giáo án tuần 3 chuẩn KTKN

21 301 0
giáo án tuần 3 chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết1: Chào cờ ________________________________________ Tiết2: Tập đọc Lòng dân I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch , ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm,thông minh, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời đ- ợc câu hỏi 1,2,3) ( Ghi chú: học sinh khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện đợc tính cách của nhân vật.) II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài :Nêu nhiệm vụ giờ học. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc : - Gv đọc mẫu 1 lần. -GV hớng dẫn HS chia: đoạn 3 đoạn + Đ1:Từ đầu ->lời dì Năm. + Đ2: Tiếp đến lời lính. + Đ3 : Còn lại. - Nêu qua cách đọc giọng của từng nhân vật - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu b)Tìm hiểu bài: Gv giao việc, yêu cầu lớp trởng điều khiển các bạn thảo luận và trả lời các câu hỏi. +Chú cán bộ gặp nguy hiểm nh thế nào? - 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật cảnh trí , thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - Đọc nối tiếp ( 2, 3 lợt), luyện phát âm từ khó ( 3 học sinh yếu: Linh, Thanh, Nhi) - HS luyện đọc theo cặp - Một hs đọc lại cả bài - Hs đọc thầm lời mở đầu và trả lời câu 1,2 dới sự điều khiển của lớp trởng - Hs khá giỏi rút ra ý đoạn 1, 2. 1 ( Chú bị giặc rợt bắt, hết đờng chạy vào nhà dì Năm). =>ý 1: Chú cán bộ gặp nguy hiểm. + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?( Dì đa chú một chiếc áo khác để thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm). =>ý2: Sự nhanh trí và lòng dũng cảm của dì Năm. + Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao? =>ý3: Dì Năm khôn khéo thông minh trong cuộc đấu trí với kẻ thù. - Gv ghi bảng đại ý. c)Đọc diễn cảm. - HS đọc phân vai (5 em) GV nhận xét, hd giọng đọc của từng nhân vật. - GVnhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau. - 1 hs giỏi khác lên điều khiển. - Hs đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn , cả màn kịch và trả lời câu hỏi 3,4. - Rút ra đại ý. * Đại ý: Ca ngợi dì năm dũng cảm thông minh, mu trí trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ cách mạng. - Học sinh đọc yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắt nghỉ đúng - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm. - Từng nhóm 6 em khá giỏi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm HS thực hiện _________________________________________________ Tiết3: Toán. Luyện tập II.Mục tiêu: - Biết cộng trừ nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số ( Ghi chú: Bài tập cần làm: Bài 1 hai ý đầu, bài 2 a,d; bài 3) - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. II.Đồ dùng : Bảng học nhóm. III.Hoạt động dạy học. 2 1: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ giờ học. 2.Củng cố chuyển hỗn số thành phân số. - Hãy nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số? Bài tập 1 : ( 2 phần đầu) Gv giao việc: - Gv nhận xét, chốt kq đúng. 7 25 7 4 3; 10 81 10 1 8; 3 14 3 2 4; 5 31 5 1 6 ==== Bài tập 2: ( a,d) Gv hớng dẫn mẫu phần a. Nêu vấn đề: làm thế nào để so sánh 2 hỗn số; 10 9 2; . 10 9 3 - Gv chốt ý đúng. + Muốn so sánh 2 hỗn số ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm 3 phần còn lại. - Gv chấm điểm , nhận xét Bài tập3: Gv giao việc. + Chuyển các hỗn số thành phân số. + Thực hiện phép tính. GV chấm điểm, chữa , chốt KT 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, yêu cầu hs về nhà chuẩn bị giờ sau. HS làm bài cá nhân -2 HS yếu lên bảng làm bài. - Học sinh khá giỏi làm cả 4 phần - Nhận xét bài làm trên bảng. - HS làm bài vào vở T. - HS tự tiến hành so sánh. - Hs khá giỏi nêu cách làm. - Nêu cách so sánh 2 hỗn số. - HS làm bài vào vở. Học sinh khá giỏi làm cả 4 phần HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành PS và cách so sánh PS. Tiết 4: Chính tả Nhớ viết: Th gửi các học sinh I.Mục Tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng của hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2); biết đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính. ( Ghi chú: học sinh khá gỏi nêu đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng). 3 - Học sinh có ý thức viết đẹp. II.Đồ dùng:Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần, phấn màu. III.Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ giờ học. 2. Hớng dẫn HS nhớ viết. + Học sinh có trách nhiệm nh thế nào với công cuộc kiến thiết đất nớc? + Trong đoạn có những từ nào khi viết dễ lẫn, viết sai.? -Trong lúc các em viết, gv uốn nắn t thế ngồi của hs. - GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. - Nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Gv cho hs quan sát 2 dòng thơ trên bảng. - Gv chép vần của các tiếng theo cấu tạo. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: Gv giao việc Điền chữ thích hợp vào ô trống + Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt ở đâu? GV nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - GV nhận xét. Kết luận về vị trí đánh dấu thanh trong một tiếng . 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học,yêu cầu hs chuẩn bị giờ sau. - 1Hs đọc yêu cầu của bài. - 2 hs đọc lại đoạn cần viết (đọc thuộc) - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn văn. - 3 Hs lên bảng viết từ khó. - Nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài. HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. (từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể tự đối chiếu SGK để tự sử những chữ viết sai bên lề trang vở. ) - Hs đọc yêu cầu bài. Quan sát mẫu, các nhóm thảo luận ghi kq vào bảng học nhóm , các nhóm trng bày kết qủa. - HS nhìn mô hình tiếng phát biểu ý kiến. Từ bài tập trên Hs khá giỏi rút ra rút ra nhận xét:Dấu thanh đặt ở âm chính , dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt ở trên. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi: "Bỏ khăn" I. Mục Tiêu: Thực hiện tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Trò chơi. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, phơng tiện:Sân trờng vệ sinh sạch sẽ. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A.Phần mở đầu: 6-10' 4 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. B. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dàn hàng, dồn hàng . Quay phải quay trái, dãn hàng, dồn hàng. Lần 1,2 giáo viên điều khiển. Lần 3,4 tổ trởng điều khiển. Lần 5,6 lớp trởng điều khiển. 2. Trò chơi: - Chơi trò chơi bỏ khăn. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cả lớp tham gia trò chơi. Lớp trởng điều khiển. C. Phần kết thúc: - Học sinh hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay. - GV nhận xét đánh giá, giao việc về nhà. 18-22' 4-6' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Luyện tập thực hành. Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nhân dân. I Mục tiêu. - Xếp đợc những từ ngữ cho trớc về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1) nắm đợc một số thành ngữ , tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam (BT2). Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt đợc câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm đợc ở BT3. ( Ghi chú: Học sinh khá giỏi thuộc đợc thành ngữ ở BT2, đặt câu với các từ tìm đợc ở BT3c) - Rèn kĩ năng sử dụng từ đặt câu cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy-học. - Phiếu học tập. - Từ điển. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1.Bài mới : Giới thiệu bài. * Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 -Học sinh làm bài theo cặp, nêu kết quả 5 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gọi nhận xét, sửa sai Bài 2 - Yêu cầu 1 em đọc đề bài - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3 a) Yêu cầu làm miệng b) khuyến khích học sinh yếu tìm từ. c) Yêu cầu làm vở bài tập. - Chấm , chữa bài cho học sinh. c/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về học kĩ bài . Bài 1 - Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí - Nông dân : thợ cấy, thợ cày - Doanh nhân : tiểu thơng, chủ tiệm - Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ s ( 2 học sinh yếu đọc lại) - Lớp theo dõi,làm bài theo nhóm,cử đại diện nêu kết quả + Chịu thơng chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ . + Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến . + Uống nớc nhớ nguồn : biết ơn ngời đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình ( học sinh khá giỏi thuộc các câu thành ngữ ) - 1 em đọc truyện Con Rồng cháu Tiên. - H/ s trả lời. - Đồng hơng, đồng môn, đồng chí, đồng bộ, đồng ca, đồng bọn, đồng đội, đồng nghiệp, đồng phục, đồng thanh . - Lớp làm bài vài vở.( học sinh yếu đặt 1 câu, học sinh khá giỏi đặt đợc câu với các từ tìm đợc.) - Một số học sinh khá giỏi đọc thuộc những câu thành ngữ trong bài tập 2. __________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số . Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. ( Ghi chú: Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu) ,bài 3,4) - Rèn kĩ năng tính toán chính xác ,thành thạo cho học sinh. - Giáo dục các lòng yêu thích toán học . II. Đồ dùng dạy-học. - Bảng phụ - Sách giáo khoa 6 III. Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh a.Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm b. Bài mới : Giới thiệu( nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học) Bài 1 - Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi nhận xét,bổ sung Bài 2: ( 2 hỗn số đầu) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài - Gọi h/s nhận xét,bổ sung Bài 3: Gv hớng dẫn mẫu: - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: Gv hớng dẫn mẫu. - Chấm ,chữa bài cho học sinh Bài 5: (nếu còn thời gian) : hớng dẫn học sinh khá giỏi làm c/ Củng cố dặn-dò - Nhận xét tiết học. - 2 em chữa bài 3 - Lớp theo dõi - 1Học sinh yếu nêu lại đặc điểm của phân số thập phân. - 1học sinh khá nêu các cách chuyển. - 4 học sinh yếu lên bảng - Học sinh tự làm bài vào vở( học sinh khá giỏi làm cả 4 phần) - 2 em lên bảng - Lớp điền bằng bút chì vào SGK - 3 em lên bảng. ( học sinh rút ra cách đổi số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn) - Học sinh nêu đợc cách viết các số đo từ 2 tên đơn vị đo => số đo có 1 tên đơn vị đo. -Học sinh làm vở - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. ______________________________________________ Tiết 4: Địa Lí. Bài 1: Khí hậu. I.Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. +Có sự khác nhau giữa 2 miền: miền bắc có mùa đông lạnh, ma phùn; miền nam nóng quanh năm với 2 mùa ma, khô rõ rệt. 7 - Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng. ảnh hởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt hạn hán . - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ, (lợc đồ) - Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. ( Ghi chú: Học sinh khá giỏi giải thích đợc vì sao ở Việt nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Biết chỉ các hớng gió; đông, bắc, tây nam, đông nam) II.Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy- học. 1.Giới thiệu bài; nêu nhiệm vụ giờ học. 2.Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Gv dùng quả địa cầu giới thiệu cho hs biết ranh giới của các đới khí hậu trên thế giới. + Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết Vn nằm trong đới khí hậu nào? + Nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Gv chốt ý ghi bảng đặc điểm của khí hậu nớc ta. 3.Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt. - Gv treo bản đồ tự nhiên. + Nhận xét về đặc điểm khí hậu ở miền bắc? miền nam? + Vì sao miền bắc lại lạnh hơn miền nam? + Tại sao miền núi lại có khí hậu lạnh hơn ở đồng bằng? - Gv nhận xét chốt ý đúng, ghi bảng. 4.ảnh hởng của khí hậu. - Yêu cầu hs thảo luận và nêu đợc những ảnh hởng tích cực, tiêu cực. - Cho hs quan sát tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt. - gv nhận xét chốt kt, ghi bảng. 4. Củng cố dặn dò; - Nhận xét gì học, yêu cầu hs chuẩn bị giờ sau. - Hs quan sát lợc đồ hình 1 sgk kết hợp quả địa cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Hs hoàn thành bài tập 2 ở bài tập. Giải thích vì sao nớc ta lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa.( Học sinh khá giỏi) - Hs lên bảng chỉ dãy núi bạch mã trên bản đồ. - 2 hs đọc to bảng số liệu trong tháng 1 và tháng 7 ở HN và TPHCM + Hs nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ở HN. TPHCM. + hs chỉ trên lợc đồ hình 1 sgk miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm - Hs làm việc cả lớp. - Hs nhắc lại phần nội dung ghi trên bảng. - Hs đọc phần ghi nhớ sgk _____________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi: " Đua ngựa I. Mục Tiêu: Thực hiện tập hợp hàng dọc, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. 8 - Trò chơi. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, phơng tiện: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A.Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. B. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dàn hàng, dồn hàng . Quay phải quay trái, dãn hàng, dồn hàng. Lần 1,2 giáo viên điều khiển. Lần 3,4 tổ trởng điều khiển. Lần 5,6 lớp trởng điều khiển. 2. Trò chơi: - Chơi trò chơi Đua ngựa. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cả lớp tham gia trò chơi. Lớp trởng điều khiển. C. Phần kết thúc: - Học sinh hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay. - GV nhận xét đánh giá, giao việc về nhà. 6-10' 18-22' 4-6' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Luyện tập thực hành. ______________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: - Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Ma rào. Từ đó nắm đợc cách quan sát và cách chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, những ghi chép của học sinh về cơn ma, bảng học nhóm III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ giờ học. 2.Hớng dẫn luyện tập. Bài tập1: Gv giao việc: + Đọc bài "ma rào". +Trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. Yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. - Một học sinh đọc bài văn và đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc theo nhóm. Ghi kq vào bảng học nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, 9 + Những dấu hiệu báo hiệu cơn ma sắp đến là gì? + Cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma ntn? +Tác giả quan sát cơn ma bằng những giác quan nào? - Gv nhận xét, chốt kq đúng. Bài tập 2 : - Gv giao việc: +Dựa vào những điều em quan sát đợc ở nhà , hãy chuyển thành một dàn ý, +Trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma . Giáo viên nhận xét, sửa cho các em thành dàn bài mẫu. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học.Yêu cầu về nhà làm lại bài 2 và chuẩn bị bài sau. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập. 3 em viết vào 1 bảng học nhóm , trình bày. ( học khá giỏi, có thể lập một dàn bài chi tiết) - Cả lớp nhận xét xem bạn nào có dàn ý hay . - HS tự sửa chữa bài của mình. __________________________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu:Giúp HS củng cố về: - Nhân chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép nhân, phép chia. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số và một tên đơn vị đo. ( Ghi chú: bài tập cần làm: bài 1,2,3) II . Hoạt động dạy - học 1 Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ giờ học. 2. Rèn kĩ năng nhân chia 2 phân số. Bài tập 1: Gợi ý để hs nhận ra phần b,d chuyển hỗn số thành phân số rồi mới thực hiện phép tính. - Gv nhận xét, chốt kq đúng. 3. Rèn kĩ năng tìm thành phần cha biết. Bài tập 2: Tìm x Yêu cầu hs làm vở - Nhận xét, đánh giá, chốt kq đúng. 3.Rèn kĩ năng chuyển số đo. Bài tập 3: Gv giao việc:Viết số đo độ dài: GV hớng dẫn cách trình bày bài: Mẫu: 2m15cm = 2m + 15 15 2 100 100 m m= - Gv chấm, nhận xét - Học sinh nhắc lại quy tắc nhân chia phân số. HS tự làm bài vào vở - 2 HS yếu lên bảng thực hiện phần a, c, 2 học sinh khá thực hiện phần b, d) - Hs nêu cách làm, 4 em lên bảng. - HS tự làm bài vở. - HS làm bài cá nhân 3 hs lên bảng làm - Nhận xét bài làm của các bạn. - HS tự chữa bài ( nếu sai) 10 [...]... Tiết4 :Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần, hs biết đợc u nhợc điểm của mình trong tuần qua, từ đó có hớng phấn đấu trong tuần tới - Phổ biến nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục cho HS chở thành con ngoan trò giỏi II Hoạt động trên lớp 1 Đánh giá các hoạt động trong tuần: - Các tổ trởng lên nhận xét đánh giá các hoạt động của tổ mình theo từng mặt sau: Nề nếp... tr 13 ( Chuẩn KTKN) - Cả lớp tự làm vở ( dành cho học sinh khá giỏi) - Học sinh đọc đề bài, nêu cách giải - Gv nhận xét Thực hiện vào vở 3 Củng cố dặn dò: - 1 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét giờ học, yêu cầu về hoàn thành bài tập cuối tuầnchuẩn bị bài tuần sau _ Tiết 1:Tiếng Việt ôn Tập làm văn-Lập dàn ý : Đề bài : tả cảnh buổi sáng (buổi tra hoặc buổi chiều.) trên cánh đồng... động dạy-học Giáo viên Học sinh 1 Bài mới : Giới thiệu: Nêu nhiệm vụ của bài học a Hoạt động1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức - Giáo viên kết luận ý đúng - Gọi 2 em đọc ghi nhớ b Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 - Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của ngời có trách nhiệm c Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ - Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2 - Giáo viên kết luận : tán thành a,đ 3 Củng cố - dặn... lớn, viết dới dạng - Gv nhận xét đánh giá phân số thập phân) Bài 3 - tr 13 ( Chuẩn KTKN) - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở - Yêu cầu học sinh ác định rõ yêu cầu bài tập a) Chuyển hỗn số thành phân số - Hai học sinh yếu lên bảng, cả lớp tự b) Chuyển phân số thành phân số thập làm vở phân - Gv chấm, nhận xét Bài 5; 6 - tr 13 ( Chuẩn KTKN) Yêu cầu học sinh thực hiện cộng, trừ, - Học sinh nhận xét:... bài toán : tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ Yêu cầu hs nhận diện dạng toán của chúng + Chỉ rõ 2 số phải tìm +Số nớc mắm loại I và Loại II - Hiệu của 2 số - Gv chấm nhận xét + Hiệu 12l; tỉ là 3 14 - Hs tự giải bài toán - Hs nêu cách giải bài toán : + Tìm nửa chu vi + vẽ sơ đồ +Tìm tổng số phần bằng nhau 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học Yêu cầu hs khá giỏi chiều hoàn thành bài tập 3: - Yêu cầu chuẩn. .. nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp, xếp thứ các tổ - Cô phụ trách lên nhận xét đánh giá, tuyên dơng cá nhân, tổ có nhiều thành tích trong mọi hoạt động Nhắc nhở các hs cố gắng phấn đấu trong tuần tới 2.Phổ biến công tác tuần tới - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp, chú ý rèn chữ viết Buổi chiều 15 Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Thực hành luyện viết Bài 3: Bài ca... phép tính với hỗn số => chuyển các hỗn số thành các phân số rồi thực hiện+; - ; ì ; : 3 Luyện tập Bài 39 ( BTT5- 10): Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 3 2 5 ; 2 4 3 1 ; 7 8 ; 15 10 9 - Hai học sinh yếu lên bảng thực hiện, cả - Gv nhận xét đánh giá 16 lớp làm bài vào vở, nhận xét bổ sung Bài 40 ( BTT5- 10); So sánh các hỗn số - Gv nhận xét , yêu cầu các nhóm giải thích cách làm Bài 41( BTT5- 10):... nhóm báo cáo kết quả - Gv hớng dẫn mẫu: 1 1 3 +2 1 2 = 4 3 + 5 2 = 8 6 + 15 6 = - Học sinh nêu cách làm + B1: Chuyển các hỗn số thành các phân số , + B2: Quy đồng ( rút gọn) + B3: Tính - Học sinh tự làm bài vào vở 23 6 - Gv chấm, nhận xét Bài 44 (BTT5-11) - Gv treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng - Gv nhận xét đánh giá 4 Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị giờ sau - Học sinh đọc, nêu cách... khá giỏi hoàn thành các đoạn của bài tập 1 vào VBT=> Chuyển thành 1 đoạn văn miêu tả sinh động) 13 -> Nhận xét bài làm của hs 3 Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học,nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau - Hs tự làm bài vào vở, trình bày trớc lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung Tiết3: Toán Ôn tập giải toán I Mục tiêu: - Giúp hs làm đợc bài tậpdạng"tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ của 2 số đó" (... Hoạt động dạy học : 1 Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ bài học.- 2 Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 : - Gv nêu bài toán 1 trong sgk - yêu cầu hs giải bài toán - Gv nhận xét chốt cách giải - Gv nêu bài toán 2 - Gv nhận xét chốt cách giải, ghi cách giải lên bảng - Giúp hs so sánh đợc cách giải 2 dạng toán trên Dạng1:Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó : +Vẽ sơ đồ +Tìm tổng số phần . 3; 10 81 10 1 8; 3 14 3 2 4; 5 31 5 1 6 ==== Bài tập 2: ( a,d) Gv hớng dẫn mẫu phần a. Nêu vấn đề: làm thế nào để so sánh 2 hỗn số; 10 9 2; . 10 9 3. Bài 5; 6 - tr 13 ( Chuẩn KTKN) Yêu cầu học sinh thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số. - Gv chấm vở, nhận xét. Bài 8- tr 13 ( Chuẩn KTKN) ( dành cho

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

1. Đội hình đội ngũ: - giáo án tuần 3 chuẩn KTKN

1..

Đội hình đội ngũ: Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Đội hình đội ngũ: - giáo án tuần 3 chuẩn KTKN

1..

Đội hình đội ngũ: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan