PHẦN MỞ ĐẦU F&B là tên gọi tắt của ngành dịch vụ kinh doanh nhà hàng, ăn uống. Hiện nay, lĩnh vực này đang là xu hướng kinh doanh khá phổ biến của nhiều nước phát triển trên thế giới, trong đó có Việt Nam ta. Và đến bây giờ ngành dịch vụ F&B này ngày càng có nhiều tiềm năng để phát triển. Khi nhu cầu ăn uống và thưởng thức ẩm thực của mọi người đều tăng cao mỗi ngày. Từ khi có sự góp mặt của ngành dịch vụ này, nền kinh tế nước ta đã có thêm một làn gió mới. Ngoài hỗ trợ bền vững cho nền kinh tế nước nhà, nhận thấy được sự thúc đẩy nền ẩm thực Việt mở rộng khắp thị trường năm châu, nhóm 1 xin nghiên cứu đề tài: “Phân tích vĩ mô và phân tích các yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh của M. Porter trong ngành F&B”. Bài thảo luận bao gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Thực trạng ngành F&B Phần 3: Nhận xét chung ngành F&B Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu này, nhóm mong rằng sẽ làm rõ được các yếu tố vĩ mô, rào cản để “thoát ra” thực trạng cạnh tranh trong ngành F&B. Từ đó đưa ra được những đề xuất, giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động và phát triển dịch vụ F&B thời đại công nghệ số 4.0. Dù tất cả thành viên đều cố gắng và đóng góp ý kiến, nhưng bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp từ mọi người để bài luận có tính thực tiễn cao hơn. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô (môi trường xã hội) bao gồm các lực lượng rộng lớn có ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược trong dài hạn của doanh nghiệp. Ví dụ như kinh tế, chính trị pháp luật, văn hóa xã hội, công nghệ kỹ thuật,... 1.1.1. Nhóm lực lượng kinh tế Những diễn biến của môi trường kinh tế chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau và có ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trường kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh như: - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: Nền kinh tế ở giai đoạn tăng trưởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu tư mở rộng, tăng chi tiêu của khách hàng, đem lại cơ hội thu được lợi nhuận cao hơn. Ngược lại, nền kinh tế sa sút dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, tăng cạnh tranh, gây nên chiến tranh giá cả trong ngành. - Lãi suất: có ảnh hưởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và do vậy ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp. - Lạm phát: có thể làm giảm tính ổn định của nền kinh tế, tăng trưởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, các dịch chuyển hối đoái không ổn định. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng. - Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái: Sự dịch chuyển của tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp lên sự cạnh tranh của các công ty trong thị trường toàn cầu. 1.1.2. Nhóm lực lượng chính trị - pháp luật
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN MƠN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI Phân tích vĩ mơ phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter ngành F&B Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hồng Nam Nhóm thực : 01 Lớp HP : 2163SMGM0111 Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 Biên đánh giá thành viên nhóm STT Tên thành viên Đặng Châu Anh Mã SV 19D120072 Nhiệm vụ Nhóm trưởng, Word Đức Thị Lan Anh 19D120141 Nội dung, Thuyết trình Nguyễn Phương Anh 19D120073 Nội dung Nguyễn Thị Hà Anh 19D120142 Nội dung Nguyễn Thị Ngọc Anh 19D120212 PowerPoint Phạm Quỳnh Anh 19D120003 Thuyết trình Nguyễn Đình Bắc 19D120214 Nội dung Nguyễn Hồng Đức Bảo 19D120284 Nội dung Tạ Thị Bình 19D120145 Nội dung 10 Lê Thị Linh Chi 19D120005 Nội dung BS Hoàng Việt An 19D120001 Nội dung Đánh Chữ giá ký MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 1.1.1 Nhóm lực lượng kinh tế 1.1.2 Nhóm lực lượng trị - pháp luật 1.1.3 Nhóm lực lượng văn hóa xã hội 1.1.4 Nhóm lực lượng công nghệ 1.2 Mối liên hệ môi trường vĩ mô môi trường ngành 1.3 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh Michael Porter 1.3.1 Đe dọa gia nhập 1.3.2 Đe dọa từ sản phẩm/ dịch vụ thay 1.3.3 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng 10 1.3.4 Cạnh tranh đối thủ cạnh tranh 10 1.3.5 Quyền lực tương ứng bên liên quan 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH F&B 12 2.1 Tổng quan ngành F&B 12 2.2 Phân tích mơi trường vĩ mô 12 2.2.1 Kinh tế 12 2.2.2 Chính trị - Pháp luật 13 2.2.3 Văn hóa - Xã hội 14 2.2.4 Công nghệ 15 2.3 Phân tích ngành F&B 15 2.3.1 Cường độ cạnh tranh ngành 15 2.3.2 Sự phát triển ngành 18 2.4 Phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter 19 2.4.1 Đe dọa gia nhập 19 2.4.2 Đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay 20 2.4.3 Cạnh tranh công ty ngành 20 2.4.4 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng người mua 21 2.4.5 Các bên liên quan 23 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG 24 3.1 Đặc điểm chung ngành F&B 24 3.1.1 Xu hướng cho ngành dịch vụ F&B năm 2022 24 3.1.2 Thách thức doanh nghiệp F&B gặp phải kinh doanh Việt Nam 25 3.1.3 Bức tranh ngành F&B hậu Covid 19 26 3.2 Giải pháp nâng cao kết kinh doanh 28 3.2.1 Hoạch định chiến lược phù hợp cho sở kinh doanh 28 3.2.2 Giải pháp công nghệ 29 KẾT LUẬN 30 PHẦN MỞ ĐẦU F&B là tên gọi tắt của ngành dịch vụ kinh doanh nhà hàng, ăn uống Hiện nay, lĩnh vực này là xu hướng kinh doanh khá phổ biến của nhiều nước phát triển giới, có Việt Nam ta Và đến bây giờ ngành dịch vụ F&B này ngày càng có nhiều tiềm để phát triển Khi nhu cầu ăn uống và thưởng thức ẩm thực của người đều tăng cao mỗi ngày Từ có sự góp mặt của ngành dịch vụ này, nền kinh tế nước ta đã có thêm làn gió mới Ngoài hỡ trợ bền vững cho nền kinh tế nước nhà, nhận thấy được sự thúc đẩy nền ẩm thực Việt mở rộng khắp thị trường năm châu, nhóm xin nghiên cứu đề tài: “Phân tích vĩ mơ phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter ngành F&B” Bài thảo luận bao gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Thực trạng ngành F&B Phần 3: Nhận xét chung ngành F&B Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu này, nhóm mong làm rõ được các yếu tố vĩ mô, rào cản để “thoát ra” thực trạng cạnh tranh ngành F&B Từ đưa được những đề xuất, giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động và phát triển dịch vụ F&B thời đại công nghệ số 4.0 Dù tất thành viên đều cớ gắng và đóng góp ý kiến, bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp từ người để bài luận có tính thực tiễn cao CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ Mơi trường vĩ mô (môi trường xã hội) bao gồm các lực lượng rộng lớn có ảnh hưởng đến các định chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Ví dụ kinh tế, trị pháp luật, văn hóa xã hội, cơng nghệ kỹ thuật, 1.1.1 Nhóm lực lượng kinh tế Những diễn biến của môi trường kinh tế chứa đựng những hội và đe dọa khác và có ảnh hưởng đến chiến lược của doanh nghiệp Có nhiều các yếu tớ của mơi trường kinh tế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh như: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Nền kinh tế giai đoạn tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng, tăng chi tiêu của khách hàng, đem lại hội thu được lợi nhuận cao Ngược lại, nền kinh tế sa sút dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng, tăng cạnh tranh, gây nên chiến tranh giá ngành - Lãi suất: có ảnh hưởng đến xu tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư và ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp - Lạm phát: có thể làm giảm tính ởn định của nền kinh tế, tăng trưởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, các dịch chủn hới đoái khơng ởn định Việc trì tỷ lệ lạm phát vừa phải khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng - Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đối: Sự dịch chủn của tỷ giá hới đoái có tác động trực tiếp lên sự cạnh tranh của các cơng ty thị trường toàn cầu 1.1.2 Nhóm lực lượng trị - pháp luật - Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị quan tâm Một quốc gia thường xuyên có xung đột, đường lới sách khơng quán là trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp Việc nhà nước ta thực sách ởn định mơi trường trị và “Việt Nam ḿn làm bạn với tất các nước” là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp - Hệ thống pháp luật: Việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế Pháp luật đưa những quy định cho phép, không cho phép, buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ Chỉ cần sự thay đổi nhỏ hệ thống luật pháp thuế, đầu tư, ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược của doanh nghiệp 1.1.3 Nhóm lực lượng văn hóa xã hội Mơi trường văn hóa xã hội bao gồm nhiều nhân tớ khác Khi các nhân tố này thay đổi ảnh hưởng đến thị hiếu nhu cầu tiêu dùng, từ thay đổi các hoạt động quản trị của doanh nghiệp Việc nắm bắt các nhân tố này giúp doanh nghiệp có sự thích nghi nhanh chóng với những u cầu của khách hàng, có hoạt động sản xuất, các chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp - Dân số tỷ lệ phát triển, tốc độ thành thị hóa: Tởng dân sớ, sớ người độ t̉i lao động; kết cấu và xu hướng thay đổi về tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phới thu nhập; nhân và cấu gia đình; trình độ học vấn, - Cơ cấu lứa tuổi: Các nhà quản trị phân tích cấu dân sớ sở giới tính, t̉i tác để phân khúc và xác định thị trường mục tiêu Từ biết được nhu cầu thực tế để định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Các tiêu chuẩn giá trị văn hóa: bao gồm phong tục, tập quán, lới sớng, chi phới đến việc hình thành nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa Nếu khơng phù hợp, sản phẩm bị loại bỏ khơng có nhu cầu Trong trường hợp đó, các nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lý, phù hợp với từng nền văn hóa để thu hút khách hàng tiêu dùng sản phẩm - Tơn giáo: Tơn giáo có ảnh hưởng lớn tới đạo đức, tư cách, văn hóa và lới sớng của người Ví dụ, ngày rằm người theo đạo Phật ăn chay, mua nhiều loại đồ thờ cúng, tránh sát sinh; người đạo Hồi kiêng ăn và sử dụng những thứ lợn, v.v… Tất những điều này ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và thực các chủ trương sách kinh doanh của các nhà quản trị ⇒ Nhìn chung sự ảnh hưởng của văn hóa xã hội đến doanh nghiệp có tính lâu dài, tinh tế và khó nhận biết so với các yếu tớ khác Mặt khác, phạm vi tác động của thường rộng Vì vậy, các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ các để có kế hoạch phù hợp, đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với tất người 1.1.4 Nhóm lực lượng cơng nghệ Đây là nhân tớ có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành nhiều doanh nghiệp Thực tế cho thấy sự biến đổi công nghệ có thể làm chao đảo, chí nhiều lĩnh vực đồng thời lại xuất nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoàn thiện Sự biến đổi công nghệ ảnh hưởng đến doanh nghiệp, chí các doanh nghiệp vừa và nhỏ Những yếu tố cần quan tâm nghiên cứu môi trường công nghệ: + + + + + + Chi tiêu cho khách hàng công nghệ Nỗ lực công nghệ Bảo vệ phát minh sáng chế Chuyển giao cơng nghệ Tự động hóa Quyết định phát triển và điều kiện áp dụng công nghệ mới, đại Sự thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ Cho phép tạo hàng loạt sản phẩm mới với tính năng, chất lượng vượt trội và làm cho những sản phẩm hữu bị lạc hậu, thải hồi Về hội: Cơng nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ với chất lượng cao hơn, có khả cạnh tranh tớt Sự đời của cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính và qua có thể tạo những thị trường mới cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty Áp lực đe dọa: Làm xuất và tăng cường ưu cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của ngành hữu Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hữu bị lỗi thời và tạo áp lực địi hỏi các doanh nghiệp phải đởi mới cơng nghệ để tăng cường khả cạnh tranh Bên cạnh cịn tạo điều kiện thuận lợi cho những người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp hữu ngành 1.2 Mối liên hệ môi trường vĩ mô môi trường ngành 1.3 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh Michael Porter Hình 1.3 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter Theo Porter có năm lực lượng định hướng cạnh tranh phạm vi ngành, là: (1) Đe dọa gia nhập mới; (2) Đe dọa từ các sản phẩm/ dịch vụ thay thế; (3) Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng; (4) Cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh tại; (5) Quyền lực tương ứng của các bên liên quan 1.3.1 Đe dọa gia nhập Khả cạnh tranh của đối thủ tiềm tàng được đánh giá qua khái niệm "rào cản” ngăn chặn sự gia nhập vào ngành kinh doanh Doanh nghiệp cần phải tớn nhiều để có thể tham gia vào ngành nghề kinh doanh nào Phí tởn này càng cao rào cản càng cao và ngược lại Các rào cản gia nhập bao gồm: - Tính kinh tế theo quy mơ Chun biệt hố sản phẩm Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu Chi phí Gia nhập vào hệ thống kênh phân phối Chính sách phủ 1.3.2 Đe dọa từ sản phẩm/ dịch vụ thay Sản phẩm thay là những sản phẩm từ ngành/lĩnh vực kinh doanh khác có khả thỏa mãn của khách hàng Sự xuất các sản phẩm thay có thể dẫn tới nguy giảm giá bán sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải dự báo và phân tích khuynh hướng phát triển của các sản phẩm thay gây cho doanh nghiệp Các nguy thay như: - Các chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm - Xu hướng sử dụng hàng thay khách hàng - Tương quan giá chất lượng mặt hàng thay Sản phẩm thay thường có ưu về chất lượng về giá so với sản phẩm của doanh nghiệp 1.3.3 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng có thể làm tăng/giảm giá thành của sản phẩm từ dẫn đến tăng/giảm khới lượng cung ứng (tiêu thụ) của sản phẩm ngành Nhà cung cấp có khả thương lượng tớt có thể làm hao tởn lợi nhuận của ngành cách đòi giá các thành viên ngành cao hơn, chuyển chi phí sang cho họ, và hạn chế hội của họ việc tìm giao dịch tớt Áp lực cạnh tranh xuất phát từ khả mặc và độ nhạy cảm về giá của người mua: đòi hỏi nhượng về giá, điều khoản toán, các tính năng, dịch vụ thêm vào làm tăng chi phí các thành viên của ngành Sự nhạy cảm về giá của người mua hạn chế khả của người bán hàng Một số yếu tố ảnh hưởng: - Mức độ tập trung ngành Đặc điểm hàng hóa dịch vụ Chuyên biệt hóa sản phẩm/ dịch vụ Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng 1.3.4 Cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là những đối thủ kinh doanh mặt hàng/dịch vụ loại với doanh nghiệp Mức độ cạnh tranh càng cao, giá cạnh tranh càng giảm kéo theo lợi nhuận giảm Do yếu tớ cạnh tranh về giá là nguy đối với lợi nhuận của công ty Mức độ cạnh tranh giữa các công ty ngành thể ở: - Các rào cản rút lui khỏi ngành: + Các tài sản chun mơn hóa 10 khách hàng, các doanh nghiệp ngành F&B khơng ngại rót tiền đầu tư cho thương hiệu, sản phẩm, chất lượng phục vụ… và đặc biệt là mặt đẹp Trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngành F&B phân khúc ln có sự “bám đuổi” sát chạy đua tăng độ phủ Điều này được thể rõ thị trường với hai thương hiệu lớn là Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng (Golden Gate) và Công ty Cổ phần CP Đầu tư thương mại quản trị Mặt trời đỏ (Redsun) Tại các trung tâm thương mại hay các mặt phố lớn, thấy thương hiệu của Golden Gate, là có các nhà hàng của Redsun nằm cách khơng xa Lợi về kênh phân phới và có thương hiệu lớn ln giúp các doanh nghiệp ngoại chiếm ưu việc quảng bá và thâu tóm thị phần ngành hàng F&B Việt Nam Do vậy, những năm qua, áp lực cạnh tranh đặt lên các doanh nghiệp nội chiến giành thị phần “sân nhà” Để thắng cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp nước đã lựa chọn sự khác biệt, thị trường ngách để phát triển, quảng bá thương hiệu và củng cớ vị trí vững “sân nhà” Hiện phân khúc đồ ăn nhanh, nhờ sự học hỏi từ các đối thủ, với sự thấu hiểu thị hiếu, thói quen tiêu dùng của người địa, nhiều doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn nhanh Việt Nam chiếm lĩnh được lợi và ngày càng mở rộng thị phần, gia tăng các chuỗi cửa hàng, nhu cầu về đồ ăn nhanh phương Tây lại có sự sụt giảm Công ty cổ phần Tân Việt Sin foods là điển hình cho sự thành cơng của doanh nghiệp Việt thị trường ngành F&B Trước các đối thủ nước ngoài mạnh về mặt, Tân Việt Sin foods cho thấy họ hiểu được khách hàng thích Trong chiến lược kinh doanh, Tân Việt Sin foods tránh việc đối đầu với “người khổng lồ” McDonald’s và KFC chọn phân khúc tầm trung đến cao cấp Tân Việt Sin foods chọn phân khúc thị trường với mức giá phải Thị trường ngành F&B hấp dẫn và đầy tiềm là ngành có tính cạnh tranh cao, tốc độ đào thải nhanh Không phải thương hiệu F&B có tiếng giới là có thể cạnh tranh và phát triển được Việt Nam Trên thực tế, The Coffee Bean & Tea Leaf vốn có nhiều kinh nghiệm nước ngoài đã phải bán lại cho Jollibee The Coffee House là mơ hình tớt về kinh doanh cà phê thất bại với ch̃i trà sữa Ten Ren, cịn Gloria Jean’s Coffees (Úc) phải “chia tay” thị trường Việt Nam… Đới với những thương hiệu đình đám nước như: Phở 24, Món Huế dù được đánh giá cao phải "bán mình" trước sự ngỡ ngàng của thị trường 16 Người đến, kẻ thị trường ngành F&B Việt Nam chưa bao giờ hết hấp dẫn mắt các nhà đầu tư Cuộc chiến giành thị phần ngành F&B chưa bao giờ hạ nhiệt kể dịch Covid-19 xảy ra, các doanh nghiệp F&B tìm thấy được hội để mở rộng thị phần gia tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Với những thương hiệu có tiềm lực mạnh như: Nova F&B, Central