Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm nghiên cứu khoa học

66 95 2
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học TP.HỒ CHÍ MINH, 3/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thiêm Lê Quỳnh Anh Vũ Thùy Dung Lớp: DH13HV01, DH14HV01 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: 2,3/ Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Ngôn ngữ Trung Quốc Người hướng dẫn: Tiến sĩ Trương Vỹ Quyền TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học Bảng 2: Thời gian địa điểm phát phiếu khảo sát Bảng 3: Khó khăn SV kỹ viết Bảng 4: Khó khăn SV kỹ giao tiếp Bảng 5: Khó khăn SV kỹ dịch Bảng 6: Khó khăn SV giáo trình Bảng 7: Đánh giá phương pháp học tập SV Biểu đồ Biểu đồ 1: Tần suất hoạt động tự học SV THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 LỜI CẢM ƠN 11 LỜI MỞ ĐẦU 12 PHẦN DẪN LUẬN 13 Mục đích nghiên cứu 13 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.2 Cách tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu 16 1.2 Lý chọn đề tài 16 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 2.1 Chương trình đào tạo theo tín 19 2.1.1 Khái niệm chương trình đào tạo theo tín 19 2.1.2 Một số hoạt động tự học theo phương thức đào tạo theo tín 19 2.2 Các khái niệm vấn đề tự học 21 2.2.1 Nhận định học giả nước vấn đề tự học 22 2.2.2 Nhận định học giả nước vấn đề tự học 23 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng việc tự học phương pháp tự học 24 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng 25 Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học 27 2.3.2 Phương pháp tự học 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 32 Bảng 2: Thời gian địa điểm phát phiếu khảo sát 33 3.3 Phương pháp vấn 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu gồm tổng hợp phân tích tài liệu 34 3.5 Phương pháp xử lý thông tin 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thực trạng tự học SV ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp HCM 35 4.1.1 Nhận thức SV tầm quan trọng tự học 35 4.1.2 Động học tập SV 37 4.1.3 Khó khăn việc tự học SV 39 4.1.4 Phương pháp tự học SV 42 4.2 Giải pháp nâng cao lực tự học cho SV ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp.HCM 46 4.2.1 Về phía SV 46 4.2.2 Về phía nhà trường 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 5.3 Thành công 53 5.4 Hạn chế 53 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học Bảng 2: Thời gian địa điểm phát phiếu khảo sát Bảng 3: Khó khăn SV kỹ viết Bảng 4: Khó khăn SV kỹ giao tiếp Bảng 5: Khó khăn SV kỹ dịch Bảng 6: Khó khăn SV giáo trình Bảng 7: Đánh giá phương pháp học tập SV Biểu đồ Biểu đồ 1: Tần suất hoạt động tự học SV DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐH KHTN Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giảng viên GS Giáo sư GS-TSKH Giáo sư Tiến sĩ khoa học SV Sinh viên SVI Sinh viên năm thứ SVII Sinh viên năm thứ hai SVIII Sinh viên năm thứ ba SVIV Sinh viên năm thứ bốn TSKH Tiến sĩ khoa học Th.S Thạc sĩ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thiêm Lê Quỳnh Anh Vũ Thùy Dung - Lớp: DH13HV01, DH14HV01 Khoa: Ngoại ngữ - Năm thứ: 2,3 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS Trương Vỹ Quyền Mục tiêu đề tài: Khảo sát thực trạng việc tự học, khó khăn mà sinh viên gặp phải trình tự học Tìm hiểu động cơ, phương pháp tự học sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường đại học Mở Tp.HCM Khảo sát hài lòng sinh viên số giải pháp đề giải pháp giúp nâng cao lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường Đại học Mở Tp.HCM Tính sáng tạo: Đây nghiên cứu khoa học vấn đề tự học sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc khoa ngoại ngữ, trường đại học Mở Tp.HCM Kết nghiên cứu: Từ phân tích diễn giải kết thu được, cho thấy đa phần sinh viên xác định tầm quan trọng tự học Kết tự học sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm khách quan lẫn chủ quan như: ý thức học tập, động tự học, phương pháp tự học , cách giảng dạy giảng viên…Trong trình tự học, sinh viên gặp nhiều khó khăn học kỹ viết, giao tiếp, dịch Đặc biệt khả ghi nhớ vận dụng từ vựng chưa thực hiệu Để nâng cao lực tự học cho sinh viên, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp từ thân sinh viên nhà trường Nhóm giải pháp nhận nhiều đồng tình sinh viên là: lập thời gian biểu, cân học làm thêm; thường xuyên đọc sách, báo, tin tức để hỗ trợ cho kỹ dịch; tổ chức thi hùng biện, thuyết trình theo chủ đề để làm phong phú nội dung học tập; hợp tác với doạnh nghiệp Đài Loan, Trung Quốc để tổ chức ngày hội việc làm cho sinh viên Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Bài nghiên cứu nêu lên thực trạng khó khăn sinh viên trình tự học Hy vọng kết nghiên cứu kênh thông tin trao đổi sinh viên với khoa nhà trường Từ khoa nhà trường có điều chỉnh, đưa giải pháp nhằm đáp ứng nguyện vọng phát huy lực tự học cho sinh viên Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Trong bối cảnh giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng có nhiều thay đổi, phương pháp tiên tiến áp dụng dạy học ý nhiều, nhìn chung hoạt động dạy học phát huy tác dụng tối đa chủ thể phát huy tính tích cực mình, bên cạnh nội dung, chương trình phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến khác Với tiền đề trên, nhóm nghiên cứu xuất phát từ việc tìm hiểu động tính tích cực việc tự học, đặc tính khơng thể thiếu q trình hồn thành nhiệm vụ học tập cá thể chế đào tạo theo hệ thống tín Nhìn chung, nhóm nghiên cứu cố gắng để tìm hiểu, phát kiến, lý giải tượng xuất q trình tự học, thơng qua khảo sát, nhóm bước đầu thu thập số liệu đáng tin cậy phản ánh trình tự học sinh viên tồn ngành tiếng Trung Quốc từ năm thứ đến năm thứ 4, từ sâu vào phân tích tượng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình tự học sinh viên Với khách thể nghiên cứu đồ sộ vậy, nhóm làm việc nghiêm túc liên hệ kịp thời với người hướng dẫn để giải đáp thắc mắc Tuy nhiên, phần lý giải số liệu, nhóm dừng lại số tượng bật, phần nhóm hoàn thiện thêm đề tài cấp cao Việc chọn đề tài nghiên cứu vấn đề tự học có độ khó định, nhóm nghiên cứu biết cách dựa vào thành nghiên cứu người trước để dựa vào lý thuyết soi sáng cho lý giải phân tích mình, giúp cho nghiên cứu khoa học có dẫn chứng khoa học chặt chẽ Đây đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề tự học sinh viên ngành tiếng Trung Quốc, nên tượng phân tích giải pháp đề xuất tương ứng có giá trị tham khảo cho sinh viên người có quan tâm tìm hiểu đến vấn đề tự học 50 Dựa vào khó khăn SV gặp phải trình học, số phương án giảng dạy cho giảng viên nhà trường để khắc phục khó khăn SV, nâng cao chất lượng học tập chất lượng giáo dục mà nhóm nghiên cứu đưa phương án nâng cao chất lượng tự học cho SV: -Đối với kỹ viết: Trong trình học kỹ viết hầu hết SV gặp phải vấn đề chung vốn từ vựng chưa đủ Trong ngơn ngữ Trung Quốc có 1500 chữ để nói viết thành thạo có tới 35000 từ Vì việc học khơng gấp gáp trình kiên trì, bền bỉ “giục tốc bất đạt” Do q trình dạy học giảng viên cần thường xuyên ôn tập lại từ vựng cách kiểm tra cũ, dùng phương pháp học trực quan sinh động (học từ vựng qua tranh ảnh, câu chuyện…) Bên cạnh giảng viên phải trau dồi thêm lượng từ vựng vừa phải cho SV sau buổi học Ngồi cịn cần thường xun ơn lại cấu trúc ngữ pháp để viết câu chuẩn , cách viết dạng văn nào…đặc biệt cho SVIII, SVIV -Đối với kỹ giao tiếp: Theo kết bảng khảo sát chúng tơi nhận thấy có hai khó khăn có nhiều SV mắc phải phát âm chưa chuẩn nghe không rõ chữ, rõ ý Như hai kỹ nghe, nói SV cịn yếu Vì học lên lớp giảng viên nên thường xuyên sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc để trao đổi, giao tiếp với SV, tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ SV tạo nhóm để học tập, thảo luận ngơn ngữ Trung Quốc, trước lên lớp nên cho SV xem đoạn video câu chuyện ngụ ngôn tin thời tiếng Trung… vừa giúp SV cải thiện kỹ nghe, tạo hứng thú học tập cho SV vừa tăng thêm tính thu hút cho giảng -Đối với kỹ dịch: Dịch thuật kỹ quan trọng người học ngoại ngữ Để dịch tốt trước hết trình độ ngoại ngữ phải cao, để có dịch hồn chỉnh nắm vững cấu trúc ngữ pháp từ vựng chiếm 50% , SV ngành ngơn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp.HCM lại gặp nhiều khó khăn đối lượng từ vựng chuyên ngành (SVIII: 26.2%; SVIV: 27.53%) Vì trình giảng dạy lớp GV nên hệ thống hóa số lượng từ vựng chun ngành, ví dụ trước giảng GV cho lượng từ vựng định chuyên ngành mà SV cần phải học (lúc GV chưa giải thích ý nghĩa từ vựng) nhiệm vụ SV tự nghiên cứu nghĩa từ vựng kiến thức xã hội cần thiết mà SV cần nắm thơng qua từ vựng đó, sang đến buổi học GV giải đáp cụ thể ý nghĩa kiến thức xã hội xung quanh từ vựng, công việc phải thực đặn Đặc 51 biệt GV cần quan tâm, ý đến việc giảng cho SV khác biệt hai ngôn ngữ (sự khác cách sử dụng từ, ngôn từ, giọng điệu…); khác biệt hai văn hóa Trung-Việt Dưới số đóng góp SV chương trình học để thiết thực phù hợp với trình độ SV: + Giao lưu với trường có SV du học sinh liên kết hợp tác với trường ĐH bên Trung Quốc + Chú trọng môn dịch ngữ + Bổ sung tài liệu chuyên ngành + Đối với GV xứ nên có mơn học chuyên biệt mang tính thực hành nhiều 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết mà thu thập từ bảng khảo sát, thời gian SV dành cho việc tự học ngày nhìn chung cịn q Đa số SV dành ngày để tự học khơng có thời gian học cụ thể Theo chuyên gia để đáp ứng yêu cầu học tập ĐH, ngày SV nên dành thời gian từ trở lên Điều cho thấy SV thụ động việc tiếp nhận tri thức Việc học bậc ĐH mang tính chun sâu địi hỏi SV phải đầu tư nhiều thời gian, SV xếp cân đối thời gian hợp lý việc học với hoạt động khác ảnh hưởng lớn đến kết học tập Ngoài SV phải xác định mục tiêu học tập rõ ràng có hiệu 5.2 Kiến nghị Hoạt động tự học SV thực tốt không đảm bảo điều kiện cần thiết sở vật chất: phòng học, trang thiết bị học tập, nguồn học liệu Trong hệ thống nguồn học liệu đầy đủ số lượng, phong phú nội dung chuẩn mực chất lượng yêu cầu thiếu hoạt động tự học SV Nhận thức vai trò quan trọng yếu tố này, nhà trường cần có kế hoạch để khơng ngừng cải thiện điều kiện sở vật chất như: - Củng cố, nâng cấp, mở rộng hệ thống phòng học, thư viện, bám sát yêu cầu đề cương môn học để chuẩn bị nội dung kiến thức trọng tâm - Tăng cường khả khai thác tiện ích mạng nội bộ, mở rộng nguồn tư liệu điện tử, thiết bị dạy học cách ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại - Cung cấp tài liệu giới thiệu địa tìm tài liệu uy tín mà SV cần đọc Hướng dẫn cách thức tìm kiếm, xử lý thơng tin tự học, tự nghiên cứu, tạo khơng khí, môi trường lớp học thân thiện, cởi mở, tạo điều kiện cho SV tiếp xúc với giảng viên cách dễ dàng nhận tư vấn cần thiết - Giảng viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy, hướng dẫn SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Giảng viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá SV suốt q trình mơn học thơng qua hình thức kiểm tra đa dạng tập cá nhân tập nhóm phù hợp với 53 đặc thù ngơn ngữ Trung Quốc Qua hình thành cho SV cách làm việc nghiêm túc, tích cực ý chí phấn đấu vươn lên để đạt kết cao học tập 5.3 Thành công -Hiểu rõ phân tích cụ thể thực trạng tình hình tự học SV ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp.HCM -Đưa giải pháp phía nhà trường giảng viên để nâng cao lực tự học cho SV 5.4 Hạn chế -Bảng khảo sát cịn nhiều thiếu sót -Do nguồn nhân lực cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu sâu rộng vấn đề tự học 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Năm 2013, Việt Nam có tới 72000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp Nguyên nhân chủ yếu tình trạng người lao động Việt Nam không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp Do mơi trường đại học, tự học kỹ cần thiết cho SV Vậy nên, chúng tơi thực khảo sát tình hình tự học khó khăn mà anh/chị gặp phải q trình học ngơn ngữ Trung Quốc Từ đưa giải pháp để nâng cao lực tự học cho SV Rất mong hợp tác nhiệt tình từ phía anh/chị cách đánh dấu X vào trống tương ứng với câu trả lời thích hợp Thông tin cá nhân anh/chị bảo mật phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ******************* *Thông tin cá nhân: Anh/chị là:   Người Hoa Người Việt SV năm:………… Câu 1: Anh/chị học tiếng Trung điểm đầu vào phù hợp với lực?   Có Khơng Câu 2: Lý chọn ngành anh/chị là:     Thích ngoại ngữ Cơng việc Có hứng thú với văn hóa đất nước Trung Hoa Sự gợi ý thầy cô, người quen 55   Tất ý Khác Khác:…………………………………………………………………………… Câu 3: Đối với ngành học ngôn ngữ Trung Quốc, theo anh/chị việc tự học là:     Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 4: Mỗi ngày học lớp anh/chị dành thời gian cho việc tự học?     Dưới giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Trên giờ/ngày Khơng có thời gian học cụ thể Câu 5: Tần suất anh/chị: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Lên mục tiêu, kế hoạch học tập cho tuần, tháng, học kì Chuẩn bị trước đến lớp Làm tập giáo trình Học từ vựng Học ngữ pháp Rất thường xuyên 56 Luyện kỹ nghe (xem phim,nghe nhạc, nghe đài…) Luyện kỹ đọc (đọc báo, sách, truyện,…) Dùng tiếng Trung để giao tiếp với giảng viên, bạn bè, người xứ Tìm tài liệu, sách (ngồi giáo trình) để đọc thêm, bổ sung kiến thức Làm thêm số tập ngồi giáo trình Chú ý ghi chép lúc giảng viên giảng Trao đổi với giảng viên, bạn bè Xem lại kiến thức môn kết thúc Câu 6: Động thúc anh/chị tự học là:      Điểm số (sợ nợ môn, dành học bổng) Sở thích (văn hóa, du lịch, điện ảnh, âm nhạc) Đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Tâm lý sợ thua bạn bè Tất ý Câu 7: Anh/chị gặp khó khăn học kỹ viết?     Vốn từ vựng Chưa nắm cấu trúc ngữ pháp Khơng có nguồn cảm hứng viết Khơng biết cách viết cho loại văn cụ thể (thuyết minh, nghị luận, kí sự,tùy bút,…) 57  Tất ý Câu 8: Trong trình giao tiếp anh/chị gặp khó khăn gì:       Phát âm chưa chuẩn Nghe không rõ chữ, rõ ý Vốn từ vựng Khơng biết cách diễn đạt, xếp câu từ Ngại nói Tất ý Câu 9: Đối với kỹ dịch, anh/chị gặp phải khó khăn:       Lượng từ vựng chuyên ngành nhiều Thiếu kiến thức xã hội Không nắm cấu trúc đặc thù Lúng túng việc chuyển ngữ Vốn từ tiếng Việt không phong phú Tất ý Câu 10: Đánh giá anh/chị giáo trình:     Một số không sát với thực tiễn Giáo trình cũ, khơng cập nhật Phân bố giáo trình chưa hợp lý Khơng có ý kiến Câu 11: Theo anh/chị phải làm để nâng cao lực tự học cho thân? 1……………… 2……………… Hồn tồn khơng Khơng đồng ý đồng ý 3……………… 4…………… 5……………… Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 58 Xác định mục tiêu học tập Lập thời gian biểu, cân học làm thêm Nâng cao tinh thần tự giác học tập Đọc thêm tài liệu ngồi giáo trình Học theo nhóm Tự đặt câu hỏi trình học Vận dụng linh hoạt phương pháp học tập (sơ đồ tư duy, flash card,…) Trao đổi với giảng viên Thường xuyên đọc báo, đọc sách, xem tin tức,…để hỗ trợ cho kỹ dịch Câu 12: Theo anh/chị nhà trường cần phải làm để phát huy lực tự học SV? 1……………… 2……………… 3……………… 4…………… 5……………… Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổ chức tọa đàm ,hội thảo bàn vấn đề tự học, giới thiệu gương tự học tiêu biểu Thư viện cần cập nhập sách mới, bổ sung tài liệu học tập 59 chuyên ngành Thay đổi giáo trình mang tính thực tiễn Thường xun tổ chức CLB, sân chơi giúp SV hiểu thêm đất nước Trung Quốc Hợp tác với doanh nghiệp Đài Loan, Trung Quốc tổ chức ngày hội việc làm Tổ chức buổi gặp gỡ giao lưu với cựu SV để trao đổi kinh nghiệm học tập làm việc Định kì tổ chức thi thuyết trình, hùng biện, viết theo chủ đề để phong phú nội dung học tập Câu 13: Đóng góp ý kiến anh/chị chương trình học để thiết thực phù hợp với trình độ thân? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 60 PHỤ LỤC Phỏng vấn GV1 vào lúc 11h40 sáng ngày tháng năm 2016 SV: Chương trình đào tạo theo tín có ảnh hưởng đến việc tự học SV? GV1: Theo tơi chương trình đào tạo theo tín có ảnh hưởng to lớn việc tự học SV Tại sao? Nếu hồi xưa chương trình đào tạo theo đơn vị học trình, tức mơn học phải chiếm đến nhiều tín chỉ, nhiều số tiết Sau Bộ giáo dục cải cách lại chương trình quy định tất trường phải đào tạo theo tín số tiết cho tất môn học giảm xuống nhiều Điển hình chương trình đào tạo ngày xưa, đến hai trăm tín rút gọn lại cịn khoảng 140 đến 150 tín chỉ, thời lượng, số tín giảm nhiều Tại lại có tượng vậy? Tại Bộ giáo dục cho ví dụ việc tinh gọn lại chương trình, số tín lại chuyển đổi mơn học vận hành chương trình linh hoạt uyển chuyển hơn, cịn việc số tín q nhiều việc chuyển đổi gây khó khăn cho q trình đào tạo Nhưng có điểm này, số tín bị lượt nhiều số học lớp lại, trước mơn học chiếm đến 60 tiết mơn học chiếm 45 tiết, chí 30 tiết Vậy làm mà khoảng thời gian vừa truyền tải lượng kiến thức khơng bớt vừa đảm bảo đủ kiến thức cho người học? Điều đòi hỏi việc tự học người học nhiều, người học phải chuẩn bị điều mà tự chuẩn bị trước Khi học lớp thông qua phương pháp như: thảo luận, trao đổi, đối thoại với để tìm hiểu, tiếp cận nguồn tri thức Cho nên tơi nghĩ việc đào tạo theo tín có ảnh hưởng nhiều đến việc tự học SV Nếu đào tạo theo tín mà việc tự học thực không khơng chuẩn bị tốt ảnh hưởng đến hiệu học tập SV: Hiểu tầm quan trọng tự học chương trình đào tạo theo tín lớp ngồi việc dạy kiến thức chun ngành cho SV, thầy có hướng dẫn phương pháp tự học cho SV nhà hay không? GV1: Trong lớp mà tơi phụ trách kết thúc yêu cầu SV phải nhà tự xem trước học mà bạn chưa học Nếu ngành ngoại ngữ đặc thù ngành chẳng hạn, việc tìm hiếu từ vựng điểm ngữ pháp trước cần thiết, tiết kiệm nhiều thời gian, điểm lớp tiêu tốn nhiều thời gian 61 SV: Thầy đánh giá tình hình tự học SV thơng qua ý thức học lớp hay kết học tập không? GV1: Đa số ý thức tự học bạn thấp, không muốn dùng từ gọi Vì quan tâm bạn nhiều, bước khỏi lớp có nhiều kênh bạn cần phải ý, có nhiều chuyện bạn quan tâm, thấy đa số việc tự học bạn khơng có hiệu Điển hình việc làm tập, tơi nhận thấy đa số giao tập nhà làm có 3-4 bạn có làm, chiếm nửa không làm tập, đủ phản ánh việc tự học bạn không thực tốt SV: Để nâng cao lực tự học, thầy có chiến lược cụ thể cho phương pháp dạy học thời gian tới? GV1: Việc dạy học phải tiến triển theo chiều hướng tốt, tích cực mà thơi Để cải thiện việc tự học bạn, nghĩ GV phải thay đổi phương pháp giảng dạy có thay đổi phương pháp tạo loạt hoạt động tương tác với SV Nếu GV không thay đổi phương pháp giảng dạy khơng thể vật dậy tinh thần tự giác tự học bạn SV Cho nên nghĩ phải thay đổi từ phương pháp giảng dạy GV SV: Thầy nói vài phương pháp dạy học cụ thể khơng? GV1: Lấy ví dụ mơn lược sử văn học Môn lược sử văn học để dạy khơng thể chạy theo chương trình khơng thể chạy theo nội dung cho khớp Nếu tơi dùng phương pháp thuyết trình chắn theo chiều, tơi nói, bạn nghe khơng có tương tác Để có phương pháp giảng dạy hiệu cụ thể, người dạy người học phải thay đổi Người dạy đưa số câu hỏi cho bạn chuẩn bị nội dung trước nhà, lên lớp khơng cần phải nói lại từ đầu, mà cần điểm lại số nội dung cho nội dung học Sau thảo luận, trình đối thoại lúc tiếp nhận kiến thức có thơng qua trao đổi có tương tác hai bên Thông qua trao đổi biết bạn nắm hiểu tới đâu, hiểu chưa tơi có số điều chỉnh để bạn hiểu lại vấn đề cho Đó phương pháp làm SV: Cảm ơn thầy buổi vấn hôm 62 Phỏng vấn GV2 vào lúc 3h30 chiều ngày 14 tháng năm 2016 SV: Theo thầy chương trình đào tạo theo tín áp dụng cho đa số trường ĐH, chương trình đào tạo theo tín so với chương trình đào tạo theo niên chế có ưu điểm tác động đến việc tự học SV? GV2: Đào tạo theo tín quy định bắt buộc Bộ giáo dục trường phải thực ĐH Mở bắt đầu thực đào tạo theo tín từ năm 2009, ngành ngôn ngữ Trung Quốc năm 2009 Đào tạo theo học chế tín nhấn mạnh việc tự học SV, bạn biết giới phẳng, SV tự tìm hiểu thêm nhiều kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, việc đào tạo theo xu hướng giới qua nâng cao tính động, tự chủ SV vấn đề học tập SV: Biết tầm quan trọng việc tự học, bên cạnh việc giảng dạy kiến thức lớp thầy có đưa hướng dẫn cụ thể để SV nhà tự học, ví dụ giới thiệu trang web sách hướng dẫn tự học cho SV không? GV2: Trong vấn đề đào tạo theo tín đề cương mơn học xem hợp đồng người dạy người học Đối với thầy buổi thầy hướng dẫn SV cách vào xem đề cương mơn học thầy trình chiếu lên power point đề cương mơn học đó, tùy theo mơn tùy theo khóa Vì đào tạo theo tín nhấn mạnh việc tự học GV nói chung thầy nói riêng giới thiệu trang web, phương pháp giúp SV phát huy tính tự học tốt hơn, việc mà GV phải làm SV: Thầy đánh giá tình hình tự học SV thơng qua việc chuẩn bị nhà, ý thức học tập lớp kết học tập SV hay không? GV2: Thông thường người ta tính vầy, để có học lớp SV phải có chuẩn bị nhà, thường xuyên tùy theo lớp thầy nhắc nhở bạn tiếng Trung cịn khó khơng mà chí đến bạn phải chuẩn bị nhà cho lớp Về vấn đề SV có đáp ứng yêu cầu hay khơng phải nói tùy theo lớp, có năm ý thức học tập tương đối tốt, có năm khơng tốt Điều thầy nghĩ có ảnh hưởng từ ban cán lớp, ban cán lớp mạnh, chăm học tác động đến bạn lớp 63 SV: Để nâng cao lực tự học cho SV thầy dự định thay đổi hay tiếp tục giữ vững phương pháp giảng dạy bây giờ? GV2: Khi áp dụng theo học chế tín chỉ, thời gian lớp giảm xuống nhiều so với đào tạo theo niên chế, GV phải vận dụng phương pháp thích hợp vào giảng Làm để thời gian lớp nói cho SV có khoảng thời gian định nhiều tốt để họ trao đổi, học tập nhóm trao đổi trực tiếp với GV Bên cạnh để nâng cao vấn đề thầy có địa mail, có facebook… bạn SV truy cập địa mail, gửi tin nhắn hỏi bài, tùy theo thầy trả lời ngay, có vấn đề chung mà SV khác gặp phải thầy trả lời buổi học Nói chung SV phải tự học nhiều đào tạo theo tín SV: Thay mặt nhóm cảm ơn thầy buổi vấn hôm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tuvantuyensinh.vn http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-9030/baibao-5068.html http://text.123doc.org/document/2576550-nghien-cuu-dong-co-hoc-tap-va-anh-huongcua-no-doi-voi-viec-hoc-ngoai-ngu.htm http://tailieu.vn/doc/thuc-trang-ki-nang-tu-hoc-ngoai-lop-hoc-cua-sinh-vien-chinh-quysu-pham-truong-dh-su-pham-thanh-pho 1762373.htm http://text.123doc.org/document/133169-1-so-bien-phap-phat-huy-tinh-tich-cuc-tronghoat-dong-tu-hoc-cua-sinh-vien-theo-phuong-thuc-tin-chi.htm http://www.ktdn.edu.vn/files/news/1494/content/1509/Su%20khac%20biet%20giua%20ti n%20chi%20va%20nien%20che%20-%20Xuan%20thu.pdf http://text.123doc.org/document/1263666-de-tai-nghien-cuu-van-de-tu-hoc-pot.htm http://chuaphuclam.vn/index.php?/giao-duc/y-ngha-nhan-bn-ca-s-t-hc.html https://vnu.edu.vn/home/?C1635/N4437/Phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chi:-lich-su,-banchat,-va-nhung-ham-y-cho-phuong-phap-giang-day -hoc-o-bac-dai-hoc.htm http://svvn.vn/co-ban-truong-yale/ http://www.simonhoadalat.com/giaoducgd/SuyTu/106CamTinhLyTri.htm 13.http://123doc.org/document/1138371-tinh-tu-giac-hoc-tap-cua-sinh-vien-duoi-gocnhin-cua-tam-ly-hoc-hoat-dong.htm ... số giải pháp đề giải pháp giúp nâng cao lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường Đại học Mở Tp. HCM Tính sáng tạo: Đây nghiên cứu khoa học vấn đề tự học sinh viên ngành ngôn ngữ. .. Thực trạng giải pháp nâng cao lực tự học cho SV ngành ngôn ngữ Trung Quốc Trường Đại học Mở Tp. HCM 1.3 Giả thuyết nghiên cứu SV khoa ngoại ngữ ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp. HCM nhận... ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp. HCM từ khóa 2012 đến khóa 2015 Đối tượng: thực trạng giải pháp nâng cao lực tự học cho SV ngành ngôn ngữ Trung Quốc trường ĐH Mở Tp. HCM Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Thời gian và địa điểm phát phiếu khảo sát được thể hiện theo bảng sau: - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

h.

ời gian và địa điểm phát phiếu khảo sát được thể hiện theo bảng sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Khó khăn của SV đối với kỹ năng viết. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 3.

Khó khăn của SV đối với kỹ năng viết Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Khó khăn của SV đối với kỹ năng giao tiếp. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 4.

Khó khăn của SV đối với kỹ năng giao tiếp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Khó khăn của SV đối với kỹ năng dịch. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 5.

Khó khăn của SV đối với kỹ năng dịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6: Khó khăn của SV đối với giáo trình. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 6.

Khó khăn của SV đối với giáo trình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Đánh giá phương pháp học tập của SV. - Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên ngành ngôn ngữ trung quốc trường đại học mở tp hcm  nghiên cứu khoa học

Bảng 7.

Đánh giá phương pháp học tập của SV Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan