giáo án tuần 9CKTKN(đã sửa )

24 309 0
giáo án tuần 9CKTKN(đã sửa )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4   TUAÀN 9 thứ /ngày Phân môn tiết Tên bài Ghi chú Hai 11-10 Chào cờ 9 Tập đọc 25 Ôn tập Tập đọc 26 Ôn tập Âm nhạc 9 Giáo viên bộ môn Toán 41 Lít Ba 12-10 Toán 42 luyện tập Mỹ thuật 9 Giáo viên bộ môn Chính tả 17 Ôn tập Đạo đức 9 Chăm chỉ học tập Thể dục 17 Ôn bài TDPTC Tư 13-10 Kể chuyện 9 Ôn tập Tập đọc 27 Ôn tập Toán 43 luyện tập chung Luyện từ và câu 9 Ôn tập Năm 14-10 Toán 44 kiểm tra Chính tả 18 Ôn tập Tập viết 9 Ôn tập Thể dục 18 Ôn bài TDPTC Sáu 15-10 Tập làm văn 9 Ôn tập Thủ công 9 Giáo viên bộ môn Toán 45 Tìm một số hạng trong một tổng Tự nhiên- xã hội 9 Đề phòng bệnh giun Sinh hoạt 9 Tổng kết t9 Giáo viên: Trần Thị Hậu 1 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 Ngày soạn: 9 – 10 – 2010 Ngày giảng : Thứ 2 – 11 – 10 – 2010 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1) I.Mục tiêu : -đĐọc đúng rõ ràng các đoạn (bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu .(phát âm rõ ,tốc độ khoảng 35 tiếng /phút ). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của bài ;trả lời được câu hỏi nội dung của bài tập đọc .Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học . -Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4) -Học sinh khá ,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn ,đoạn thơ( tốc độ trên 35 tiếng /phút) II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò: bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh đọc bài: Đổi giày- trả lời câu hỏi –giáo viên ghi điểm. 2.Bài mới **Hoạt động 1: (13-15’) Kiểm tra đọc (7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – Trả lời câu hỏi theo YC giáo viên . -Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên học sinh. -Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc(giáo viên theo dõi- ghi điểm) **Hoạt động 2: (4-5’) Ôn bảng chữ cái. * HS đọc thuộc bảng chữ cái . -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, nhận xét- đánh giá-khen ngợi. **Hoạt động 3: (8-10’) Ôn tập về từ, câu. * HS biết xếp từ vào bảng – tìm từ chỉ sự vật . +Cô treo Bt 3:xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng… -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thi đua nhóm 4- các nhóm trình bày bài- nhận xét. +Bài 4: Thêm các từ khác vào bảng trên. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi- giúp đỡ học sinh yếu. - 2 em đọc bài – trả lời câu hỏi -Học sinh cùng nhận xét. -Học sinh rút thăm- đọc đoạn, bài theo yêu cầu thăm- trả lời câu hỏi. -Đọc nhóm 2 thuộc lòng bảng chữ cái-đọc nối tiếp,cá nhân -Chỉ người:bạn bè, Hùng -Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp. -Chỉ con vật:thỏ , mèo. -Chỉ cây cối: chuối, xoài. -Nêu yêu cầu bài- làm vào vở- đọc bài của mình- học sinh Giáo viên: Trần Thị Hậu 2 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 -Chấm bài 4-5 em- nhận xét. -Chữa bài cùng học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: (3-4’) -Nhận xét giờ học –tuyên dương. -Đọc điểm kiểm tra.Về nhà ôn bài. khác nhận xét- chữa bài. -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I.Mục tiêu: -mức độ u cầu cần đạt về kỹ năng như Tiết 1.Biết đặt câu theo mâu Ai là gì?(BT2). -Biết sắp xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, thăm. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (13-15’) Kiểm tra đọc. * Yêu cầu HS đọc đúng – trả lời tốt câu hỏi . -Kiểm tra 7-8 em -Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên học sinh. -Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc(giáo viên theo dõi- ghi điểm) **Hoạt động 2: (13-15’) làm bài tập: * HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết ghi tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái . +Giáo viên treo bài tập 2: Đặt 2 câu theo mẫu. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, đánh giá. Ai(cái gì, con gì) Là gì. M.Bạn Lan là học sinh giỏi Chú Nam là nông dân. Bố em là bác só. Em trai em là học sinh mẫu giáo +Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Bài :Người thầy cũ: Dũng , Khánh. Người mẹ hiền: Minh , Nam. -Học sinh lên bốc thăm, đọc -Học sinh trả lời. - Học sinh theo dõi. - Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu, hoạt động nhóm 2- các nhóm làm miệng tiếp sức- bình chọn. -Học sinh nhắc lại câu đã đặt trên bảng. -Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu Mở sgk. -Tìm tên riêng trong các bài tập đọc( Tuần 7,8 nhóm 2) Giáo viên: Trần Thị Hậu 3 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 Bàn tay dòu dàng: An. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái- các nhóm đọc- nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Hệ thống bài đọc điểm kiểm tra đọc. -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà ôn bài đọc- làm bài tập cho giỏi. “An, Dũng, Khánh, Minh , Nam” -Học sinh lắng nghe. TOÁN LÍT. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết sử dung chai một lít và ca một lít để đong ,đo nước ,dầu… -Biết ca một lít ,chai một lít .Biết lít là đơn vị đo dung tích .Biết đọc ,viết tên gọi và kí hiệu của lít . -Biết thực hiện phép cộng ,trừ các s đo theo đơn vị lít,giải tốn có liên quan đến đơn vị lít . II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy: giáo án, ca, chai 1 lít, cốc, bình nước. -Trò: bài cũ, vở, sgk/ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh làm bài 1,2,4/40. -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-10’) làm quen với biểu tượng dung tích( sức chứa)-giới thiệu lít * HS biết biểu tượng về lít – Biết đọc , viết lít ( l ) -Cô đổ nước vào 2 cốc (to, bé) H.Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? -Bình chứa nhiều nước hơn cốc.Can chứa nhiều dầu hơn chai. +Cô đưa ca 1 lít: giới thiệu: nay là ca 1 lít. Rót cho đầy ca này ta được 1 lít nước. -Rót sữa đầy ca ta được 1 lít sữa. Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng … ta dùng đơn vò đo là lít -Lít viết tắt là :l (cô viết bảng). -Yêu cầu học sinh viết 2 l, 2,5 l. -Cô viết 1l , 4l , 7 l.(học sinh đọc) **Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập thực hành. - 3 em lên làm bài . -Học sinh nhận xét. -Học sinh quan sát. -Cốc to. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. HS nhắc lại -Học sinh quan sát. -Học sinh viết:2 lít, 5 lít -Học sinh đọc: 2 lít , 5 lít. Giáo viên: Trần Thị Hậu 4 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 * HS biết làm tính , giải toán có danh từ kèm theo là lít . +Bài 1: đọc , viết theo mẫu. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- học sinh làm sgk- đọc bài của mình- chữa bài. +Bài 2: Tính (Theo mẫu) -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- đọc mẫu- làm bài sgk- thi đua bảng lớp- chữa bài. H.Nêu cách tính 17l-6l?( lấy 17-6= 11,viết l sau kết quả) +Bài 4: Bài toán. -Yêu cầu học sinh. H.Bài tập cho biết gì? (Lần đầu: 12l nước mắm; lần sau: 15 lít nước mắm) H.Bài toán hỏi gì? (lần 2 :? L nước mắm) -Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm bài 4-5 em- nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài, nhận xét, tuyên dương. -Về nhà ôn bài –làm bài tập. Mười lít hai lít năm lít 10l 2l 5 l. 8l+9l= 17l 17l+6l= 22l 15l+5l= 20l 18l-5l= 13l Bài giải. Cả2 lần cửa hàng bán được số lít nước mắm là: 12+15= 27(l) Đáp số: 27 l. -Học sinh lắng nghe. -Lít. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 10 – 10 – 2010 Ngày giảng : Thứ 3 – 12 – 10 - 2010 TOÁN. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo đơn vị lít . -Biết sử dụng chai một lít hoặc ca một lít để đong đo nước ,dầu… -Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít. -Làm được các bài tập 1.2.3. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bảng phụ, chai, cốc. -Trò: bài cũ, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Đọc viết :10l, 2l, 5l. -Tính …, làm bài 3c, bài 4/ 42. -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2l+2l+6l= 10l. 28l+ 4l+ 2l = 34l -Học sinh lắng nghe. Giáo viên: Trần Thị Hậu 5 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (18-20’) Luyện tính và giải toán. * HS biết làm tính và giải toán có tên đơn vò kèm theo là l . +Cô treo bài 1: Tính. -Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài- làm tiếp sức- chữa bài. H.Nêu cách tính 2l+1l= ? +Bài 2: số? -Yêu cầu học sinh :Nêu yêu cầu bài- làm cá nhân- đọc kết quả, chữa bài. H.Nêu cách làm? (1l+ 2l+ 3l = 6l) +Bài 3: Bài toán: -Yêu cầu học sinh: Đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt bài toán- kiểm tra tóm tắt- giải ,chữa bài. H.Bài toán cho biết gì? H.Bài toán hỏi gì? -Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét chữa bài cùng học sinh.Chấm bài 4-5 em H.Bài này thuộc dạng toán nào? -Muốn biết thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: ( 4 – 5 ‘ ) -Hệ thống bài-nhận xét, tuyên dương. -Về nhà luyện làm tính, giải toán.Thực hành về dung tích. 2l+1l= 3l ; 15l- 5l= 10l. 16l+5l= 21 l; 35l-12l= 23l. Lấy 2+1= 3 ghi l sau kết quả 1l+2l+3l = 6l ; 3l+5l = 8l 10l +20l = 30l. Bài giải. Thùng thứ 2 có số thùng dầu là: 16-2= 14 (l) Đáp số: 14l -Nhiều hơn. -Lấy số dầu thùng thứ nhất cộng với số nhiều hơn. . -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I.Mục tiêu: -Mức đọ u cầu cần đạt về kỹ năng như Tiết 1. -Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật ,của người và đặt câu nói về sự vật (BT2,BT3). II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ, bài tập. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (18-20’) Kiểm tra đọc: * Yêu cầu HS đọc bài – trả lời câu hỏi đúng . Giáo viên: Trần Thị Hậu 6 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 -Giáo viên yêu cầu kiểm tra. -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh. -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. -Nhận xét- ghi điểm. **Hoạt động 2: (8-10’) Làm bài tập. * HS biết tìm từ chỉ hoạt động – Biết đặt câu đúng . +Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài:Làm việc thật là vui/16. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- mở sgk/16- hoạt động nhóm 2- các nhóm viết lên bảng- nhận xét. +Bài 3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy đặt câu nói về đồ vật, con vật, cây cối: -Yêu cầu học sinh. “Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc, lúa… -Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà. -Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu./Bông hoa 10 giờ xoè cánh ra , báo hiệu buổi trưa đã đến.” 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà đọc bài- rèn bài tập. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh bốc thăm – đọc- trả lời câu hỏi. -Học sinh quan sát. -Vật:tích tắc (đồng hồ), gáy (gà trống), kêu (tu hú), bắt sâu( chim), nở hoa (cánh đào). -Người:Qúet nhà, nhặt rau, chơi với em bé. -Nêu yêu cầu bài- thảo luận nhóm 2- làm vào vở- đọc bài của mình- nhận xét. -Học sinh nhắc lại. -Học sinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC. CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập . -Biết được lưọi ích của việc chăm chỉ học tập . -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày . -Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày . II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò: vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học. 1.Bài mới: Giáo viên: Trần Thị Hậu 7 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 **Hoạt động 1:(9-11’) Xử lí tình huống. * HS hiểu được mộït biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập . +Giáo viên treo bài tập 1: Hà đang làm bài tập ở nhà thì có bạn đếùn rủ đi chơi (…) .Bạn Hà phải làm gì khi đó? -Yêu cầu học sinh. “Hà đi ngay cùng bạn/ nhờ bạn giúp làm rồi đi/ bảo bạn chờ/ cố làm xong bài rồi mới đi/… * Kết luận :Khi đang học, đang làm bài tập , các em cần cố gắng hoàn thành công việc , không nên bỏ giở, như thế mới là học tập chăm chỉ. **Hoạt động 2: (10-12’) Thảo luận nhóm . * Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập . +Bài2: đánh dấu+ vào trước ý kiến đúng. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thảo luận nhóm 4( Nêu tình huống –nêu ý kiến của mình) -Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu , nhóm yếu- nhận xét, đánh giá. +Bài 3:Hãy ghi những lợi ích của việc chăm chỉ học tập. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài – thảo luận nhóm 2 – làm vào nháp –đọc bài của mình- nhận xét. -Giáo viên theo dõi, gọi ý- nhận xét –chữa bài cùng học sinh- đánh gía. ** Hoạt động 3 : (7-9’) Liên hệ thực tế. * Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập . +Bài 4: các bạn trong mỗi tranh dưới đây đang làm gì? -Em có tán thành việc làm của các bạn không ? Vì sao? -Yêu cầu học sinh. H.Em đã học tập chăm chỉ chưa? Hãy kể tên những việc làn cụ thể? Kết quả đạt được ra sao? * Kết luận :Chăm chỉ học tập giúp em mau chóng tiến bộ.Mỗi chúng ta cần phải chăm chỉ học tập. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài- nhận xét giờ học- tuyên dương. -Học sinh theo dõi. -Hoạt động nhóm 2. -Gọi 3 nhóm lên trình bày – học sinh ở lớp nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Trình bày trước lớp- nhận xét. “Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a,b,d,đ” “ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. -Được thầy cô bạn bè yêu mến. -Bố mẹ hài lòng. -Thực hiện quyền được học tập.” -Nêu yêu cầu bài-làm nhóm2 -Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -Học sinh lắng nghe. --Chăm chỉ học tập. -Học sinh lắng nghe. Giáo viên: Trần Thị Hậu 8 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 -Rèn thói quen: chăm chỉ học tập. THỂ DỤC BÀI 17: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2,1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC I . MỤC TIÊU : - Ôn bài thể dục phát triển chung đă học . Yêu cầu bước đầu hoàn thiện bài tập động tác tương đối chính xác đẹp . - Học điiểm số 1-2,1-2 .theo đội hình hàng dọc . Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng . - Ôn trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ! “ .Yêu cầu biết và tham gia chơi chủ động . II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện. - Giáo viên chuẩn bò còi 4lá cờ . III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu Cơ bản - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học. - Đứng vỗ tay và hát một bài - GIậm chân tại chỗ đếm to theo nhòp . - Đi đều theo 2-4 hang dọc . • Điểm số 1-2,1-2 . theo đội hình hàng dọc : Giáo viên cho học quan xát một nhóm lên làm mẫu : Khẩu lệnh : Theo 1-2,1-2 dếm hết điểm số . - thực hiện 4 lần * Lần cuối cùng cho tổ thi tổ điểm số dúng . Ôn bài thể dục phát triển chung ._ GV đi quan xát và sửa sai cho từng tổ 1-2 phút 1 - 2phút 3 phút 3-4 lần 6-8phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo.     & Học sinh qua sát GV chỉ dẫn cho từng học d\sinh cách điểm số cũa mình  &    GV chia tổ ra tập luyện dưới sự điều khiển cũa tổ trưởng tơ đó theo từng vi trí khác nhau . Giáo viên: Trần Thị Hậu 9 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 Kết thúc *Tổ chức thi theo tổ : Cho từng tổ lên trình diễn . Các tổ khác quan xat và nhận xét • Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi !“ Gv cùng học sinh nêu tên trò chơi giải thích cách chơi : - Đi đều và hát Cúi người thả lỏng Nhảy thả lỏng Cung học sinh hệ thống lai tiết học , nhận xét tiết học. Dặn dò họ sinh về nhà ôn bài thể dục 1-2 lần 2-3 phút 5-6 lần 5-6 lần 1 Phút 2 phút.     Có thể cho một nhóm làm mẫu lại cho học sinh nhớ .     & Ngày soạn: 12– 10 – 2010 . Ngày giảng: Thứ 4 – 13 – 10 – 2010 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4). I.Mục tiêu: -Mức độ u cầu cần đạt về kỹ năng như Tiết 1. -Nghe -viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả Cân voi(BT2);tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút . -Học sinh khá ,giỏi viết đúng ,rõ ràng bài chính tả (tốc độ trên 35 chữ /15 phút ). II.Đồ dùng dạy học: -Thầy:giáo án, phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: Giáo viên: Trần Thị Hậu 10 [...]... 25-27 ) Giáo viên treo bảng phụ- giới thiệu bài(học sinh quan sát) Yêu cầu học ssinh làm vào giấy ĐỀ BÀI THANG ĐIỂM NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ 1)Tính: 3 điểm +15 +36 +45 +29 +37 +50 7 9 18 44 13 39 2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết các số hạng là: a) 30 và 25; b)19 và 24 ; c) 37 và 36 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 27 kg, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa.Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg? 4)Vẽ... biết gì? (Lần đầu bán: 45 kg gạo; Lần sau bán :38 kg gạo) H.Bài toán hỏi gì? (cả 2 lần bán? Kg gạo) -Yêu cầu học sinh -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu( chữa bài cùng các em) Chấm bài 3-5 em- nhận xét H.Bài toán này thuộc dạng nào? Tìm tổng 2 số H.Muốn tìm được tổng 2 số ta làm thế nào? Lấy số gạo bán được lần đầu cộng với số gạo bán được lần sau 3.Củng cố, dặn dò: (4-5 ) -Giáo viên hệ thống... VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I.Mục tiêu: -Mức độ u cầu cần đạt về kỹ năng như tiết 1 -Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT 2) II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy :giáo án, bảng phụ, thăm -Trò: các bài tập đọc, vở III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (17-20 ) kiểm tra đọc (7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – Trả lời đúng câu hỏi -Giáo viên yêu cầu kiểm tra Giáo viên: Trần Thị Hậu -Học sinh... (20-22 ) Kiểm tra học thuộc lòng * Yêu cầu HS đọc thuộc bài – Trả lời câu hỏi đúng -Giáo viên yêu cầu kiểm tra -Học sinh bốc thăm đọc bài -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh -Học sinh trả lời -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi -Nhận xét- ghi điểm - Học sinh lắng nghe **Hoạt động 2: (6-8 ) Chơi trò chơi ô chữ * HS biết đoán chữ để điền vào ô -Học sinh quan sát +Giáo viên treo ô chữ viết bảng phụ (bt 2) -Lắng... ? -Giáo viên treo mô hình -Yêu cầu học sinh -Giáo viên theo dõi- nhận xét- chữa bài cùng học sinh +Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống -Yêu cầu học sinh “dòng 1,2 là số hạng, dòng 3 là tổng” H.Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? (tổng) H.Muốn tìm tổng ta làm thế nào? +Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau: -Yêu cầu học sinh đọc bài toán-tìm hiểu bài-tóm tắt, kiểm tra tóm tắt- giải- chữa bài H.Bài toán... đi sát, nhận xét- giúp đỡ 3.Củng cố, dặn dò: (4-5 ) -Hệ thống bài, nhận xét- tuyên dương -Về nhà ôn bài- Thử làm bài tập ở tuần 9 lại… của cô! Học sinh lắng nghe TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết8 ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra (Đọc ) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức ,kỹ năng giữa học kỳ I( nêu ở tiết 1, Ơn tập ) II.Đồ dùng dạy – học : -Thầy: giáo án, bảng phụ, thăm -Trò: vở, bài học thuộc lòng...Trường Tiểu học Nguyễn Du **Hoạt động 1: (17-20 ) Kiểm tra đọc(7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – trả lời đúng câu hỏi -Giáo viên yêu cầu kiểm tra -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi -Nhận xét- ghi điểm **Hoạt động 2: (10-12 ) Viết chính tả: * Yêu cầu HS viết bài đúng đẹp -Giáo viên đọc bài: Cân voi -Gọi 2 em +Cô giải nghóa: -Sứ thần: Người thay... -Thầy :giáo án, bài viết, bài tập làm văn -Trò: giấy, bút III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (1-2 ) -Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (10-12 ) Viết chính tả * Yêu cầu HS viết đúng , đẹp -Học sinh lắng nghe -Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết -Học sinh viết vào giấy -Đọc từng câu ngắn bài: Dậy sớm -Quan sát- chữa lỗi -Giáo viên đọc lại **Hoạt động 2: (15-18 ) Tập... gọi là gì? (số hạng chưa biết) chữa bài H.Muốn tìm x ta làm thế nào?(Tổng- số hạng kia) 6 + x= 10 H.Muốn tìm x ta làm thế nào? ( 10- 4) x = 10- 6 +Giáo viên treo hình vẽ 3: (tiến hành tương tự mẫu (hình vẽ x = 4 2) -Yêu cầu học sinh thực hiện -Giáo viên theo dõi, nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu học sinh Đọc thuộc lòng qui tắc tìm 1 số hạng trong1 tổng **Hoạt động 2: (18-20 ) Luyện tập- thực hành * HS biết... HS biết vận dụng kiến thức để làm tính và giải toán x+5=10 x+2= 8 +Cô treo bài 1: Tìm x (theo mẫu) Giáo viên: Trần Thị Hậu 21 Trường Tiểu học Nguyễn Du Lớp 2A4 -Yêu cầu học sinh :Đọc yêu cầu bài- đọc phép tính mẫu- làm vào vở- chữa bài -Giáo viên đi sát-giúp đỡ học sinh yếu H.Bài toán yêu cầu gì?(Tìm x) H.x là thành phần nào trong phép cộng?( Số hạng ) H.Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?Tổng trừ đi . bài. H.Bài toán cho biết gì? (Lần đầu bán: 45 kg gạo; Lần sau bán :38 kg gạo). H.Bài toán hỏi gì? (cả 2 lần bán? Kg gạo) -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo. 13 39 2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết các số hạng là: a) 30 và 25; b)19 và 24 ; c) 37 và 36 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 27 kg, tháng sau

Ngày đăng: 29/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan