1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam

21 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 601,98 KB
File đính kèm Bài thảo luận - Nhóm 1.rar (507 KB)

Nội dung

Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam. Dưới đây là bài thảo luận của nhóm được chọn và số điểm cao từ cô giáo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BỘ MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỀ TÀI THẢO LUẬN “Vận dụng mơ hình lực lượng điều tiết M.Porter phân tích đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam” Nhóm thực hiện: Nhóm số Lớp học phần: 2171SMGM0111 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân Hà Nội, 2021 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm .2 1.2 Tình hình phát triển ngành tân dược Việt Nam CHƯƠNG 2: CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ DỰA THEO MƠ HÌNH CÁC LỰC LƯỢNG ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER 2.1 Đe dọa gia nhập thị trường 2.2 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng 2.3 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành .12 2.4 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác 13 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH TÂN DƯỢC TẠI VIỆT NAM .15 3.1 Đánh giá chung cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam .15 3.2 Giải pháp đề xuất thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành tân dược Việt Nam 17 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thừa hưởng đơng dược có lịch sử hàng ngàn năm Bên cạnh đó, ngành Dược Tây y phát triển vào thập niên 90, thực phát triển kinh tế bước vào hội nhập phát triển bền vững Tân dược du nhập vào nước ta với y học đại (Tây y) nên thường gọi thuốc Tây Đó loại thuốc sản xuất từ loại hóa chất, số loại vi nấm, hợp chất từ cỏ bào chế dạng tinh khiết số hợp chất tự nhiên bán tổng hợp thành chất khác Một số tân dược bào chế từ sản phẩm động vật Ngành tân dược ngành ý dân số Việt Nam ngày già hóa, mục chăm sóc sức khỏe ngày quan tâm, số tiêu dùng cho sản phẩm dược ngày tăng Cho nên, lĩnh vực kinh doanh dược trở thành mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp Vậy, mức độ cạnh tranh ngành nào? Bài thảo luận sau nhóm làm rõ vấn đề để định vị ngành tân dược CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Ngành tân dược (hay ngành công nghiệp dược) ngành bao gồm công ty hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, phát triển, sản xuất, tiếp thị loại thuốc loại sản phẩm cấp phép để sử dụng thuốc để phòng trị bệnh cho người Đây ngành sản xuất, phân phối loại thuốc sản xuất từ hóa chất, số loại vi nấm, hợp chất từ cỏ bào chế dạng tinh khiết 1.2 Tình hình phát triển ngành tân dược Việt Nam Cùng với phát triển xã hội để đáp ứng đầy đủ nhu cầu người ngành tân dược Việt Nam trọng Tính đến ngày 16/05/2019, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp nước sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) Các công ty nước chủ yếu sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức loại thuốc generic Đi đầu phải kể đến 13 công ty dược phẩm niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Đó Dược Hậu Giang, Imexpharm, Domesco, Dược Cửu Long, Pharmedic, S.P.M (chuyên tân dược), Traphaco, Dược OPC Dược Phong Phú (Đông dược), với doanh nghiệp chuyên phân phối Vimedimex, Ladopharm, Dược Hà Tây Dược Bến Tre Bên cạnh khối nội, nhóm doanh nghiệp vốn nước ngồi mang lại gió cho ngành sản xuất dược nước Tiêu biểu Sanofi Aventis hay United Pharma, công ty đầu tư nhà máy sản xuất thuốc đại Việt Nam Chính tiềm phát triển tốc độ tăng trưởng ấn tượng năm gần ngành dược biến lĩnh vực kinh doanh trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà sản xuất lẫn ngồi nước Việt Nam xếp vào nhóm nước có ngành dược (Pharmerging- theo phân loại tổ chức IQVIA Institute) Dân số bước vào giai đoạn “già hóa” (World Bank cảnh báo, Việt Nam trải qua giai đoạn tốc độ già hóa dân số nhanh từ trước tới nay, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 6,5% vào năm 2017, dự kiến đạt 21% vào năm 2050), đồng nghĩa với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên Trong khi, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 3.000 USD/người/năm (theo cách tính mới) Bên cạnh đó, mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên thu nhập bình quân đầu người trình độ dân trí cải thiện, mơi trường sống ngày có nguy nhiễm cao làm gia tăng ngày nhiều loại bệnh tật… yếu tố dẫn đến phát triển tất yếu ngành dược Như biểu đồ trên, ta thấy chi tiêu bình quân đầu người cho ngành dược phẩm có dấu tăng dần qua năm Năm 2018 tăng 11,4% so với năm 2017, năm 2019 tăng 11,5% so với năm 2018, hay 2020 tăng 11,5% so với năm 2019 Năm 2021, Bình quân người dân chi 97$ cho tiền thuốc ( 1/3 mức trung bình giới) số dự kiến tăng lên đến 248$/ người vào năm 2028 Doanh thu ngành dược phẩm Việt Nam tăng liên tục hàng năm Kết thúc năm tài khóa 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19 tổng doanh thu mảng dược phẩm Việt Nam cán mốc 6.4 tỷ USD, tăng trưởng dương 2% so với năm 2019 Năm 2021, doanh thu ngành tân dược Việt Nam tiếp tục có dấu hiệu tăng trưởng tích cực Theo thống kê Cục Quản lý Dược Việt Nam, ngành tăng trưởng tiếp tục hai số vòng năm tới đạt 7,7 tỷ USD vào 2021 đạt 16,1 tỷ USD năm 2026 (theo IBM), với tỷ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% tính theo đồng Việt Nam Đây kết luận rút từ khảo sát doanh nghiệp chuyên gia ngành dược gần CTCP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) Mặc dù tốc độ tăng trưởng ngành tân dược có nhiều khởi sắc năm qua, doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn nguồn nguyên liệu Việt Nam nhập 351 triệu USD hoạt chất, chủ yếu từ Trung Quốc (220 triệu USD), Ấn Độ (60,5 triệu USD), Tây Ban Nha (10,4 triệu USD) Đức (10,1 triệu USD) Giống nhiều Quốc gia khác, Việt Nam phụ thuộc cao vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc Ở Việt Nam, nguyên phụ dược liệu nhập cho chiếm phần lớn tổng nhu cầu, khoảng 80%-90% Do đó, vấn đề Việt Nam dài hạn để sản xuất dược liệu địi hỏi phải đầu tư nhiều cần có khả cơng nghệ (Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh so với nước khác, Trung Quốc Ấn Độ) CHƯƠNG 2: CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ DỰA THEO MƠ HÌNH CÁC LỰC LƯỢNG ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA M.PORTER 2.1 Đe dọa gia nhập thị trường Ngành tân dược Việt Nam đánh giá ngành phát triển, thị trường Việt Nam thị trường màu mỡ mà nhiều doanh nghiệp nước nhắm tới Chỉ số tiêu dùng bình quân ngành dược phẩm tăng hàng năm hấp dẫn nhiều doanh nghiệp ngành khác tham gia vào thị trường ngành tân dược Tuy nhiên, chi phí nghiên cứu phát triển cho việc chế tạo loại thuốc đáng kể Vì dược phẩm ngành ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người nên phải trải qua q trình kiểm tra nghiêm ngặt phủ, hàng cung cấp sản phẩm Ngày 19/04/2007 y tế ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ-BYT lộ trình triển khai nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc’’ (GMP) Theo định này, kể từ ngày 1/7/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo WHO phải ngừng sản xuất thuốc Rào cản gia nhập ngành tân dược Việt Nam lớn  Theo tính kinh tế quy mô Nguồn nguyên liệu doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nguy phải đối mặt giá thành nguyên liệu cao hay rủi ro tỉ giá Giá nguyên liệu biến động, nguồn cung nguyên liệu không ổn định khiến cho doanh nghiệp sản xuất gặp bất lợi giá so với dược phẩm nhập Nếu quy mô nhỏ ảnh hưởng việc lớn, tính kinh tế hiệu  Khác biệt hóa sản phẩm Ngành tân dược ngành đòi hỏi chuyên biệt hóa sản phẩm cao Trong ngành tân dược Việt Nam doanh nghiệp trước Domesco, Dược Hậu Giang, S.P.M, Traphaco, doanh nghiệp có phát triển vững chiếm lòng tin đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tạo tập khách hàng trung thành lớn Người dân Việt Nam quen thương hiệu với loại thuốc thông thường Các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường phải tạo sản phẩm có đặc tính tốt, có điểm bật hẳn so với doanh nghiệp trước; không đáp ứng điều doanh nghiệp đứng trước nguy bị “đá” khỏi ngành  Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu chi phí Để sản xuất dược liệu địi hỏi có đầu tư vật chất, đặc biệt cơng nghệ Hiện doanh nghiệp có xu hướng đầu tư mở rộng nhà máy từ chuẩn WHO – GMP lên chuẩn EU-GMP nhiên cần năm để đầu tư phát triển xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm chất lượng cao Như bên cạnh điều kiện tiên đầu tư nguồn vốn lớn cho cơng nghệ đại nhiều thời gian khiến cho doanh nghiệp e ngại  Gia nhập vào hệ thống phân phối Ở hầu hết quốc gia, nhà sản xuất nhà phân phối dược phẩm thường đơn vị độc lập nhằm tập trung hóa chun mơn, Việt Nam, hệ thống phân phối ngành dược có cấu trúc phức tạp tham gia nhiều bên liên quan Hệ thống phân phối thuốc Việt Nam chủ yếu qua kênh ETC kênh OTC Mà doanh nghiệp nắm giữ thị phần phân phối kênh doanh nghiệp đầu ngành có thương hiệu lâu đời như: Dược Hậu Giang, Traphaco,… Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường phân phối chủ yếu muốn gia nhập vào kênh OTC hệ thống dễ triển khai Tuy nhiên, theo thông tư 02/2018 kiểm soát việc lạm dụng thuốc kê đơn thuốc khơng rõ nguồn gốc kênh OTC; theo tăng trưởng với thị trường chung Tính đến nay, doanh thu cho kênh bệnh viện (ETC) chiếm 60% năm 2020 xu hướng tăng Những nhà thuốc tập trung vào kênh bệnh viện có lợi nhiều tập trung bán lẽ Tuy có thơng tư 11/2016/TT-BYT hỗ trợ doanh nghiệp nước đấu thầu kênh ETC khó để giúp doanh nghiệp tiếp cận với kênh ETC Đây điều khó khăn cơng ty gia nhập muốn thuyết phục kênh phân phối sẵn sàng chấp nhận sản phẩm việc giảm giá, khuyến mại, quảng cáo,…  Chính sách Chính Phủ Các sách phủ vừa hỗ trợ vừa rào cản Chính phủ ln tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành thúc đẩy doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Tuy nhiên phủ quan tâm đến chất lượng sau sản phẩm Theo định số QDD 27/2007/QĐ BYT lộ trình khai thác nguyên tắc “Thực hành tốt sản xuất tốt “ (GMP) Theo quy định kể từ ngày 1/7/2008, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP theo khuyến cáo WHO phải ngừng sản xuất Điều tạo rào cản không nhỏ cho doanh nghiệp muốn gia nhập ngành Như vậy, rào cản gia nhập vào thị trường doanh nghiệp muốn gia nhâp ngành tân dược lớn, việc làm giảm nhẹ mức độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam Do công ty cân nhắc định đầu tư vào ngành dược, dẫn đến mức độ gia nhập không cao làm cho mức độ cạnh tranh công ty hoạt động ngành Dược Việt Nam giảm xuống Vì thế, tác động lực lượng gia nhập tiềm tính hấp dẫn ngành tân dược thấp 2.2 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng Mối quan hệ hai nhóm lực lượng xuất phát từ ảnh hưởng chúng đến việc tăng (giảm) giá thành giảm (tăng) khối lượng hàng hoá dịch vụ cung ứng Khi doanh nghiệp ngành dược có quyền lực điều khoản giao dịch, họ kiếm lợi nhuận lớn Cịn ngành dược có nhiều nhà cung ứng khách hàng, khách hàng thường có lợi Đối với khách hàng người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối nhà mua công nghiệp Khách hàng tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp cung cấp sản phẩm với giá thấp sản phẩm chất lượng dịch vụ tốt hơn…  Mức độ tập trung ngành Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP ( thực hành tốt sản xuất thuốc) Cho thấy mức độ tập trung ngành không lớn, công ty có quyền thương lượng thấp, khả tạo áp lực lên công ty khác không cao Việt Nam có số lượng doanh nghiệp sản xuất ngành tương đối lớn Điều đồng nghĩa nhà cung ứng có nhiều lựa chọn hơn, quyền lực thương lượng nhà cung ứng gia tăng đáng kể giao dịch với doanh nghiệp  Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng: Sức mạnh nhà cung cấp ngành tân dược cao hầu hết loại nguyên vật liệu để bào chế thuốc nước phải nhập từ nước Theo thống kê nay, 90% nguyên vật liệu sản xuất thuốc phải nhập Nguồn nguyên liệu sản xuất doanh nghiệp ngành chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ nước Trung Quốc, Ấn, Tây Ban Nha Đức Chi phí cho tìm 10 kiếm, chuyển đổi nhà cung ứng lớn gây sức ép cho công ty chuyển từ nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác Do nước ta trọng đầu tư vào mảng bào chế thuốc công ty dược nước chủ yếu sản xuất dạng bào chế đơn giản, thực phẩm chức năng, loại thuốc generic chưa trọng đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu dược Cùng với ngành dược phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, nên dễ gặp phải áp lực từ phía nhà cung cấp, tăng giá nhập khẩu, hay nạn làm thuốc giả, chất lượng Điều làm cho quyền thương lượng nhà cung ứng lớn, doanh nghiệp sản xuất chủ động dẫn đến quyền lực thương lượng doanh nghiệp ngành với với bên cung ứng yếu hạn chế Bên cạnh đó, mức chi phí chuyển đổi nhà cung ứng cao khách hàng trung thành với nhà cung ứng Ví dụ chi phí chuyển đổi sản phẩm dược công ty nước dùng sang sản phẩm dược nước ngồi có giá thành cao hiệu khơng đáng kể khách hàng trung thành với nhà cung ứng quyền lực nhà cung ứng lớn ngược lại  Đặc điểm hàng hóa dịch vụ: Dược phẩm coi nhu yếu phẩm sản phẩm chun biệt khơng có khả thay thế, mà nhu cầu dược phẩm khách hàng mức cao nhận thức sức khỏe, nhu cầu chăm sóc y tế tăng cao xuất ngày nhiều dịch bệnh, bệnh nguy hiểm đe dọa lớn đến sức khỏe người Hơn phần lớn khách hàng tìm hiểu nắm bắt thơng tin dược phẩm, mà bị bệnh phải mua thuốc đến điều trị bệnh viện việc trị bệnh hồn tồn phụ thuộc vào đơn thuốc bác sĩ hướng dẫn dược sĩ quầy thuốc Hiện nhà nước có ban hành sách việc niêm yết giá thuốc xuất tình trạng giá thuốc số nơi khác để ăn chênh lệch, ăn tiền hoa hồng, khách hàng mua thuốc hầu hết họ khơng mặc giá Do thấy thương lượng khách hàng thấp quyền thương lượng nhà cung ứng cao  Nhu cầu khách hàng 11 Hiện ngành dược nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thị trường Mà dân số Việt Nam khoảng 98 triệu dân , Việt Nam cấu dân số vàng, bước vào giai đoạn già hóa từ năm 2017 (trong đó, độ tuổi >65 chiếm 7,98%) dự kiến vào năm 2050 đạt 21%, đồng nghĩa tốc độ già hóa nhiều nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên Hiện giới trẻ quan tâm đến tình trạng sức khỏe vấn đề liên quan đến chăm sóc sức khỏe hay làm đẹp, kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập gia tăng khiến người tiêu dùng mạnh tay cho khoản chi phí liên quan đến sinh hoạt y tế Do việc sử dụng thuốc, thực phẩm chức hay biệt dược lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, làm đẹp trở nên phổ biến Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê, mức chi ngân sách y tế bình quân 1,9 triệu VNĐ/người/ năm tăng 16% so với năm 2015 Tỷ lệ chi tiêu cho ngành dược dự báo ngày tăng chiếm khoảng 13,4% tổng chi tiêu người dân Việt Nam Đặc biệt thời gian gần ảnh hưởng dịch covid mà nhu cầu loại thuốc tăng cường hệ miễn dịch, vitamin, vacxin phòng covid ….và dụng cụ y tế tăng cao Ở thị phần sản phẩm dược phổ thông, sản xuất đại trà thuốc kháng sinh, thuốc trị viêm, vitamin, hay thuốc bổ sung hệ miễn dịch… khách hàng có nhiều lựa chọn hơn, doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng, quyền thương lượng khách hàng tăng lên doanh nghiệp ngành có cạnh tranh gay gắt Còn thị phần cao thuốc đặc trị, thuốc điều trị ung thư, hay đặc biệt vacxin phịng covid-19, nhu cầu khách hàng lớn lượng cung cấp doanh nghiệp lại không đủ Quyền thương lượng khách hàng bị giảm xuống, đồng thời giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp ngành  Thương lượng giá Do sách giá thuốc khơng có nhiều rào cản bị hạn chế nên giá thuốc khác tùy theo người bán Mặc dù nhà nước đưa nhiều sách nhằm hạn chế tiêu cực điều tiết giá thuốc thực tế nhiều hạn chế bất cập Nên loại mặt hàng khơng có mặc khách hàng Người tiêu dùng nhỏ lẻ tiêu thụ thuốc qua 12 kênh từ kê toa bác sĩ phòng khám, trung tâm y tế bệnh viện (ETC), mua lẻ nhà thuốc bên (OTC) Sự tiêu dùng loại thuốc hoàn toàn phụ thuộc vào kê toa bác sĩ, dược sĩ, phần lĩnh vực đặc thù nên người tiêu dùng không am hiểu thuốc chấp nhận mua loại thuốc mức giá ấn định sẵn Đồng thời, thuốc hàng hoá thiết yếu, nhu cầu cấp thiết người bệnh mà khơng có sản phẩm thay được, người mua khơng thể trả giá cho tính mạng Vì vậy, quyền thương lượng khách hàng doanh nghiệp thấp  Khả tích hợp phía sau (phía trước): Việc xây dựng chuỗi bán nhà thuốc GPP - Good Pharmacy Practice” Dịch đầy đủ theo nghĩa Tiếng Việt “Thực hành tốt nhà thuốc” xu hướng tương lai, mức sống người dân ngày tăng dẫn đến thay đổi thói quen tiêu dùng số phận khách hàng, họ tìm đến địa nhà thuốc đáng tin cậy, đáp ứng tiêu chuẩn để nghe tư vấn mua thuốc Dân số già hoá, thu nhập gia tăng kèm quan tâm ngày nhiều người dân vấn đề chăm sóc sức khỏe yếu tố khiến ngành tân dược Việt Nam hấp dẫn Minh chứng, không nhiều sản phẩm ngoại nhập nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng mà thâm nhập ngày sâu nhà đầu tư nước vào doanh nghiệp nước (từ sản xuất đến thương mại, phân phối) Mức chi phí hợp lý chất lượng giúp doanh nghiệp tăng cường quyền lực thương lượng doanh nghiệp với khách hàng ngược lại Cũng khách hàng muốn tích hợp hóa phía trước Kết luận: Với đối tượng khách hàng nhà cung ứng khác lại có quyền lực thương lượng khác Quyền thương lượng khách hàng mức tương đối, tùy vào nhu cầu khách hàng thị phần khác mà quyền thương lượng khách hàng khác nhau, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành khác Do yếu tố quyền lực thương lượng khách hàng nhà cung ứng chưa nói lên tính hấp dẫn ngành tân dược Việt Nam 13 2.3 Cạnh tranh doanh nghiệp ngành Cuộc cạnh tranh doanh nghiệp ngành lúc cạnh tranh khốc liệt biểu rõ mức độ cạnh tranh ngành, đương nhiên với ngành tân dược ngoại lệ  Số lượng công ty đối thủ cạnh tranh Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước đạt tiêu chuẩn GMP Bên cạnh khối nội, nhóm doanh nghiệp vốn nước ngồi mang lại gió cho ngành sản xuất dược nước Tiêu biểu Sanofi Aventis hay United Pharma, công ty đầu tư nhà máy sản xuất thuốc đại Việt Nam Với số lượng doanh nghiệp nhà máy sản xuất vậy, cạnh tranh thị phần doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt Đây yếu tố trực tiếp làm mức độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam ngày lớn Ngoài lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực phân phối gia tăng cạnh tranh có nhiều tên xuất như: Thế giới di động, Nguyễn Kim,  Tăng trưởng ngành Đến nay, ngành dược phẩm nước ta đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thị trường, tốc độ tăng trường ngành giữ số vài năm gần Ngành tân dược Việt Nam đánh giá ngành có tiềm phát triển lớn, thu hút ý nhà đầu tư Ngành tân dược Việt Nam có lượng cầu lớn, doanh nghiệp có khả khai thác thị phần mới, tiếp cận khách hàng Ngành tân dược Việt Nam giai đoạn phát triển, giai đoạn tốc độ cạnh tranh ngành thấp tốc độ tăng trưởng ngành cao  Sự đa dạng đối thủ cạnh tranh Xu hướng M&A doanh nghiệp dược nước doanh nghiệp dược nước diễn mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất lẫn phân phối Các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư mở rộng nhà máy chuẩn WHO – GMP lên chuẩn EU – GMP Các doanh nghiệp ngành tân dược Việt Nam đa dạng sản xuất Đông dược Tây dược Các 14 doanh nghiệp phát triển theo nhiều hướng có chiến lược thay đổi liên tục làm doanh nghiệp ngành khó xác định đối thủ cạnh tranh thực  Khối lượng chi phí cố định lưu kho Để tham gia vào ngành, doanh nghiệp phải bỏ chi phí đầu tư cố định lớn đầu tư cho nhà xưởng, thiết bị công nghệ, lực lượng nhân cơng, Chi phí cố định doanh nghiệp tương đối cao, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất để giảm chi phí, nhiên sản phẩm lại thiếu chuyên biệt hóa, sản phẩm doanh nghiệp có giống thay Chính khối lượng hàng hóa tạo tương đối nhiều, cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp lớn, làm tăng mức độ cạnh tranh ngành Như cạnh tranh nội ngành dược , khơng có cạnh tranh cơng ty nội địa loại sản phẩm mà cịn có cạnh tranh với ngày lớn mạnh cơng ty dược có vốn đầu tư nước ngồi Chính điều làm cho mơi trường cạnh tranh ngành dược ngày gay gắt Do sức hấp dẫn ngành dược chịu tác động đối thủ cạnh tranh ngành hấp dẫn 2.4 Quyền lực tương ứng bên liên quan khác  Chính phủ Chính phủ ln tạo điều kiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất thuốc, đẩy mạnh hỗ trợ loại thuốc Ngồi cịn hỗ trợ khoản phí nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm Chính phủ ban hành sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ngành Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý, thông tư định để quản lý ngành dược bao gồm văn liên quan đến vấn đề Chính sách nhà nước lĩnh vực Dược phẩm, quản lý nhà nước giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc, quản lý thuốc thuộc danh mục phải kiểm soát đặc biệt, tiêu chuẩn chất lượng thuốc, sở kiểm nghiệm thuốc Ngành dược ngành chịu lực tác động mạnh quản lý nhà nước, doanh nghiệp dược đứng huy quản lý Bộ Y Tế Vai trị thái độ Chính phủ đóng góp phần quan trọng 15 phát triển ngành tân dược, tác động vào cạnh tranh doanh nghiệp ngành  Cổ đơng Ngồi số doanh nghiệp ngành đầu tư vào thị trường tân dược Việt Nam TGDĐ, FPT retail, Nguyễn Kim, Một số doanh nghiệp lớn nước đầu tư mạnh vào Việt Nam như: Tập đoàn Abbott (Mỹ) sở hữu 51.7% cổ phần Domesco mua lại công ty cổ phần Dược phẩm Glomed; Taisho Pharmaceutial (Nhật) tăng sở hữu công ty Dược Hậu Giang lên 34,3%; Adamed Group (Ba Lan) chi 50 triệu USD để thâu tóm 70% cổ phần Đạt Vi Phú (Davipharm); Tại công ty cổ phần Traphaco, hãng dược Daewon sở hữu 15% công ty quản lý quỹ Mirae Asset nắm 25% cổ phần Ta thấy doanh nghiệp Việt Nam có lượng đầu tư nước lớn, ngành tân dược Việt Nam chịu áp lực tài phụ thuộc lớn cổ đơng ngồi nước Việc cơng ty nước ngồi nắm giữ nhiều cổ phần doanh nghiệp làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động doanh nghiệp, gián tiếp tác động đến cạnh tranh ngành.Việc thực M&A giúp doanh nghiệp Dược phẩm nước không chỉ, nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp, trình độ sản xuất mà nâng cao lực cạnh tranh với đối thủ ngành, mở rộng thị phần, phát triển mạng lưới phân phối Tuy nhiên trước thành cơng thương vụ M&A tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý dẫn đến tranh chấp, kiện tụng đổ bể Việc bắt tay với nhà đầu tư nước giúp doanh nghiệp nước có nguồn tài mạnh mẽ, hỗ trợ mặt kinh nghiệm, lực nghiên cứu phát triển Đây thách thức làm cho doanh nghiệp nước bị “kiểm soát” doanh nghiệp nước  Các hiệp hội thương mại Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại tự (EVFTA) Trong EVFTA, EU mở cửa hoàn toàn thuế quan cho Việt Nam, cụ thể: Loại bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực toàn sản phẩm dược phẩm (Chương 30, 38 Biểu cam kết thuế EU) Loại bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực gần tất sản phẩm từ động vật, nhuyễn thể, thực vật sử dụng để bào chế, sản xuất dược phẩm, 16 loại hóa chất, dụng cụ sử dụng cho dược phẩm Hiệp định giúp dược phẩm mặt hàng mà Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Lượng sản phẩm dược phẩm nhập có giá thành rẻ nâng cao tính cạnh tranh với sản phẩm dược phẩm nước, từ làm tăng cạnh tranh ngành KẾT LUẬN: Từ việc phân tích lực lượng cạnh tranh trên, ta thấy có lực lượng làm cho ngành Dược Việt Nam giảm tính hấp dẫn lực lượng làm cường độ cạnh tranh ngành tăng lên cao Chính vậy, lại ngành Dược Việt Nam có tính hấp dẫn thấp CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH TÂN DƯỢC TẠI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam  Hạn chế Ngành dược đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thị trường nước, thiếu định hướng chưa chủ động thuốc sản xuất nước Phần lớn doanh nghiệp tập trung sản xuất loại thuốc thông thường, chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất loại thuốc có dạng bào chế đặc biệt thuốc chuyên khoa đặc trị Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập cho sản xuất dược phẩm, có tới 90% nguyên liệu phải nhập Thị trường Dược phẩm nước bị thuốc ngoại chiếm giữ đến khoảng 60% thị phần Chưa phát triển áp dụng cơng nghệ hóa dược đại, chưa thành lập vùng chuyên sản xuất dược liệu đảm bảo tiêu chuẩn, chưa kể chi phí đầu tư cơng nghệ nghiên cứu tốn cơng nghệ sản xuất dược phẩm trình độ trung bình, chủ yếu sản xuất dạng “bào chế quy ước”, có dạng bào chế cơng nghệ cao Hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh trạnh yếu nên dễ dẫn tới nguy bị thị phần, thị trường; nhiều doanh nghiệp bị phá sản không cạnh tranh với hàng hóa nhập  Cơ hội: 17 Hiện Việt Nam trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai Đông Nam Á, 17 nước xếp vào nhóm có mức tăng trưởng ngành dược cao Ngành dược phát triển thu hút 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm 224 sở sản xuất nhà máy nước thu hút doanh nghiệp vốn đầu tư nước đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành tốt sản xuất thuốc) Ngành dược Việt Nam có nhiều lợi thu nhập người dân tăng lên, tốc độ già hóa dân số diễn nhanh nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày trọng Hơn nữa, trước bảo hộ phủ ban hành sách, hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất thuốc trước thời kì mở cửa, hàng ngoại nhập tràn vào thị trường nước giúp ngành dược phần giành lấy ưu cạnh tranh trước đối thủ nước ngồi Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý, tạo điều kiện, hỗ trợ khoản phí khơng nhỏ góp phần giúp doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất phát triển ngành y dược Cùng với phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt trước xu cách mạng 4.0 bùng nổ nay, thị trường dược Việt Nam xuất chuỗi nhà thuốc trực tuyến ứng dụng chăm sóc sức khỏe từ xa nhà Thị trường kinh doanh dược phẩm online có nhiều tiềm phát triển tạo hội để doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm online phát triển mơ hình tư vấn bán hàng qua mạng  Thách thức Ngành dược đạt tốc độ tăng trưởng năm gần đây, trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà sản xuất ngồi nước Ngành dược Việt Nam cịn thu hút “ơng lớn” ngồi ngành nước nhanh chóng gia nhập sân chơi chung tham gia vào hệ thống phân phối Vì vậy, cạnh tranh lẫn doanh nghiệp hoạt động ngành ngày khốc liệt Số lượng tập đoàn dược phẩm lớn giới xâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày nhiều, nữa, hiệp định thương mại tự (EVFTA) có hiệu lực, dược phẩm mặt hàng mà Việt Nam xóa bỏ thuế nhập (từ mức khoảng 2,5% 0%) tạo nên môi trường cạnh tranh ngành tân dược gay gắt không 18 doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Nếu khơng có phát triển mạnh mẽ, bị thị phần, thị trường, không cạnh tranh với loại thuốc nhập khẩu… So với nước khác, ngành Tân dược Việt Nam đánh giá lực cạnh tranh yếu so với nước Ấn Độ, Trung Quốc,… 3.2 Giải pháp đề xuất thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành tân dược Việt Nam Việc phát triển công nghiệp dược nội địa mối quan tâm hàng đầu quốc gia, đặc biệt việc xác định đứng đắn trọng điểm đầu tư yếu tố ngành dược Việt Nam trước bối cảnh cường độ cạnh tranh ngày gay gắt với đe dọa gia nhập công ty nước doanh nghiệp ngành sản xuất sản phẩm thay nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao Vì vậy, nhóm xin đề xuất số giải pháp sau: Nâng cao chất lượng sản phẩm: doanh nghiệp dược cần chủ động việc đầu tư nghiên cứu sản phẩm để đáp ứng nhu cầu chất lượng ngày cao người dân Đây nhiệm vụ cấp thiết doanh nghiệp muốn cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp cần phải tăng cường tích lũy, đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho trang thiết bị kỹ thuật với việc hồn thiện nâng cao trình độ sản xuất ngành dược phẩm nước Trang thiết bị kỹ thuật đóng vai trị quan trọng với dược phẩm thời kì cạnh tranh gay gắt ngày mạnh công nghệ kỹ thuật ngày Để vươn xa phát triển thành công Các doanh nghiệp tân dược nước cần đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghệ, dây chuyền để giúp tăng lực, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đồng thời đẩy mạnh hợp tác nước để tiếp cận thị trường cao cấp khó tính Đầu tư nghiên cứu cho sản xuất thuốc đặc trị để cạnh tranh với loại thuốc nhập, bước thay thuốc nhập đưa thuốc đặc trị chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Đẩy mạnh hợp tác liên kết với hãng dược phẩm giới để học hỏi kiến thức, công nghệ, kỹ thuật, hoạt động quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, lực doanh nghiệp 19 Việt Nam nước có nguồn dược liệu phong phú, cần tận dụng nguồn dược liệu có sẵn này, đồng thời quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu làm thuốc nhằm tự chủ nguyên vật liệu, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức gia nhập WTO Chúng ta cần tận dụng tối đa việc gia nhập WTO: tiếp cận với nhiều thị trường dược phẩm to lớn, đa dạng với điều kiện kinh doanh cạnh tranh công bằng; tiếp cận với đối tác để hợp tác chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến đại; đồng thời có lựa chọn nguyên liệu đầu vào đa dạng với mức chi phí hợp lí, từ có điều kiện phát triển hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm cho hiệu quả, tăng khả cạnh tranh Đa dạng phương thức hoạt động, phục vụ khách hàng cách chu đáo thân thiện, nhiệt tình nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, giữ chân khách hàng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phát triển chuỗi hàng online, khám chữa bệnh, tư vấn miễn phí từ xa, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng Cần nắm vững quy định, yêu cầu đòi hỏi chất lượng trường quốc tế để doanh nghiệp tự chủ bổ sung hoàn thiện cho phù hợp, tiến nhanh bậc cạnh tranh với cách doanh nghiệp ngành dược Việt Nam doanh nghiệp dược giới 20 KẾT LUẬN Mục tiêu tổng quát ngành tân dược xây dựng ngành công nghiệp dược nước đạt mức độ phát triển trình độ cao, đạt cấp độ theo thang phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có giá trị thị trường top ASEAN, góp phần bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, an tồn, hiệu giá hợp lý Đồng thời, phát triển dược liệu sản phẩm từ nguồn dược liệu nước thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có chất lượng giá trị cao, có sức cạnh tranh thị trường nước giới Tuy cường độ cạnh tranh ngành tân dược tăng lên cao, với sách hỗ trợ nhà nước với quan tâm người dân đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, doanh nghiệp Việt Nam cân nhắc đưa chiến lược hợp lý để phát triển kinh doanh, sản xuất, tạo dựng thương hiệu dược Việt Nam giới thiệu với cộng đồng quốc tế HẾT 21 ... (Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh so với nước khác, Trung Quốc Ấn Độ) CHƯƠNG 2: CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ DỰA THEO MƠ HÌNH CÁC LỰC LƯỢNG ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA... VỀ NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm .2 1.2 Tình hình phát triển ngành tân dược Việt Nam CHƯƠNG 2: CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TÂN DƯỢC VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ DỰA THEO MƠ HÌNH... nước khác, ngành Tân dược Việt Nam đánh giá lực cạnh tranh yếu so với nước Ấn Độ, Trung Quốc,… 3.2 Giải pháp đề xuất thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành tân dược Việt Nam Việc phát

Ngày đăng: 16/10/2021, 23:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành tân dược Việt Nam” - Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh ngành tân dược Việt Nam
n dụng mô hình các lực lượng điều tiết của M.Porter phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành tân dược Việt Nam” (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w