trung Quốc nói riêng nhằm để mở rộng thêm kiến thức hội việc làm Trong bảng số liệu cho thấy 57% SV có nhu cầu học thêm ngoại ngữ khác ngơn ngữ Anh, 21% chọn học thêm ngôn ngữ Nhật, ngành học khác, 8% sinh chọn học 39 ngành Tài Chính - Ngân Hàng Quản Trị Kinh Doanh, ngành Công Nghệ Thông Tin, Kinh tế - Luật, Xã Hội Học - Công Tác Xã Hội - Đông Nam Á Học chiếm tỷ lệ thấp (2%) Có thể nói SV có nhu cầu học thêm ngành khác ngành Ngoại ngữ tương đối cao SV có xu hướng chọn học thêm ngành ngoại ngữ khác, học thêm Quản trị kinh doanh hay Tài – Ngân hàng yếu tố cần lưu ý để định hướng học tập cho SV Điều có nghĩa SV thấy việc học thêm ngành khối Kinh tế hộ trợ nhiều cho nghề nghiệp Ngành Số lượt chọn Phần trăm Ngơn Ngữ Anh 28 57 Ngơn Ngữ Nhật 10 21 Tài Chính - Ngân Hàng Quản Trị Kinh Doanh Công Nghệ Thông Tin Kinh tế Luật Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Tổng 49 100 Bảng 4.3.6: Thống kê SV dự định học thêm ngành học 40 2, 2% 2, 2% Ngôn Ngữ Anh 2, 2% Ngơn Ngữ Nhật 8, 8% Tài Chính - Ngân Hàng 8, 8% Quản Trị Kinh Doanh 57, 57% 21, 21% Công Nghệ Thông Tin Kinh tế Luật Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Biểu đồ 4.3.6: Tỷ lệ SV chọn thêm ngành học Câu 15 khảo sát công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ hoạt động ngoại khóa khoa sau học kì, SV đánh giá ý kiến cơng tác giảng dạy, chất lượng phục vụ hoạt động ngoại khóa Khoa SV Trong câu hỏi này, thang đo Likert mức độ sử dụng 1.Hoàn tồn khơng hài lịng (HTKHL), Hài lịng (HL), Bình thường (BT), Hài lịng (HL), Rất hài lịng (RHL) Bảng 4.3.7 bên mơ tả cảm nhận SV công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ hoạt động ngoại khóa khoa Các giá trị xếp từ cao xuống thấp Có tiêu chí nằm bảng đánh giá bao gồm: 15.1 mơn học; 15.2 GV nói chung; 15.3 định hướng đào tạo; 15.4 môi trường học tập; 15.5 trang thiết bị học tập; 15.6 hoạt động ngoại khóa; 15.7 thơng tin từ văn phịng khoa; 15.8 chất lượng phục vụ văn phòng khoa ngoại ngữ SV đánh giá cao tiêu chí 15.4 15.5 Mơi trường học tập với mức hài lịng lên đến 35 lượt chọn tổng số 41 SV, hài lòng với trang thiết bị học tập trường (34/41 lượt chọn) Tiêu chí 15.2 GV nói chung tiêu chí 15.8 chất lượng phục vụ văn phịng khoa đánh giá tốt 29/41 27/41 phiếu Các tiêu chí cịn 41 lại nhận mức độ hài lịng SV tương đối Có SV đề nghị cần tăng cường thêm nhều tài liệu tham khảo, hoạt động ngoại khóa tạo nhiều sân chơi bổ ích, tổ chức câu lạc thực tế để trao dồi thêm kỹ phản xạ nghe nói cho SV Câu Nội dung HTKHL KHL BT HL – RHL 15.1 Các mơn học 20 21 15.2 Giảng viên nói chung 12 29 15.3 Định hướng đào tạo 17 24 15.4 Môi trường học tập 35 15.5 Trang thiết bị học tập 34 15.6 Các hoạt động ngoại khóa 17 22 15.7 Thơng tin từ văn phòng khoa 17 20 Chất lượng phục vụ 15.8 văn phòng khoa ngoại ngữ 14 27 Bảng 4.3.7: Bảng đánh giá công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ khoa Kết phản ánh thực tế ấn tượng SV đến nhập học trường, SV đánh giá cao mơi trường học tập, năm học trường ĐH Mở TP.HCM xây dựng sở hoàn toàn 371 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gò Vấp, TP.HCM, đưa vào sử dụng học kì I năm học 2015 – 2016 nên môi trường học cở sở hồn thiện trang thiết bị phịng học mới, trang thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt đại, đẹp SV đánh giá cao đội ngũ GV chức lượng phục vụ Khoa tương đối tốt, cần tiếp tục phát huy nhà trường 42 Khoa định hướng đào tạo lấy người học làm trung tâm Câu 16 câu định tính đóng góp ý kiến để Khoa ngoại ngữ (ngành ngôn ngữ Trung Quốc) ngày nâng cao chất lượng đào tạo, câu hỏi nhận ý kiến đóng góp từ SV, đa số SV chung ý kiến là, cần bổ sung thêm nhiều tài liệu tham khảo cho SV, mở thêm nhiều buổi sinh hoạt clb, sân chơi bổ ích để nâng cao kỹ nghe nói, cần tạo điều kiện cho SV có chuyến thực tế 4.4 Tiểu kết Căn vào kết khảo sát cho thấy người học ngành tiếng Trung Quốc trường ĐH Mở TP.HCM khóa 2015 đa phần nữ, đến từ nhiều tỉnh thành khác nước, chủ yếu đến từ TP.HCM chiếm 39%, 22% đến số tỉnh Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai…), đa số SV (87.8%) chưa học qua tiếng Trung vào trường ĐH Mở Bên cạnh yếu tố điểm chuẩn vừa sức ngành học phù hợp, hội công việc tốt, sở học tập thuận tiện yếu tố ảnh hưởng lớn đến định chọn trường chọn ngành học có tinh thần tự học tốt, đa số cho ngành học phù hợp với sở thích, thuận lợi để học ngoại ngữ làm việc môi trường động nhiều thách thức sau khả thích ứng, làm việc nhóm, tư duy, giải vấn đề Các yếu tố GV, giáo trình học tập nhận ý kiến đồng ý tốt từ SV Tuy vậy, khả tự học SV yếu việc thiếu tài liệu tham khảo lưu ý để Khoa có chương trình hộ trợ thêm cho SV SV bước đầu định hướng việc học tập, có nhu cầu học thêm ngành khác 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận ba nội dung nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tổng quan tình hình giảng dạy tiếng Trung chương 1; hướng tiếp cận đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu chương chương 3; trình bày kết phân tích ba nội dung nghiên cứu chương Chương chúng tơi xin tóm tắt lại kết ba nội dung nghiên cứu đồng thời đưa số kiến nghị, hạn chế nghiên cứu, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 5.1.1 Thông tin cá nhân Qua câu hỏi khảo sát, nhóm thấy SV ngành tiếng Trung đa số nữ (78%), học độ tuổi (18-19 tuổi), khóa SV năm học 2015 – 2019 người Việt gốc Hoa không nhiều (19,5%), phần đơng SV chưa học qua tiếng Trung trước (87,8%) , SV đến từ nhiều tỉnh thành khác (đa số TP.HCM tỉnh Miền Đông Nam Bộ) Đáng lưu ý ngành ngôn ngữ Trung Quốc lựa chọn hàng đầu làm hồ sơ tuyển sinh vào trường Tuy nhiên, qua nghiên cứu nhóm dù khơng phải ưu tiên hàng đầu bạn làm hồ sơ để thi tuyển vào ngành ngôn ngữ Trung Quốc, khoa ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM 5.1.2 Các yếu tố chọn ngành trường ĐH Mở TP.HCM Nhóm nghiên cứu dựa 10 tiêu chí để xác định mức độ ảnh hưởng đến việc chọn theo học ngành ngôn ngữ Trung Quốc khoa ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM Có 85,4% SV cho điểm chuẩn ngành phù hợp với lực thân 75,6% cho theo học ngành sở thích, phù hợp cho Hai yếu tố có tác động đến việc chọn học ngành hội công việc tốt sau tốt nghiệp (63,4%) sở học tập thuận tiện (61%) Những tiêu chí cịn lại tác động đến việc chọn ngành hội tiếp tục học lên cao, học phí hợp lý, danh tiếng trường tác động từ phía gia đình việc chọn ngành Tuy nhiên, có hai yếu tố mà bạn cho khơng có ảnh hưởng q lớn 44 đến việc chọn ngành tác động từ phía bạn bè chương trình tuyển sinh 5.1.3 Hiện trạng định hướng sau học kì Qua câu hỏi khảo sát trạng học tập, đa số bạn cho giáo trình học tập vừa sức, có số cho khó (12,2%), ngun nhân loại hình ngơn ngữ có khác biệt lớn so với ngơn ngữ học qua Về việc giới thiệu đề cương môn cho SV đại đa số cho GV có giới thiệu (92,7%) Câu 11 SV cho chữ viết đọc chữ gây khó khăn nhiều giai đoạn đầu học ngôn ngữ này, điều bình thường hợp lý với loại hình ngơn ngữ hồn tồn khác biệt Nhóm nghiên cứu vấn đề khó khăn học tập có khó khăn khả tự học SV yếu thiếu tài liệu tham khảo, bên cạnh khơng theo kịp giảng lớp, khơng có xếp thời gian hợp lý vài lý khác gây khó khăn cho việc học SV Khi hỏi hướng giải khó khăn đa số SV thường lên mạng tìm hiểu, nhờ bạn bè giúp đỡ, đọc tài liệu hướng dẫn hay số nhờ thầy hỗ trợ Trong q trình nghiên cứu, nhóm thấy học song ngành hay học thêm ngành khác nhu cầu tương đối phổ biến SV Qua số liệu thu thập được, có 57% SV chọn học thêm ngoại ngữ Anh, 21% học thêm ngoại ngữ Nhật hay chọn học quản trị kinh doanh, SV theo học ngành khác khơng phải ngoại ngữ chiếm số (2% đến 8%) Việc lựa chọn học thêm ngoại ngữ khác hỗ trợ nhiều cho nghề nghiệp thân Khi khảo sát công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ hoạt động ngoại khố, nhóm nghiên cứu dựa tiêu chí Hai tiêu chí SV đánh giá cao môi trường học tập trang thiết bị học tập Các tiêu chí khác nhận phản hồi tốt từ SV 5.2 Gợi ý sinh viên, giảng viên, nhà trường 5.2.1 Gợi ý sinh viên - Với SV ngồi giảng đường đại học, trước hết phải chuẩn bị tốt động cơ, thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm, tự lực cánh sinh để “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” học tập cách chủ động hiệu 45 - Tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với GV khó khăn gặp phải để nhận hỗ trợ, hướng dẫn - Nắm vững mục tiêu môn học mục tiêu học để làm sở xây dựng kế hoạch học tập phù hợp - Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu trước lên lớp (đọc tài liệu, làm tập, kiểm tra, thảo luận nhóm theo yêu cầu GV) - Trong trình học tập, SV cần suy nghĩ, sáng tạo mạnh dạn đưa ý kiến, nhận xét, thắc mắc mà khơng q phụ thuộc vào tài liệu giảng GV 5.2.2 Gợi ý giảng viên nhà trường - GV đóng vai trị quan trọng việc định hướng kích thích thái độ học tập SV Có thể SV vừa nhập học nên mức độ tương tác với GV chưa nhiều, điều tâm lý cịn ngại hay sợ SV quen với kiểu giáo dục chiều từ hồi học phổ thơng nên cảm thấy lúng túng, GV nên tạo bầu khơng khí giao lưu thân thiện, nhiều hình thức tận dụng hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn SV xây dựng góc hỗ trợ học tập, từ năm cho SV tham gia vào hoạt động ngoại khóa có tính chất phục vụ cộng đồng… - Nhà trường cần ý tạo sân chơi đa dạng mang tính học thuật cho SV tổ chức buổi giao lưu SV khoa trường, SV chuyên ngành trường 5.3 Giới hạn đề tài nghiên cứu - Việc chọn SV năm sau học kì I để phân tích, theo nhóm nghiên cứu chưa phải lựa chọn tốt Nhưng lựa chọn chúng tơi có phù hợp với thời gian thực nghiên cứu nhà trường quy định - Nhóm khơng có vấn từ GV, cán nhân viên Khoa ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM nên kết nghiên cứu phản ánh chiều từ SV 46 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Là đề tài ngành Ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở TP.HCM tìm hiểu đầu vào, trạng định hướng học tập SV năm thứ Vì nội dung nghiên cứu cần triển khai để góp sức cho ngành có tranh tổng thể ngành học mà bước đầu mạn phép đề xuất là: - Khảo sát so sánh SV năm học để có cách nhìn tổng qt ngành Ngơn ngữ Trung Quốc sau thời gian theo học - Khảo sát sâu SV năm cuối tự đánh giá lực tiếng Trung, hay thay đổi nhận thức ngành học, xu hướng học tiếp sau tốt nghiệp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chapman, D W A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 (1981) Hossler, D and Gallagher, K Studying college choice: A three-phase model and implications for policy makers College and University, Vol 207-21 (1987) http://123doc.org/document/338813-nhung-yeu-to-anh-huong-den-viec-chon-nganhcua-sinh-vien-uel.htm http://en.wikipedia.org/wiki/john_L._Holland https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja &uact=8&ved=0ahUKEwjviZryzaTLAhUI26YKHTZMCf4QFggdMAA&url=http %3A%2F%2Fwww.vjol.info%2Findex.php%2Fsphcm%2Farticle%2Fview%2F152 82%2F13718&usg=AFQjCNHrGTSsrN_Jud48TdMxAKP5lwkow&sig2=ac2PLYjq DzKdZ6xk7bbqtw Lê Văn Canh (2009) Những vướng mắc việc nâng cao dạy tiếng Anh trường phổ thông giải pháp Thông tin khoa học 10 Đại học Quốc gia Hà Nội Marvin J Burns Factors influencing the college choice of african-american student admitted to the college of agriculture, food and natural resources A Thesis presented tothe Faculty of the Graduate School University of Missouri-Columbia (2006) Nguyễn Lý Uy Hân 2015: Khảo sát việc dạy tiếng Trung khối không chuyên khoa Ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM Bài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Thúy Nga 2015: khảo sát sinh viên đầu vào ngành Tiếng Anh khóa 2012 – 2016 Khoa ngoại ngữ trường Đại Học Mở TP.HCM: thực trạng nhu cầu định hướng học tập Đề tài nghiên cứu GV cấp trường 10 Ruth E Kallio, Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No (1995) 11 Shannon G Washburn, Bryan L Garton and Paul R Vaughn Factors Influencing College Choice of Agriculture Students College-Wide Compared with Students 48 Majoring in Agricultural Education University of Florida (2000) 12 Trích quy chế tín sổ tay sinh viên trường ĐH Mở TP.HCM quy định rõ quy chế học tín 13 Trường đại học Mở TP.HCM Chương trình đào tạo Khoa Ngoại Ngữ Trích ngày 30/12/2015 từ http://www.ou.edu.vn/nn/Pages/Chuong-trinh-dao-tao.aspx 49 PHỤ LỤC Phiếu Khảo Sát Xin chào bạn: Nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Khảo sát đầu vào ngành ngơn ngữ Trung Quốc sinh viên khóa 2015-2019 trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng học tập Mong bạn dành thời gian trả lời câu hỏi trung thật bạn Thơng tin cá nhân (vui lịng đánh dấu  vào câu bạn chọn) A Bạn Sinh viên khóa: 2015 – 2019 Khác  Giới tính: Nam  Nữ  Độ tuổi: 18-19  20-21  Trên 22  Dân tộc: Việt  Việt gốc Hoa  khác  Bạn đến từ: Tây Nguyên  Miền Tây Nam Bộ  Miền Trung  Miền Bắc  TP.HCM  Miền Đơng Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai…)  Trước vào trường ĐH Mở, bạn học tiếng trung: Chưa học qua  Dưới năm  – năm  Trên năm  Ngành ngôn ngữ Trung Quốc lựa chọn bạn: Đúng  Không  B Nội Dung chi tiết I.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành Bạn vui lòng đánh dấu  vào bảng lựa chọn tương ứng với mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Nội Dung 8.1 Ngành học phù hợp với sở thích 8.2 Điểm chuẩn vừa sức 8.3 Gia đình tác động 8.4 Bạn bè tác động 8.5 Các chương trình tuyển sinh hấp dẫn 8.6 Học phí hợp lý 8.7 Cơ sở học tập thuận tiện 50 8.8 Danh tiếng trường 8.9 Có hội cơng việc tốt 8.10 Cơ hội tiếp tục học lên cao II.Hiện trạng việc học trường sau học kì Giáo trình tiếng Trung nói chung: Dễ  Vừa sức  Khó  Rất khó  10 Giáo viên giới thiệu đề cương mơn học: Có  Khơng  11 Bạn cảm thấy kỹ ngơn ngữ khó nhất: Nghe  Nói  Đọc  Viết  12 Vấn đề khó khăn học tập bạn thường gặp: (có thể chọn nhiều đáp án) Thiếu tài liêu tham khảo  Không theo kịp giảng  Khả tự học cịn yếu  Khơng có thời gian học  Khác 13 Khi gặp khó khăn việc học bạn giải cách: (có thể chọn nhiều đáp án) Lên mạng tìm hiểu  Nhờ bạn bè giúp đỡ  Đọc tài liệu  Nhờ giáo viên hướng dẫn  Khác  14 Nếu học thêm ngành khác bạn chọn: Quản Trị Kinh Doanh  Tài Chính – Ngân Hàng  Cơng Nghệ Thơng Tin  Kinh tế Luật  Ngôn ngữ Anh  Ngôn ngữ Nhật  Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học  Khác: ………  15 Vui lòng nêu nhận xét bạn công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ, hoạt động ngoại khóa khoa Bằng cách đánh dấu  vào lựa chọn cho câu theo mức độ Hồn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng 5Rất hài lịng Nội Dung 15.1 Các mơn học 15.2 Giảng viên nói chung 15.3 Định hướng đào tạo 15.4 Mơi trường học tập 51 15.5 Trang thiết bị học tập 15.6 Các hoạt động ngoại khóa 15.7 Thơng tin từ văn phịng khoa 15.8 Chất lượng phục vụ văn phòng khoa ngoại ngữ 16 Bạn đóng góp ý kiến để khoa ngoại ngữ (ngành ngôn ngữ Trung Quốc) ngày nâng cao chất đào tạo………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! ... trạng định hướng học tập SV sau thời gian trình học, nghiên cứu Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ Trung Quốc sinh viên khóa 2015- 2019 trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng học. .. Phiếu Khảo Sát Xin chào bạn: Nhóm thực đề tài nghiên cứu Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ Trung Quốc sinh viên khóa 2015- 2019 trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng học tập Mong... chung: - Tên đề tài: Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ Trung Quốc sinh viên khóa 2015 - 2019 trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh: Thực trạng định hướng học tập - Sinh viên thực hiện: Ong Văn Kẹn

