1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 22 đã sửa copy

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 354 KB

Nội dung

TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 3: Tiếng việt Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu bài: " Rầu riêng." - Em Ngọc: Luyện đọc " Rầu riêng." - Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng II CHUẨN BỊ: - Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - YC4, Kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật động não - YC5 Kĩ thuật “hỏi trả lời” - Tìm hiểu ND Kĩ thuật trình bày phút – HĐ củng cố III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Yêu cầu 1.Quan sát ảnh đây, trả lời câu hỏi : + Bạn nghĩ ngắm ảnh ? - Những ảnh đẹp Mỗi ảnh đẹp riêng Cảnh biển hồng hôn lung linh sắc màu Những bướm đủ màu sắc… * Yêu cầu Nghe thầy cô(hoặc bạn) đọc sau: (Thực HDH) * Yêu cầu 3.Giải nghĩa từ - HS làm vào phiếu HT A B Mật ong già hạn a giống Hoa đậu chùm b ham thích mức Hao hao giống c hoa mọc thành chùm Mùa trái rộ d mật ong để lâu thời hạn thu hoạch Đam mê e thời gian nhiều * Yêu cầu 4: Cùng luyện đọc Kĩ thuật “ Đọc hợp tác”: GV nêu yêu cầu HDH * Yêu cầu Tìm hiểu a) Sầu riêng đặc sản vùng nào? - Miền Nam b) Dựa vào văn miêu tả nét đặc sắc hoa, quả, dáng sầu riêng + Hoa:trổ vào cuối năm; thơm ngát hương cau, hương bưởi;đậu thành chùm, màu trắng ngà;cánh hoa nhỏ vẩy cá, hao hao giống cánh sen cánh hoa + Quả: lủng lẳng cành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm bay xa mật ong già hạn; vị đam mê + Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo c) Những câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng? - Sầu riêng loại trái quý miền Nam - Hương vị quyến rũ đến kì lạ - Đứng ngắm sầu riêng kì lạ - Vậy mà trái chín đến đam mê * Nội dung : Kĩ thuật “hỏi trả lời”: Nội dung nói lên điều ? (Bài văn ca ngợi giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng) * Yêu cầu Chọn đoạn thi đọc (Thực HDH) *Tổng kết tiết học + Em nêu cảm nhận sầu riêng Tiết : Toán Bài 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Em biết quy đồng mẫu số hai phân số - Em Ngọc thực theo HD GV II CHUẨN BỊ - Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật động não – HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày phút – HĐ củng cố III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ( Yêu cầu 1, thực theo tài liệu) * Yêu cầu Quy đồng mẫu số hai phân số : 1x 2 3 = giữ nguyên phân số Quy đồng mẫu số hai phân số Ta có: = 2 x2 4 Ta hai phân số 4 b) Chọn mẫu số chung 24 3 x3 7 x 28 = = = Ta có: = Quy đồng mẫu số hai phân số 8 x3 24 6 x 24 28 Ta hai phân số 24 24 a) B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Yêu cầu Quy đồng mẫu số hai phân số: Ta có: = giữ nguyên phân số 6 4 b) Ta có: = giữ nguyên phân số 10 5 10 10 2 c) Ta có: = = Quy đồng mẫu số hai phân số 5 15 15 a) Ta hai phân số 15 15 * Yêu cầu Quy đồng mẫu số hai phân số: Chọn MS chung 18 = = Quy đồng mẫu số hai phân số Ta hai phân số Ta có: 18 18 18 18 b) Chọn MS chung 24 28 Ta có: = = Quy đồng mẫu số hai phân số Ta hai phân số 24 24 28 24 24 1 c) Chọn MS chung 36 12 1 Ta có: = = Quy đồng mẫu số hai phân số Ta hai phân số 12 36 36 12 36 36 a) * Tổng kết tiết học - Em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tin học (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 2: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 3: Địa lý (Đ/C Luân dạy) Lồng ghép ATGT: I MỤC TIÊU: Học sinh biết số quy định tham gia giao thông đường II CHUẨN BỊ Kĩ thuật đặt câu hỏi - Lồng ghép ATGT III CÁCH TIẾN HÀNH Kĩ thuật đặt câu hỏi: Em chọn ý Khi muốn quay đầu xe trường hợp xe cầu, gầm cầu vượt, đường ngầm hay khu vực đường sắt giao cắt đường bộ, người lái xe phải làm gì? 1- Không quay đầu xe; 2- Lợi dụng chỗ rộng phải có người làm tín hiệu sau xe để đảm bảo an toàn; 3- Lợi dụng chỗ rộng quay đầu để quay đầu xe cho an toàn Thứ ba ngày tháng năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (Tiết 2+3) I MỤC TIÊU - Hiểu ý nghĩa chủ ngữ câu kể Ai ? Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ? - Nghe - viết đoạn văn Sầu riêng.Viết từ ngữ chứa tiếng có vần ưt ưc - Em Ngọc đoạn văn Sầu riêng II CHUẨN BỊ: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - bài, Kĩ thuật động não -YC7 ( HĐ bản), YC 1,2 ( HĐ thực hành); Kĩ thuật hỏi trả lời -YC3 ( HĐ thực hành); Kĩ thuật trình bày phút - HĐ củng cố III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Yêu cầu Tìm hiểu chủ ngữ câu kể Ai ? 1) Tìm câu kể ? 2) Xác định chủ ngữ câu vừa tìm Câu 2: Hà nội / tưng bừng màu đỏ Câu 3: Cả vùng trời / bát ngát, cờ đèn hoa Câu 5: Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang Câu 6: Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu rực rỡ 3) Chủ ngữ câu nêu nội dung ? + Chủ ngữ câu vật có đặc điểm , tính chất trạng thái nêu vị ngữ + Ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Yêu cầu 1.Tìm câu kể Ai ? đoạn văn xác định chủ ngữ câu Đáp án: Câu 3: Màu vàng lưng chú// lấp lánh Câu 4: Bốn cánh // mỏng giấy bóng Câu 5: Cái đầu // trịn Câu : Hai mắt// long lanh Câu 7: Thân chú// nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Câu 9: Bốn cánh// khẽ rung rung phân vân *Yêu cầu Viết đoạn văn VD: Trong loại quả, em thích cam Quả cam chín thật hấp dẫn Hình dáng trịn xoe trơng thật đẹp Vỏ vàng ươm Hương thơm quyến rũ *Yêu cầu Nghe - viết Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” + Bài tả gồm câu? + Cách trình bày nào? - HS viết tiếng khó vào nháp - GV sửa sai cho HS - GV đọc, HS viết vào - GV theo dõi uốn nắm cho HS - Soát *Yêu cầu Điền vào chỗ trống phiếu học tập b) Điền ut uc vào chỗ trống ( HS làm vào phiếu ) Con đò trúc qua sơng Trái mơ trịn trĩnh, bịng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn *Yêu cầu Chọn từ ngữ viết tả ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn sau Viết lại từ ngữ vào Đáp án: Thứ tự cần điền: nắng, khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức * Tổng kết tiết học - Qua học em học ? Tiết 3: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 4: Khoa học (Đ/C Luân dạy) BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Toán Bài 69: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Em thực hành luyện tập quy đồng mẫu số phân số - Em Ngọc, Nam thực theo HD GV II CHUẨN BỊ - Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật động não- bài; Kĩ thuật trình bày phút – HĐ củng cố III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Yêu cầu 1: Quy đồng mẫu số hai phân số a) Chọn MSC 12 Ta có: = = 12 12 18 25 Chọn MSC 30 Ta có: = = 30 30 b) 8 x 16 Chọn MSC 10 Ta có: = = giữ nguyên 10 5 x 10 10 4 x2 Chọn MSC Ta có: = = giữ nguyên 3x 6 *Yêu cầu 2: Quy đồng mẫu a) Viết thành hai phân số có mẫu số 7 : Ta có thành hai phân số có mẫu số 4 : Ta có a) Viết 35 7 16 4 *Yêu cầu 3: Quy đồng mẫu số phân số ( Theo mẫu) a) 1 1x3 x5 15 1x x5 10 3x x3 18 ; Chọn 30 MSC ta có = = = = ; = ; = 2 x3 x5 30 3x x5 30 5 x3 x 30 b) 1x3 x 12 2 x x 16 3x x3 18 ; Chọn 24 MSC ta có = = = = ; = ; = 2 x3x 24 3x x 24 4 x3 x 24 * Tổng kết tiết học - Em nêu hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số Tiết 2: Mơ hình trường Bài 12: CÁ TRẮM ( Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết thu hoạch ích lợi cá trắm - Thích ăn cá Lồng ghép ATGT: Học sinh biết số quy định tham gia giao thông II TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN: - Tài liệu mơ hình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động: Kể tên số loài cá mà em biết A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Thu hoạch * HĐ cá nhân: + Khi thu hoạch cá trắm ? * Chia sẻ căp đôi: * Chia sẻ nhóm: GV chốt:Trong điều kiện ni ao, cá chăm sóc cỏ thức ăn tự nhiên, sau khoảng năm, trọng lượng cá đạt khoảng đến kg thu hoạch Thời gian thu hoạch thường vào cuối năm để cá có trọng lượng tối đa, béo, giàu chất dinh dưỡng Hiện nay, nhu cầu sử dụng, người ta nuôi cá đến 2, năm lâu để cá có trọng lượng lớn ( 5-10 kg) Khi thu hoạch, chọn cá nhỏ giữ lại làm giống cho vụ nuôi sau Sau thu hoạch toàn phải ghi lại sản lượng cá thu (bao gồm cá đánh tỉa cá thu cuối năm) nhằm sơ hạch toán q trình ni để có sở cho đầu tư tiếp vụ ni sau Ích lợi * HĐ cá nhân: + Em biết ích lợi cá trắm ? * Chia sẻ căp đôi: * Chia sẻ nhóm: GV chốt: Ni cá trắm cỏ mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình khơng tốn tiền mua thức ăn, cơng chăm sóc khơng nhiều Cá trắm loại thức quen thuộc yêu thích bữa cơm gia đình người Việt Nam Thịt cá trắm chắc, thơm ngon chế biến thành nhiều như: hấp, sốt, rán, làm lẩu, nấu canh chua hay sốt cà chua, kho riềng Cách thức chế biến ngon từ cá trắm thường đơn giản, mà học qua làm Tuy nhiên, cần thận trọng ăn cá trắm cỏ có nhiều xương, dễ bị hóc Mật cá trắm độc, tuyệt đối khơng nuốt sống * Lồng ghép ATGT: Em chọn ý Kĩ thuật đặt câu hỏi: Khi qua phà, qua cầu người lái xe phải làm để bảo đảm an tồn? 1- Khi đến bến phà, cầu phao loại xe phải xếp hàng trật tự, nơi quy định, không làm cản trở giao thông; 2- Khi xuống phà, phà, lên bến, người phải xuống xe, trừ người điều khiển xe giới, xe máy chuyên dùng, người bệnh, người già yếu người tàn tật; 3- Các loại xe giới phải xuống phà trước, xe thô sơ, người xuống phà sau, lên bến, người lên trước phương tiện giao thông lên sau theo hướng dẫn người điều khiển giao thông; 4- Tất trường hợp * Tổng kết tiết học - Qua tiết học vừa em học gì? Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên biệt dạy) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết + : Tiếng việt Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (Tiết +2) I MỤC TIÊU: - Đọc – hiểu thơ Chợ Tết - Biết quan sát cối ghi lại kết quan sát - Nghe - Kể câu chuyện Con vịt xấu xí, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Em Ngọc nhắc lại câu trả lời - Hiểu nội dung: Bài thơ Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vơ sinh động nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê II CHUẨN BỊ: - Kĩ thuật “ Đọc hợp tác” - YC4; Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” - YC nội dung - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cả A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ( Từ yêu cầu đến yêu cầu thực theo tài liệu) *Yêu cầu 3: Tìm lời giải nghĩa hình ảnh thích hợp với từ ngữ: 1–e;2–d;3–c;4–b;5-a *Yêu cầu 4: Cùng luyện đọc Kĩ thuật “ Đọc hợp tác”: GV nêu yêu cầu HDH *Yêu cầu 5: Đọc thầm thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi Đáp án: 5.1 Người ấp chợ tết khung cảnh: mặt trời lên nhuộm đỏ dải mây trắng, tô hồng sương mai Núi uốn áo lụa rừng xanh Đồi ửng son ánh bình minh Ruộng lúa thắp sáng tia nắng đỏ tím 5.2 - Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon - Vài cụ già chống gậy bước lom khom - Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ - Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ - Hai người thôn gánh lợn chạy đầu - Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau 5.3 Mọi người háo hức, vui vẻ khiến khơng khí chợ Tết thêm tưng bừng , náo nhiệt 5.4.Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, vàng, nắng tía, son, the xanh * Nội dung : Kĩ thuật “hỏi trả lời”: Nội dung thơ nói lên điều ?( Bài thơ Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê) *Yêu cầu 6: Học thuộc lịng Thực HDH *u cầu Tìm hiểu cấu tạo văn tả cối a) + Bài văn Cây mai tứ quý tả phận + Bài Sầu riêng tả phận b) Thực HDH c) Chỉ hình ảnh so sánh nhân hóa mà em thích … ? VD : Bài gạo già năm trở lại tuổi xuân – h/a nhân hố có tác dụng làm cho tả thêm gần gũi , sinh động hơn… B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Yêu cầu Kiểm tra kết quan sát ( Thực HDH) * Tổng kết tiết học : Em viết văn tả cối theo trình tự ? Tiết 4: Tốn BÀI 70 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Em biết so sánh hai phân số có mẫu số So sánh phân số với - Em Ngọc, Nam thực yêu cầu theo trợ giúp GV II CHUẨN BỊ: Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não– HĐ thực hành; Kĩ thuật trình bày phút - HĐ củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Yêu cầu Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” - Ghép thẻ : 3/12 =4/16 5/25 = 3/15 6/9 = 4/6 *Yêu cầu Thực hoạt động để so sánh hai phân số mẫu ( Thực HDH) *Yêu cầu a) Nói cách so sánh hai phân số có mẫu số với bạn: Trong hai phân số có mẫu số: + Phân số có tử số bé bé + Phân số có tử số lớn lớn + Nếu tử số hai phan số Ví dụ: 11 4 < ; > ; = 9 8 5 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Yêu cầu 1: So sánh hai phân số a) < 9 b) > 6 c) < 14 14 d) > 8 * Tống kết tiết học - Em nêu cách so sánh hai phân số mẫu số BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 2: Lich sử (Đ/C Luân dạy) Tiết 3: Ôn Tiếng Việt ÔN LUYỆN I.MỤC TIÊU: - Luyện tập câu kể Ai gì? * Phân hóa: Học sinh CHT làm HT lựa chọn làm tập; học sinh HTT thực hết yêu cầu - Lồng ghép ATGT: HS biết số quy định tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: - Nội dung tập - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - phần thực hành; Kĩ thuật đặt câu hỏi - Lồng ghép ATGT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giao việc cho học sinh - Chia sẻ kết nhóm - Gv kiểm sốt hỗ trợ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đánh dấu x vào thích hợp để nhận xét tác dụng hai câu sau: a) Cây hoa có nhiều gai hoa hồng b) Hoa hồng chúa loài hoc - Hình thức: CN – Cặp Nhận xét Được dùng để giới Được dùng để nhận Câu thiệu định Câu a X Câu b X Gạch câu kể Ai gì? có câu sau: - Hình thức: CN – Cặp – Nhóm a) Đác-uyn nhà sinh vật học tiếng người Anh Khi trở thành nhà bác học, ông không ngừng học b) Bà tơi chăm sóc tơi li, tí Bà kho cổ tích Chuyện bà kể nghe chán Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể Ai gì? - Hình thức: CN – Cặp a) Sa Pa khu du lịch tiếng nước ta b) Hà Nội thủ đô nước Việt Nam c) Bác Hồ niềm tin thiết tha lòng dân trái tim nhân loại * Lồng ghép QPAN: Em chọn ý Kĩ thuật “ Hỏi trả lời” Người điều khiển ôtô tải, máy kéo có trọng tải từ 3,5 trở lên; ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ (hạng C, D) phải đủ tuổi? 1- 25 tuổi; 2- 21 tuổi; 3- 20 tuổi * Tổng kết tiết học Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) Tiết 2: Toán BÀI 70 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Em biết: - Quy đồng mẫu số phân số.Tìm phân số - So sánh phân số với - Em Ngọc, Thiện thực yêu cầu theo trợ giúp giáo viên 10 II CHUẨN BỊ: Kĩ thuật “Giao nhiệm vụ” , động não - Cả Kĩ thuật trình bày phút – HĐ củng cố B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Yêu cầu So sánh hai phân số a) < 9 b) > 6 c) < 14 14 d) > 8 *Yêu cầu So sánh phân số với b) < 1; > 1; < 1; 19 = 1; 49 > 1; 46 32

Ngày đăng: 07/01/2022, 21:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiết 2: Mô hình trường - TUẦN 22 đã sửa   copy
i ết 2: Mô hình trường (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w