Group, Tập đoàn Dầu khí Thái Lan (PTTOR), lại là hội họ tìm thấy có nhiều mặt trớng, giá th giảm, các đới thủ đóng cửa thay đổi kế hoạch kinh doanh Đợi dịch Covid-19 qua đi, thương hiệu của Nova F&B và Central Group đều đã được phủ sóng khắp nước Tác động của dịch Covid-19 đã làm thay đổi thói quen tiêu dùng và định hình lại ngành F&B Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp ngành F&B phải thay đổi chiến lược kinh doanh để cạnh tranh và thích ứng với tình hình mới Đơn cử hệ thớng Golden Gate với 15 năm kinh doanh vớn “nói không với các dịch vụ đặt hàng online” cho chuỗi cao cấp như: GoGi, Hutong, Manwah đã buộc phải thay đổi chiến lược Họ đã phá lệ mở website bán hàng trực tuyến, giao hàng tận nơi và chí cho mượn vỉ nướng, bếp chuyên dụng để khách hàng tự nấu lẩu, nướng nhà Và sau t̀n triển khai mơ hình mới đã đem về cho Golden Gate mức tăng trưởng đạt tới 200% Cùng thời điểm này, The Coffee House - những chuỗi cà phê lớn Việt Nam, ngoài tìm kiếm mặt để sẵn sàng “tăng tớc”, The Coffee House đã tung sản phẩm trà cam, cam tươi 100% đáp ứng đúng nhu cầu tăng kháng thể của khách hàng mùa dịch… Ngoài ra, nhiều chuỗi cửa hàng đã sử dụng hệ thống gọi tự động Tabletop, tương tác trực tiếp với khách hàng Chatbot, hệ thống đặt bàn tự động Google Booking, Opentable,… Các nhà hàng, quán cafe với việc thực tới ưu hóa chi phí mặt bằng, chi phí nhân sự, đồng thời nâng cao hiệu vận hành và kết hợp với các nền tảng số để tăng cường doanh thu Trong chiến cạnh tranh giành thị phần thị trường ngành F&B những năm gần cho thấy làn sóng mua bán sáp nhập và thơn tính các doanh nghiệp nội của khối ngoại như: các doanh nghiệp của Thái Lan hợp tác chiến lược Masan, đầu tư cổ phiếu Vinamilk; Daesang Corp (Hàn Quốc) đầu tư 100% cổ phần vào Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt… Việc đẩy mạnh các hoạt động rót vớn đầu tư, mua bán và sáp nhập của khối ngoại làm gia tăng áp lực cạnh tranh lên khối nội chiến giành thị phần “sân nhà” 17 2.3.2 Sự phát triển ngành Theo ước tính của Bộ Cơng Thương, mức tiêu thụ hàng năm của ngành F&B Việt Nam chiếm khoảng 15% GDP, cấu chi tiêu hàng tháng của NTD cho mặt hàng này chiếm khoảng 35% Cùng với đó, Việt Nam đã ký kết tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại như: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở nhiều hội cho các doanh nghiệp ngành F&B phát triển thời gian tới Nắm bắt hội, nhiều doanh nghiệp ngành F&B đã chủ động thay đổi tư sản xuất, kinh doanh bối cảnh mới cách đầu tư máy móc, thiết bị cơng nghệ đại, chú trọng chất lượng và mẫu mã sản phẩm để chinh phục thị trường khu vực và giới Trong nhiều năm qua, ngành F&B là những ngành kinh tế quan trọng, có nhiều tiềm phát triển mạnh mẽ và lâu dài Cụ thể, hoạt động kinh doanh ẩm thực diễn sôi động với doanh thu năm 2019 chạm mốc 200 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2018 Dự báo của Nielsen đến năm 2030, Việt Nam có khoảng 95 triệu người được xếp vào tầng lớp trung lưu thành thị Tầng lớp trung lưu, các hộ gia đình chi tiêu 30-40% thu nhập vào thức uống và thực phẩm Việc tăng nhanh tầng lớp này tạo sức mua lớn tương lai, là “miếng bánh béo bở” cho các doanh nghiệp Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor, đến năm 2023, doanh thu của ngành F&B có thể đạt 408 tỷ USD và tiếp tục tăng trưởng nữa tầng lớp trung lưu xã hội Việt Nam ngày càng tăng Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến ngành F&B có nhiều thay đổi và chịu tác động lớn Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quý I/2020 nước có 34.900 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, 18.600 doanh nghiệp tạm thời đóng cửa, 12.200 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 4100 doanh nghiệp phá sản Mặc dù bị tác động nghiêm trọng Covid-19, có đến gần 58% doanh nghiệp ngành đánh giá triển vọng ngành những tháng ći năm 2020 là khá tích cực, 50% doanh nghiệp có niềm tin rõ rệt vào sự phục hồi kinh tế nhanh chóng của Việt Nam Thời gian phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được dự báo khá tích cực với 56,3% sớ doanh nghiệp ước tính khoảng tháng, 25% sớ doanh nghiệp khoảng 7-12 tháng và 18,7% nhiều 12 tháng Các doanh nghiệp đồ uống nhiều thời gian so với các doanh nghiệp thực phẩm Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh là dịp để các doanh nghiệp tự làm mới mình, tìm những hướng mới phù hợp với nhu cầu 18 thị trường để tồn và phát triển mạnh mẽ Đây là sở thúc đẩy việc nâng cao lực của nền kinh tế, làm tiền đề cho sự phát triển bền vững 2.4 Phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter 2.4.1 Đe dọa gia nhập F&B là ngành kinh doanh hấp dẫn, có khả tăng trưởng cao phục vụ nhu cầu thiết yếu của tất người Dự báo doanh thu của ngành có thể đạt 408 tỷ USD vào năm 2023 Chính mà thị trường F&B thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư lẫn các startup non trẻ gia nhập Thị trường này có nhiều ngách ẩm thực cao cấp, nhà hàng, quán ăn, nguyên liệu – hương liệu thực phẩm, chuỗi thức ăn nhanh,… Đe dọa gia nhập mới của ngành F&B phụ thuộc chủ yếu vào các rào cản gia nhập và phản ứng của các doanh nghiệp ngành Các rào cản gia nhập chủ yếu là: - Yêu cầu vốn kinh doanh: Chi phí để nghiên cứu thị trường và phát triển kế hoạch gia nhập F&B không quá cao Bất kì có thể khởi nghiệp thị trường F&B Do đó, yếu tớ về vớn không gây nhiều rào cản cho các đối thủ tiềm tàng muốn gia nhập ngành - Sự trung thành khách hàng: Lượng khách hàng đến mỗi khung giờ ngày là khác và tỉ lệ quay lại cịn thấp Bên cạnh đó, khẩu vị khách hàng ln ln thay đởi, NTD thích trải nghiệm mới lại mau chán nên mức độ trung thành không cao Đây là điểm thuận lợi cho doanh nghiệp mới tập trung thu hút khách hàng gia nhập - Sự khác biệt sản phẩm: Khách hàng bỏ tiền không để mua chất lượng và hương vị của ăn mà cịn mua dịch vụ của nhà hàng Nên có lẽ sự khác biệt để giữ chân khách hàng là chất lượng dịch vụ Vì thế, sự khác biệt dịch vụ có thể được xem là rào cản hữu hiệu việc hạn chế các đối thủ gia nhập ngành - Chính sách phủ: Những yêu cầu về Điều kiện vệ sinh An toàn thực phẩm không gây quá nhiều cản trở cho việc gia nhập ngành F&B - Chi phí chuyển đổi: Doanh nghiệp mới có nhiều hội để thu hút khách hàng của các đối thủ cạnh tranh chi phí chủn đởi khơng cao ➔ Từ những phân tích trên, có thể thấy nhìn chung ngành F&B có rào cản gia nhập, nhu cầu tiêu dùng lớn, tốc độ đào thải nhanh, nên là thách thức với những doanh nghiệp muốn chinh phục Các doanh nghiệp mới muốn gia nhập ngành không nên chủ quan mà nên tìm hiểu kĩ về thị trường 19 trước bắt đầu để giảm bớt rủi ro Ngoài quy trình 4P thơng thường, F&B cịn có u cầu cao là quy trình 3P về marketing dịch vụ - Con người, quy trình, mơi trường vật chất Thị trường F&B có rào cản gia nhập, có nhiều cách để gia nhập thị trường phải cân nhắc đưa những chiến lược rõ ràng trước gia nhập vào lĩnh vực F&B 2.4.2 Đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay Theo khảo sát mới từ Nielsen Việt Nam về ảnh hưởng của COVID19 đến hành vi của NTD 50% người dân đã giảm tần suất ghé cửa hàng 82% NTD giảm tần suất ăn ́ng bên ngoài Sự thay đổi hành vi này dẫn đến những đe dọa của các sản phẩm, dịch vụ thay Theo khảo sát nhanh của Vietnam Report, 50% khách hàng đã chi tiêu nhiều cho các thực phẩm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, các thực phẩm hữu lành mạnh NTD có xu hướng chuyển qua sử dụng các sản phẩm ăn liền của ngành bán lẻ ngành hàng tiêu dùng nhanh bánh mì tươi, mì ăn liền, đồ hộp, và các sản phẩm có vitamin, chất dinh dưỡng bổ trợ nhằm tăng sức đề kháng như: sữa chua, men tiêu hóa, Cùng với đó, nhu cầu dự trữ thực phẩm phát triển, các mặt hàng có thể dự trữ đông lạnh là những mặt hàng có lượng tiêu thụ nhanh Theo nghiên cứu của IRI và Hiệp hội Tiếp thị Sản phẩm (PMA) vào tháng 5/2020, doanh số bán các thực phẩm tươi tăng 14.3%, doanh sớ bán các thực phẩm đông lạnh tăng ấn tượng 33.8% Theo thống kê, số người thất nghiệp và bị giảm thu nhập tăng có thể là nguyên nhân khiến NTD chuyển hướng sang mua thực phẩm về nhà tự chế biến thay ăn nhà hàng để tiết kiệm Ăn ́ng khoa học là trở thành phần của lối sớng tích cực được lan tỏa mạnh mẽ toàn cầu Chính những sản phẩm carbohydrate (carb) và nhiều chất béo tốt gạo lứt, bún gạo lứt, yến mạch, rau xanh, các loại hạt, được tin dùng rộng rãi thay cho việc sử dụng trà sữa hay đồ ăn nhanh ➔ Có thể thấy, sự đe dọa của các sản phẩm thay của ngành F&B là khá lớn đòi hỏi các doanh nghiệp ngành phải có những chiến lược điều chỉnh để thích ứng với nhu cầu, thị hiếu ngày càng thay đổi của NTD 2.4.3 Cạnh tranh công ty ngành a) Tăng trưởng ngành Trong giai đoạn vừa qua ảnh hưởng dịch Covid-19, tăng trưởng ngành ngành chững lại song thời điểm trở lại đây, ngành F&B Việt Nam có dấu hiệu 20 phục hồi và được đánh giá bùng nổ thời gian tới Việc này tạo hội cạnh tranh gay gắt cho các doanh nghiệp hoạt động b) Số lượng doanh nghiệp đa dạng đối thủ cạnh tranh Xét về số lượng sở kinh doanh dịch vụ, toàn quốc có khoảng 550.000 sở, có khoảng 430.000 sở kinh doanh truyền thống, 82.000 nhà hàng chuyên phục vụ dịch vụ thức ăn nhanh, 22.000 cửa hàng cafe, các quán bar và 16.000 sở dịch vụ ăn uống khác Nhu cầu của người là khác từ dẫn đến sự xuất đơng đảo và đa dạng các loại hình ngành F&B Báo cáo tổng quan thị trường F&B 2020, hai loại hình chiếm tỷ trọng lớn về khách hàng và doanh thu là nhà hàng phục vụ trọn gói và nhà hàng phục vụ nhanh Sự khác biệt giữa hai loại nhà hàng này là: loại thứ tương ứng với các mơ hình nhà hàng điển hình, nơi khách hàng được phục vụ bàn, loại thứ hai đề xuất khách tự phục vụ, chủ yếu là tiệm bánh, quán cà phê nhà hàng thức ăn nhanh Tỷ trọng của hai mảng này xấp xỉ và đóng góp 72% tởng doanh thu thực phẩm 28% lại thuộc về các cửa hàng thức ăn đường phố (11%), cửa hàng tiện lợi, căng tin, đồ ́ng có cồn và quán bar khách sạn Mặc dù Việt Nam nổi tiếng với ẩm thực đường phố, phân khúc này chiếm 11% tổng lượng tiêu thụ thực phẩm (bên ngoài) của nước 2.4.4 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng người mua a) Đặc điểm hàng hóa/dịch vụ: Trong tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu về thức ăn là nhu cầu bậc thấp nhất, điều này có nghĩa là, ăn uống là những nhu cầu thiết yếu và quan trọng của người Vì vậy, ngành F&B sở hữu tệp khách hàng vô to lớn và rộng rãi để có thể phát triển vững mạnh Dù vậy, những nhu cầu này lại phức tạp và đa dạng bao giờ hết Có những quán thức ăn nhanh, giao dịch vịng nớt nhạc, có những nhà hàng chế biến cực lâu, cực tỉ mỉ; có những xe trà sữa, ăn vặt ven đường dành cho đối tượng thiếu niên, có những quán cơm ăn bình dân cho người lao động Do đó, để đáp ứng nhu cầu này và thành công thị trường cạnh tranh gay gắt này, doanh nghiệp cần tạo được điểm nhấn và khai thác được những thị trường ngách b) Nhà cung ứng Mặc dù là nước nông nghiệp khả cung ứng cho ngành F&B vô dồi dào Tuy nhiên, từ dịch bệnh bắt đầu bùng phát mạnh mẽ Việt Nam vào năm 2020, với dịch tả lợn Châu Phi vào cuối 2019, đầu 21 2020 đã khiến xảy tình trạng đứt gãy ch̃i cung ứng hàng hoá, đặc biệt là ngành dịch vụ thực phẩm dịch vụ nhà hàng Nguồn cung nguyên liệu theo bị chặt đứt nhiều khu vực và nhiều thời kỳ Trong thời kỳ dịch Covid-19 được phát và diễn biến căng thẳng từ năm 2019–2021 nay, số sức mua (PMI) đã giảm đáng kể Cán cân thương mại hàng hóa đã chuyển sang thâm hụt, chuỗi cung ứng và các khu cơng nghiệp bị gián đoạn khiến tình hình sản xuất và cung ứng dịch vụ bị đình trệ Điều này khiến các doanh nghiệp đối mặt với rủi ro về nguồn cung nguyên liệu, sản xuất và cung ứng dịch vụ vô lớn Mặc dù nguồn cung giảm sút, để tồn ngành, nhiều doanh nghiệp phải trì sản xuất tạo thành phẩm Không những vậy, mức độ cạnh tranh ngành khơng hề suy giảm Do đó, qùn lực của nhà cung ứng được đẩy lên Doanh nghiệp lúc này cần cân nhắc nhằm lựa chọn những chiến lược mua phù hợp c) Khách hàng: Hiện nay, những sở kinh doanh ăn uống, nhà hàng, mọc lên nấm, khách hàng có thể lựa chọn phương án nào Không những vậy, sự phát triển đa dạng của ngành dẫn đến khách hàng có quyền lực cao mối quan hệ nhà doanh nghiệp – khách hàng Đặc biệt, thời điểm dịch bệnh vừa qua, xu hướng ăn ́ng của khách hàng có nhiều thay đởi đòi hỏi những doanh nghiệp ngành cần quan tâm · Giao hàng tận nơi: Chính sách giãn cách xã hội làm cho giao hàng tận nơi là những xu hướng “dẫn đầu” ngành hàng F&B Tính đến tháng 5/2020, nhu cầu sử dụng loại hình giao thực phẩm tận nhà đã tăng 70% Vì vậy, các mơ hình quán ăn/nhà hàng đều thay đởi để thích nghi với xu hướng này Những thương hiệu F&B giờ buộc phải mở rộng mảng giao thức ăn tận nhà Trong tình hình dịch bệnh, vấn đề khách hàng quan tâm là khâu vệ sinh an toàn thực phẩm và đóng gói và sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian · Ẩm thực gia Theo các khảo sát được tổng hợp, giãn cách xã hội nghiêm ngặt nên nhiều NTD chọn nhà thường xuyên tình hình đã khả quan Ngoài ra, dù sách cách ly kết thúc, các thương hiệu F&B không được phép hoạt động với cơng suất 30%, ngày càng có nhiều thương hiệu F&B cung cấp các trải nghiệm “tại gia” · Thương mại điện tử phân phối đa kênh 22 Dịch Covid-19 kéo dài, NTD đã quen dần với xu hướng tiêu dùng online Các loại hình toán trực tuyến ví điện tử Momo, Shopee Pay, QR code,… Vừa tạo được sự thuận tiện cho khách hàng, vừa đảm bảo an toàn về yêu cầu giãn cách giai đoạn dịch bệnh phức tạp Xu hướng phân phối đa kênh đã được dự đoán là trở nên phở biến việc trì và phát triển ngành F&B Nó giúp khách hàng dễ dàng đặt hàng lúc, nơi từ các kênh website hay các app giao đồ ăn phổ biến Baemin, Grab Food, GoFood,,… Một sở có thể có nhiều kênh phân phới khác Điều này càng làm tăng sự thuận tiện quá trình tương tác và khiến trải nghiệm của khách hàng trở nên phong phú · Thực phẩm chay thực phẩm tốt cho sức khỏe Xu hướng kinh doanh các sản phẩm hữu cơ, có nguồn gớc từ tự nhiên được phát triển mạnh mẽ trước dưới tác động của dịch Covid-19 tới ngành F&B, NTD ngày càng nâng cao ý thức về sức khỏe thân ➔ Có thể thấy, khơng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp kinh doanh ngành F&B cịn phải đới mặt với sức ép từ phía khách hàng và nhà cung ứng Do đó, việc thay đởi theo kịp xu hướng thị trường, chuyên nghiệp hóa quy trình phục vụ, sớ hóa thời điểm dịch bệnh, nâng cao lực cạnh tranh là điều vô cần thiết với những doanh nghiệp ngành F&B 2.4.5 Các bên liên quan Cổ đông Ngành F&B với lợi phát triển nhanh chóng, nhiều cơng ty có thị phần lớn nước nên nhận được sự đầu tư của nhiều nhà đầu tư nước ngoài Chính phủ & Cơng đồn Nỡ lực của Chính phủ để quảng bá các nhãn hiệu nội địa ngành F&B "người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Điều này được thể qua nhiều chương trình, hội chợ giao lưu ẩm thực Bên cạnh đó, nhằm thúc đẩy xuất khẩu cho ngành F&B, Chính Phủ hỡ trợ tổ chức nhiều hội chợ giao lưu ẩm thực với các nước khu vực và quốc tế Quyền lực của công đoàn đối với ngành F&B là không cao, đa số các doanh nghiệp ngành đã đáp ứng được yêu cầu của lao động về tiền lương và điều kiện làm việc 23 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG 3.1 Đặc điểm chung ngành F&B Việt Nam là các địa điểm lý tưởng khu vực Đông Nam Á để mở rộng kinh doanh ngành F&B nhờ nền trị ởn định, điều kiện kinh tế thuận lợi, dân số trẻ và tầng lớp trung lưu ngày càng tăng Do đó, Việt Nam đã trở thành mục tiêu của nhiều ông lớn ngành thực phẩm và đồ uống với tư cách là thị trường “năng động” Đông Nam Á Tuy nhiên, Việt Nam đặt nhiều thách thức cho ngành thực phẩm và đồ uống muốn đầu tư vào 3.1.1 Xu hướng cho ngành dịch vụ F&B năm 2022 Thực phẩm Organic tăng cao – trở thành xu hướng Trước nỗi lo vòng vây thực phẩm bẩn, nhu cầu của NTD chuyển hướng sang các loại thực phẩm Organic 100% hữu Bên cạnh đó, những bệnh liên quan tới đường tiêu hóa có chiều hướng gia tăng, khiến cho NTD thực sự quan tâm tới chất lượng bữa ăn của gia đình Nhu cầu sử dụng thực phẩm Organic tiếp tục trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ ngành F&B vào năm 2022 - - Sự phát triển mạnh mẽ dịch vụ giao hàng tận nơi Trong xu hướng ngành F&B 2022, dịch vụ giao hàng tận nơi có nhiều đột phá NTD có thể mua hàng nhà nhờ dịch vụ giao hàng tận nơi Điều này không tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng mà cịn thúc đẩy các ngành dịch vụ liên kết phát triển mạnh mẽ - Xu hướng M&A công ty thực phẩm bật M&A là hoạt động giành qùn kiểm soát doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại để sở hữu phần toàn doanh nghiệp Nếu trước đó, các đơn vị phải thơng qua nhiều hình thức trung gian mới có thể tăng sản lượng sản phẩm tới tay NTD họ có thể kiêm ln điều Xu hướng M&A giúp thúc đẩy các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, góp phần mang lại nguồn doanh thu khổng lồ cho doanh nghiệp - Xu hướng “bùng nổ” thương mại điện tử Các doanh nghiệp không ngừng kết nối với NTD thông qua thương mại điện tử Từ việc tiếp thị tới khách hàng thông qua các kênh thông tin Cho đến việc lưu trữ, cập nhật nhanh chóng các dữ liệu thơng tin của khách hàng hệ thống dữ liệu của doanh nghiệp được các doanh nghiệp tận dụng tối đa 24 3.1.2 Thách thức doanh nghiệp F&B gặp phải kinh doanh Việt Nam Bên cạnh những hội to lớn, khơng phải thương hiệu F&B nởi tiếng nào có thể phát triển thị trường Việt Nam Có những rào cản định khiến các ông trùm ngành này khó khăn đầu tư vào Việt Nam - Sự thiếu hụt nguồn nhân lực Tốc độ mở nhà hàng Việt Nam cao khiến nguồn nhân lực của ngành trở nên khan Theo số doanh nghiệp, họ cần tuyển đủ số lượng lao động khơng u cầu vơ sớ tiêu chí trước Bên cạnh đó, nguồn nhân lực Việt Nam cịn hạn chế về văn hóa ứng xử và kỹ năng; địi hỏi nhà tủn dụng phải có các giải pháp đào tạo, khai thác và sử dụng phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về quan hệ lao động; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; kinh phí cơng đoàn,… - Các vấn đề phát triển thương hiệu Bài toán phát triển thương hiệu F&B nan giải Một thương hiệu có nhiều giá trị rõ ràng có thể huy động được nhiều vốn Nhưng để làm được địi hỏi phải mở rộng sớ lượng cửa hàng cách nhanh chóng Vì hình thức được lựa chọn thường là nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, thách thức của việc nhượng quyền rõ ràng - là phải đảm bảo về chất lượng ăn và dịch vụ được cung cấp Ở Việt Nam, việc đến từ thương hiệu có trải nghiệm khác là điều thường thấy - Sự khác biệt văn hóa ẩm thực Sản phẩm phù hợp với sở thích và khẩu vị của người dân là yếu tố cốt lõi để tạo nên thành công của ch̃i thương hiệu ăn ́ng Vì vậy, vấn đề khẩu vị được quan tâm hàng đầu Đa số người Việt chưa thực sự đón đầu xu hướng ẩm thực phương Tây; văn hóa ẩm thực Á Đơng đã ăn sâu vào tâm trí của họ Các doanh nghiệp F&B không đạt được độ phủ rộng dễ rơi vào tình trạng thua lỡ Ví dụ như, bất chấp bánh burger chưa phải là ăn khoái khẩu thường ngày của người Việt, sức mua chưa đủ lớn, lượng khách hàng "ruột" quá nhỏ Các thương hiệu có sản phẩm là burger Burger King hay McDonald đương nhiên gặp khó khăn - Cuộc đua bắt kịp xu hướng NTD 25 Người Việt sẵn sàng trải nghiệm những dịch vụ ăn ́ng mới có thể nhanh chán Để trì doanh thu của mình, doanh nghiệp phải ln linh hoạt việc phát triển sản phẩm và dịch vụ Ngoài ra, cịn có những rủi ro khác mà ngành F&B phải đối mặt như: + + + + Giá thuê mặt các vị trí đắc địa TP.HCM và Hà Nội khá cao Thời gian thuê không dài Nhân viên coi phục vụ nhà hàng là nghề nghiêm túc Chi phí vận chuyển số nguyên liệu thực phẩm từ công ty mẹ về Việt Nam cao, dẫn đến giá quá cao so với nhu cầu của người dùng Tổng kết, F&B là ngành tiềm tiềm ẩn nhiều rủi ro Điều quan trọng là các nhà đầu tư ngành thực phẩm và đồ uống phải hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh Đặc biệt là việc lấn sân vào thị trường Việt Nam - thị trường mới nởi, cần có thời gian tiếp cận đủ dài và chiến lược rõ ràng, hiệu 3.1.3 Bức tranh ngành F&B hậu Covid 19 F&B nằm nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), nhiều năm là những ngành kinh tế quan trọng và nhiều tiềm phát triển của Việt Nam Tình hình kinh tế vĩ mơ ởn định là điểm sáng soi rõ những hội và những thách thức lớn đới với ngành FMCG nói chung và F&B nói riêng Các hiệp định thương mại EVFTA, CPTPP mở hội xuất khẩu, lượng vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn, thu hút phát triển và chuyển giao công nghệ Sự thay đổi hành vi NTD trở thành động lực dẫn dắt thị trường Và quan trọng nhất, với sự phát triển của công nghệ, NTD tự cấp qùn cho việc chọn lựa sản phẩm, họ dành nhiều thời gian tìm hiểu thông tin về sản phẩm trước mua sắm Nói cách khác, NTD dẫn dắt thị trường, doanh nghiệp F&B Thêm vào đó, ngành F&B quá trình phát triển mạnh mẽ lại thiếu sự quy hoạch đồng bộ, thiếu quan chủ quản, mạnh làm Và năm nay, F&B lại vừa trải qua cú sốc kép là Nghị định số 100/2019/NĐ-CP và đại dịch Covid-19 Trong khảo sát của VietNam Report tiến hành khảo sát vào tháng 8/2020, khoảng 50% sớ doanh nghiệp cho hoạt động bị tác động mức độ nghiêm trọng, nhóm đồ ́ng có cồn bị ảnh hưởng nặng nề chịu tác động của Nghị định 100 26 Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất nói chung doanh nghiệp Khảo sát NTD của VietNam Report 50% khách hàng đã chi tiêu nhiều cho các sản phẩm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, các thực phẩm có nguồn gớc tự nhiên, hữu cơ, thực phẩm và lành mạnh ; 63,7% khách hàng đã cắt giảm chi tiêu cho bia, rượu Theo đó, các doanh nghiệp phải điều chỉnh công suất hoạt động cho phù hợp Covid-19 đã phơi bày nhiều điểm yếu của ngành F&B, điển hình là các vấn đề liên quan đến logistics, phân phối, quản trị nhân sự Mặc dù nay, tình hình dịch bệnh nước bắt đầu có những dấu hiệu tích cực, nhiên giới, dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo dài, đặc biệt các nước là đối tác thị trường quan trọng của Việt Nam như: Mỹ, Nhật, châu Âu,… Do đó, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị chưa thể khắc phục thời gian tới, tiếp tục gây ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có đầu ra, đầu vào phụ thuộc vào thị trường quốc tế Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tượng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) thời gian tới diễn mạnh mẽ hơn, nguy các doanh nghiệp tiềm của Việt Nam có thể bị thâu tóm các nhà đầu tư nước ngoài với giá rẻ Tuy nhiên, là dịp để các doanh nghiệp tự làm mới mình, tìm những hướng mới phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn và phát triển mạnh mẽ hơn, rủi ro song hành hội Các doanh nghiệp nhạy bén chuyển trạng thái từ “đóng băng” sang nắm bắt những thời mới để phát triển Đây là sở thúc đẩy việc nâng cao lực của nền kinh tế, làm tiền đề cho sự phát triển bền vững Chuẩn bị cho giai đoạn bình thường mới, các doanh nghiệp ngành F&B đã đúc kết từ những sách sai lầm, khó khăn của doanh nghiệp quá trình ứng phó với Covid-19 vừa qua, đã chọn chiến lược ưu tiên là: Tăng trưởng doanh thu; Ưu tiên phát triển thị trường tại; Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển sản phẩm; Đa dạng hóa nguồn cung ứng, ưu tiên nguồn cung nước; Mở rộng, phát triển các kênh phân phối online nền tảng thương mại điện tử 27 3.2 Giải pháp nâng cao kết kinh doanh Trong thời điểm tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, với là tranh nền vớn đã đầy tính cạnh tranh, toàn ngành F&B nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần nhanh chóng chuyển mình, thực nhiều giải pháp nhằm thích nghi và ứng phó kịp thời để có thể trì và phát triển Từ ảnh hưởng của dịch bệnh, có thể thấy người thay đởi hành vi và sở thích, thay tụ tập đơng đúc việc mua online, đặt đồ ship trở nên phổ biến, điều này là khách hàng đặc biệt chú ý về sức khỏe của thân thời điểm dịch bệnh Ngoài ra, tâm lý tối giản thời đại dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn sản phẩm của NTD Một điểm quan trọng là việc khách hàng quan tâm nhiều đến chất lượng của sản phẩm Với cửa hàng, giờ view đẹp, hay không gian rộng rãi không thể gây ấn tượng mạnh quy trình chế biến ăn hợp vệ sinh, và cách phục vụ cẩn thận của quán Trước những thay đởi nói trên, dưới là giải pháp để nâng cao kết kinh doanh thời điểm tại: 3.2.1 Hoạch định chiến lược phù hợp cho sở kinh doanh Để phục hồi kinh tế sau dịch và tiếp tục tăng trưởng năm sau vài gợi ý các doanh nghiệp F&B cần hoạch định các chiến lược phù hợp các sở kinh doanh hàng quán, khách sạn Đầu tiên, phải lựa chọn địa điểm thật kỹ càng và phù hợp với tình hình thị trường Doanh nghiệp không nên tập trung nhiều cửa hàng khu vực trung tâm mà nên xây dựng mạng lưới dàn trải nhiều địa điểm khu vực nhằm tới đa hóa sự tiếp cận đến khách hàng Việc này vừa cung cấp sự tiện lợi ăn uống khu vực khách hàng ở, vừa bao phủ diện rộng cho mạng lưới vận chuyển và bán hàng mang (nếu có) của doanh nghiệp Thứ hai, từng sở nên thu gọn lại diện tích khơng gian, vừa đủ, tránh lãng phí khơng gian và chi phí trước đây, làm ảnh hưởng tiềm lợi nhuận Quản lý các chi phí thuê mặt nên chiếm tối đa 10-16% doanh thu để trì hiệu cửa hàng Thứ ba, máy nhân sự cần được tinh gọn nhằm cắt giảm cách hợp lý Các doanh nghiệp có thể giảm số lượng nhân viên làm việc sở, song song là chương trình huấn luyện đa nhiệm cho mỗi nhân viên để sử dụng nguồn lực nhân sự hiệu 28 Cuối cùng, đầu tư nâng cao chất lượng thực tế của sản phẩm Tập trung nguồn lực để nâng cấp hệ thống vận chuyển, phân phối Ngoài ra, nên chăm chút vào các thông điệp marketing online, các sách xúc tiến hỡn hợp nhằm nhấn mạnh giá trị đem lại cho khách hàng thời điểm người sử dụng internet mạng xã hội tăng mạnh 3.2.2 Giải pháp công nghệ Tận dụng hỗ trợ cơng nghệ đặt qua thiết bị thông minh Đây là nền tảng phát triển nay, giúp nhân viên và khách hàng tiết kiệm được nhiều thời gian Về việc đặt nhà hàng, sau khách hàng chọn món, gần đơn order được gửi đến khu vực bếp và quầy thu ngân Nhờ đó, việc chuẩn bị nhanh chóng hơn, rút ngắn thời gian món, thời gian chờ đợi cho khách Khi quá trình được tự động hóa, các lỡi sai sót giảm đi, doanh nghiệp tới ưu được chất lượng phục vụ đới với khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn có thể cắt giảm hợp lý các nhân sự và đầu tư nhiều vào chương trình huấn luyện đa nhiệm cho nhân viên Quản lý sở kinh doanh cách tối ưu qua phần mềm chuyên biệt Ứng dụng công nghệ này không tăng kết kinh doanh cho nhà hàng, khách sạn, quán cafe Mà doanh nghiệp có thể sử dụng các dữ liệu đã được phân tích nhằm tiếp cận được với nhiều khách hàng Cùng với việc tự động hóa quy trình, phân qùn hợp lý thơng qua các phần mềm cơng nghệ cịn giúp quản lý hiệu Việc hạn chế sự tác động của người vào số liệu ngăn chặn khả nhầm lẫn, gian lận hiệu Toàn quá trình vận hành có thể được xử lý tập trung phần mềm Nhờ đó, với thiết bị cầm tay điện thoại di động/máy tính bảng, người quản lý có thể nắm rõ sớ bàn trớng, giám sát sớ liệu/báo cáo tài lúc Các chủ doanh nghiệp hoàn toàn có thể yên tâm về sự minh bạch, xác của các sớ liệu thớng kê, báo cáo ngày để yên tâm dựa vào đưa những định, hoạch định sáng suốt lâu dài Áp dụng dịch vụ vận chuyển (delivery) phù hợp để đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tối ưu Thời điểm tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, hầu bất kể quán ăn hay nhà hàng nào đều có dịch vụ giao hàng tham gia, liên kết với dịch vụ giao hàng nào Nhưng hệ thớng mới thực sự bùng nổ sau đợt dịch Covid 19 vừa Có thể nói, sự khớc liệt ngành F&B thời gian qua buộc các nhà quản lý phải thay đổi cách vận hành 29 KẾT LUẬN Trên là số vấn đề lý thuyết được nhóm trình bày cách khái quát với hy vọng giúp thầy và các bạn có thêm thơng tin và cái nhìn tởng quan về hoạt động quản trị chiến lược, đồng thời phân tích các nhân tớ vĩ mô và các yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter ngành F&B, từ đưa nhận xét và giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh cho các doanh nghiệp ngành Thị trường ngành F&B là thị trường có cường độ cạnh tranh đầy khốc liệt, chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ các yếu tố vĩ mô và các lực lượng điều tiết cạnh tranh Tuỳ vào mỗi doanh nghiệp ngành, cường độ cạnh tranh khác Vì vậy, để giữ được vị trí và tạo lợi cạnh tranh thị trường của mình, các doanh nghiệp F&B phải nỗ lực đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường, đặc biệt là môi trường vĩ mô và các lực lượng điều tiết cạnh tranh, từ đó, đưa những định quản trị chiến lược phù hợp Rất hy vọng tương lai, các doanh nghiệp F&B Việt Nam càng ngày quan tâm nữa đến việc xây dựng và quản trị chiến lược riêng cho mình, đồng thời có thể mở rộng chiến lược kinh doanh phù hợp toàn khu vực và giới 30 ... mơi trường ngành 1.3 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh Michael Porter Hình 1.3 Mơ hình lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter Theo Porter có năm lực lượng định hướng cạnh tranh ph? ?m.. . cứu đề tài: ? ?Phân tích vĩ mơ phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter ngành F&B? ?? Bài thảo luận bao gồm phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết Phần 2: Thực trạng ngành F&B Phần 3:... 15 2.3 Phân tích ngành F&B 15 2.3.1 Cường độ cạnh tranh ngành 15 2.3.2 Sự phát triển ngành 18 2.4 Phân tích yếu tố lực lượng điều tiết cạnh tranh M Porter 19 2.4.1 Đe