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:48

Hình ảnh liên quan

Thông qua việc sử dụng bảng khảo sát gồm 16 câu, được chia làm 2 phần:  Thông tin cá nhân  Các nội dung câu hỏi chi tiết - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

h.

ông qua việc sử dụng bảng khảo sát gồm 16 câu, được chia làm 2 phần:  Thông tin cá nhân  Các nội dung câu hỏi chi tiết Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mô hình nghiên cứu của Ruth E. Kallio2 còn cho thấy rằng giới tính cũng có tác động đến quyết định chọn trường - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

h.

ình nghiên cứu của Ruth E. Kallio2 còn cho thấy rằng giới tính cũng có tác động đến quyết định chọn trường Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2.2: Tóm tắt kiến thức đã học trong HKI năm học 2015 – 2016 - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 2.2.2.

Tóm tắt kiến thức đã học trong HKI năm học 2015 – 2016 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.1: Mô tả thông tin cá nhân SV đầu vào khóa 2015 - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.1.

Mô tả thông tin cá nhân SV đầu vào khóa 2015 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.3.1: Ý kiến về chương trình học - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.1.

Ý kiến về chương trình học Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3.2: GV giới thiệu đề cương cho SV - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.2.

GV giới thiệu đề cương cho SV Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.3.3: Kỹ năng ngôn ngữ khó nhất của SV - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.3.

Kỹ năng ngôn ngữ khó nhất của SV Xem tại trang 37 của tài liệu.
1 Dẫn lời Nguyễn Lý Uy Hân 2015: Khảo sát việc dạy tiếng Trung khối không chuyên tại khoa Ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

1.

Dẫn lời Nguyễn Lý Uy Hân 2015: Khảo sát việc dạy tiếng Trung khối không chuyên tại khoa Ngoại ngữ trường ĐH Mở TP.HCM Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3.4: Các yếu tố khó khăn trong học tập của SV - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.4.

Các yếu tố khó khăn trong học tập của SV Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ số liệu thống kê trong bảng 4.3.6 học song ngành hoặc học thêm ngành khác là một  nhu  cầu  tương  đối  phổ  biến  đối  SV  học  ngoại  ngữ  nói  chung  và  ngành  ngôn  ngữ  Trung Quốc nói riêng nhằm để mở rộng thêm kiến thức và cơ hội việc làm - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

s.

ố liệu thống kê trong bảng 4.3.6 học song ngành hoặc học thêm ngành khác là một nhu cầu tương đối phổ biến đối SV học ngoại ngữ nói chung và ngành ngôn ngữ Trung Quốc nói riêng nhằm để mở rộng thêm kiến thức và cơ hội việc làm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3.5: Thống kê SV chọn giải pháp giải quyết vấn đề - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.5.

Thống kê SV chọn giải pháp giải quyết vấn đề Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3.6: Thống kê SV dự định học thêm ngành học - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.6.

Thống kê SV dự định học thêm ngành học Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3.7 bên dưới mô tả cảm nhận của SV về công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ và hoạt động ngoại khóa của khoa - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.7.

bên dưới mô tả cảm nhận của SV về công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ và hoạt động ngoại khóa của khoa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.3.7: Bảng đánh giá công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ của khoa - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

Bảng 4.3.7.

Bảng đánh giá công tác giảng dạy, chất lượng phục vụ của khoa Xem tại trang 43 của tài liệu.
8. Bạn vui lòng đánh dấu  vào bảng lựa chọn dưới đây tương ứng với các mức độ: - Khảo sát đầu vào ngành ngôn ngữ trung quốc của sinh viên khóa 2015 – 2019 trường đại học mở thành phố hồ chí minh thực trạng và định hướng học tập nghiên cứu khoa học

8..

Bạn vui lòng đánh dấu  vào bảng lựa chọn dưới đây tương ứng với các mức độ: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan