I.Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế........................... 4 1.Lý luận chung về tăng trưởng kinh tế ..................................................................................................... 4 1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế .................................................................................................... 4 1.2. Một số quan điểm về tăng trưởng kinh tế........................................................................................ 4 1.3. Các tác nhân tác động tới tăng trưởng kinh tế ................................................................................. 5 1.4. Đo lường tác động và chất lượng tăng trưởng kinh tế..................................................................... 5 2. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).............................................................................. 6 2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .................................................................................. 6 2.2. Một số lý thuyết kinh tế về FDI....................................................................................................... 6 2.3. Đặc điểm của FDI............................................................................................................................ 7 2.4. Các hình thức của FDI..................................................................................................................... 7 3. Lý luận chung về vai trò của FDI đối với nền kinh tế............................................................................ 8 3.1. Tác động tích cực............................................................................................................................. 8 3.2. Tác động tiêu cực............................................................................................................................. 8 II.Thực trạng về FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20092019........................... 9 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 20092019............................................................ 9 1.1. Tổng quan về dòng vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 20092019 .................................................... 9 1.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ở nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 20092019................................... 10 2. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 2019 ......................................................................... 16 3. Tác động của FDI với nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019................................................... 21 3.1.Giai đoạn 20092011 ...................................................................................................................... 21 3.2. Giai đoạn 20122015 ..................................................................................................................... 23 3.3. Giai đoạn 20162019 ..................................................................................................................... 24 3.4. Tổng kết......................................................................................................................................... 25 III. Nhận xét về mối quan hệ giữa FDI đến tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam ..................... 27 1. Tích cực................................................................................................................................................ 273 2. Tiêu cực................................................................................................................................................ 28 IV. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay ................... 29 Phần kết luận
Trường Đại học Thương Mại Khoa Marketing BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho nhận xét bạn mối quan hệ Giáo viên hướng dẫn: Nhóm: Lớp HP: HÀ NỘI - 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm – Lần Mục Lục Lời mở đầu I.Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế 1.Lý luận chung tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế 1.3 Các tác nhân tác động tới tăng trưởng kinh tế 1.4 Đo lường tác động chất lượng tăng trưởng kinh tế Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2 Một số lý thuyết kinh tế FDI 2.3 Đặc điểm FDI 2.4 Các hình thức FDI Lý luận chung vai trò FDI kinh tế 3.1 Tác động tích cực 3.2 Tác động tiêu cực II.Thực trạng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2009-2019 1.1 Tổng quan dòng vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2009-2019 1.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 10 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 16 Tác động FDI với kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 21 3.1.Giai đoạn 2009-2011 21 3.2 Giai đoạn 2012-2015 23 3.3 Giai đoạn 2016-2019 24 3.4 Tổng kết 25 III Nhận xét mối quan hệ FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 27 Tích cực 27 Tiêu cực 28 IV Giải pháp tăng cường vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam 29 Phần kết luận LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội, ln xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng thành tích giảm nghèo nhanh giới Thành tựu dấu hiệu tốt trình chuyển đổi kinh tế kết sách mà Việt Nam thực trước thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, đặc biệt xu toàn cầu hóa Bên cạnh mở cửa cho thương mại, nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, trước hết khung khổ pháp luật nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI).Tính đến hết năm 2019, Việt Nam thu hút 30827 dự án với tổng số vốn đăng ký lũy kế khoảng 362,58tỷ USD Đến nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cơng nhận phận cấu thành kinh tế với đóng góp vào GDP ngày tăng Mặc dù đạt kết định, nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại Với ý nghĩa đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “ phân tích tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009- 2019 qua đưa nhận xét mối quan hệ này” làm đề tài nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG:PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY I.Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế 1.Lý luận chung tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế xem vấn đề trọng yếu nghiên cứu kinh tế phát triển Hầu hết nhà kinh tế thống với rằng: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng tính cho toàn kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) 1.2 Một số quan điểm tăng trưởng kinh tế Quan điểm cổ điển tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học cổ điển nêu mà đại diện tiêu biểu Adam Smith David Ricardo coi kế thừa có phát triển mơ hình Malthus Theo Adam Smith, lao động sử dụng cơng việc có ích hiệu nguồn gốc tạo giá trị cho xã hội coi gia tăng tư yếu tố định tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế David Ricardo nhấn mạnh: Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động, vốn Trong ngành phù hợp với trình độ kỹ thuật định, yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định, không thay đổi Quan điểm Karl Marx tăng trưởng kinh tế: Karl Marx cho nhà tư cần nhiều vốn để khai thác tiến kỹ thuật, để nâng cao suất lao động công nhân nên nhà tư phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, phần để tích lũy phát triển sản xuất nguồn gốc tích lũy chủ nghĩa tư Quan điểm tân cổ điển tăng trưởng kinh tế: Các nhà kinh tế tân cổ điển bác bỏ quan điểm cổ điển cho sản xuất tình trạng định đòi hỏi tỷ lệ định lao động vốn Họ cho vốn lao động thay cho trình sản xuất có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào Đồng thời họ cho tiến khoa học kĩ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế, trọng đến nhân tố đầu vào sản xuất Lý thuyết tân cổ điển gọi lý thuyết trọng cung Quan điểm đại tăng trưởng kinh tế: Các nhà kinh tế học đại ủng hộ việc xây dựng kinh tế hỗn hợp, thị trường trực tiếp xác định vấn đề hoạt động kinh tế, Nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế mặt trái thị trường 1.3 Các tác nhân tác động tới tăng trưởng kinh tế ❖ Các nhân tố kinh tế - Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng cung Thơng thường nói đến yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lực chủ yếu: vốn (K), lao động (L), tài nguyên đất đai (R), công nghệ kĩ thuật (T) thường kết hợp theo hàm sản xuất có dạng: Y=F(K, L, R, T) - Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng từ phía tổng cầu Theo kinh tế học vĩ mơ, có bốn yếu tố tác động trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: chi cho tiêu dùng cá nhân, chi tiêu phủ, chi cho đầu tư, chi tiêu qua hoạt động xuất nhập ❖ Các nhân tố phi kinh tế Các nhân tố phi kinh tế ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồn: đặc điểm văn hóa xã hội, nhân tố thể chế trị - kinh tế - xã hội, cấu dân tộc, cấu tôn giáo, tham gia cộng đồng,… 1.4 Đo lường tác động chất lượng tăng trưởng kinh tế ❖ Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế Thước đo tăng trưởng kinh tế xác định tiêu hệ thống tài khoản quốc gia gồm: tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI), thu nhập quốc dân sử dụng (NDI), thu nhập bình quân đầu người ❖ Các tiêu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Các tiêu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế chia thành nhóm: nhóm tiêu phản ảnh chuyển dịch cấu kinh tế, nhóm chi tiêu phản ánh hiệu kinh tế, nhóm chi tiêu phản ánh khả cạnh tranh kinh tế Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2.2 Một số lý thuyết kinh tế FDI Lý thuyết thương mại quốc tế: Lý thuyết thương mại cổ điển khởi xướng Adam Smith (1776) Ông cho quốc gia tạo nhiều lợi ích họ thực hoạt động thương mại hàng hóa mà họ khơng có khả sản xuất hiệu tập trung sản xuất hàng hóa mà họ có khả sản xuất hiệu Ricardo (1913) đề xuất khái niệm lợi so sánh (lợi tương đối) với mơ hình gồm quốc gia loại hàng hóa, xem xét hiệu sản xuất tương đối quốc gia họ thực thương mại quốc tế Lý thuyết tân cổ điển di chuyển vốn: Đã xem luân chuyển dòng đầu tư nước phần luân chuyển yếu tố quốc tế Dựa mơ hình Hecksher – Ohlin (H-O), luân chuyển quốc tế yếu tố sản xuất bao gồm đầu tư nước ngoài, xác định tỉ lệ khác yếu tố đầu vào sản xuất có sẵn quốc gia Phương pháp tổ chức công nghiệp: Trong năm 1960, lý thuyết kinh tế bắt đầu giải thích vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cách vận dụng phương pháp tổ chức công nghiệp, FDI coi phần sản xuất quốc tế Phương pháp chủ yếu quan tâm đến đặc điểm doanh nghiệp đa quốc gia cấu thị trường hoạt động Thuyết định vị: Giải thích hoạt động FDI liên quan đến điều kiện kinh tế gắn liền với đầu tư nước nhận đầu tư, xem xét vị trí việc thực FDI đạt hiệu tốt Phương pháp bao gốm phân khu: phương pháp đầu vào theo định hướng đầu theo định hướng Lý thuyết vòng đời sản phẩm: Được xây dựng nhà kinh tế học Vernon (1966) dùng để lý giải hoạt động FDI Theo quan điểm Vernon chu kì sản phẩm phát triểm gồm giai đoạn: xây dựng sản phẩm, sản phẩm vào trình sử dụng sản phẩm vào giai đoạn tiêu chuẩn hóa Tương ứng với giai đoạn bước doanh nghiệp FDI tiến hành đưa sản phẩm vào: sử dụng mở rộng tiêu thụ sản phẩm chuẩn hóa sản phẩm Lý thuyết bắt kịp vòng đời sản phẩm: Dựa kinh nghiệm Nhật Bản, Akamatsu (1962) khởi xướng phương pháp tiếp cận có tên “mơ hình đàn nhạn bay” nhằm giải thích lý để đầu tư FDI nước phát triển Ông chia chu kì sản phẩm quốc gia phát triển thành giai đoạn: nhập khẩu, sản xuất nước xuất Lý thuyết chiết trung: Đây quan điểm Dunning (1981) phát triển, kết hợp phương pháp tiếp cận tổ chức công nghiệp lý thuyết khu vực thuyết nội hóa nhằm làm rõ khái niệm FDI sản xuất quốc tế Lý thuyết đưa quan điểm cho cơng ty tham gia vào hoạt động FDI cần có kết hợp lợi sở hữu đặc trưng với lợi nội hóa lợi khu vực thị trường mục tiêu Lý thuyết Kojima: Nhà kinh tế học Kojima (1973) Nhật Bản mở rộng mơ hình Akamatsu đưa lý thuyết vĩ mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi khuôn khổ yếu tố sản xuất tương đối từ thuyết thương mại quốc tế Heckscher-Ohlin dựa kinh nghiệm Nhật Bản bối cảnh hậu chiến tranh Học thuyết phân chia FDI thành hình thức, FDI định hướng thương mại (của Nhật Bản) FDI ngược lại mục đích thương mại (Mỹ) 2.3 Đặc điểm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI có đặc điểm sau: - Chủ đầu tư nước thực đầu tư nước sở nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận - Tỷ lệ vốn tối thiểu hay vốn pháp định nhà đầu tư dự án nước sở quy định luật Đầu tư nước - Sự phân chia quyền pháp lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức đóng góp vốn - Lợi nhuận chủ đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau nộp thuế trả lợi tức cổ phần - Hành vi thực FDI khác - Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng gắn liền với di chuyển vốn mà cịn gắn liền với chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý, tạo thị trường cho hai bên đầu tư nhận đầu tư 2.4 Các hình thức FDI Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI sau: buôn bán đối ứng, hợp đồng hợp tác kinh doanh, liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) Lý luận chung vai trò FDI kinh tế 3.1 Tác động tích cực ❖ Đối với nước đầu tư - Chủ đầu tư có khả kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư đưa định có lợi cho họ - Giúp chủ đầu tư nước tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch chiếm lĩnh thị trường nước sở - Chủ đầu tư nước ngồi giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm khai thác nguồn nguyên liệu lao động với giá thấp nước sở - FDI giúp cho chủ đầu tư phân tán rủi ro, giúp công ty đa quốc gia tận dụng khác biệt thuế nước để tăng lợi nhuận ❖ Đối với nước tiếp nhận đầu tư - FDI tạo nguồn thu ngân sách lớn - FDI thường kèm với công nghệ, kĩ thuật đại, chuyển giao bí cơng nghệ tiên tiến, tạo điều kiện cho nước sở tiếp thu cơng nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tác phong làm việc tiên tiến nước ngồi - FDI góp phần làm tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công, giúp doanh nghiệp nước tiếp cận với thị trường giới thông qua liên doanh mạng sản xuất, cung ứng khu vực toàn cầu - FDI thực hiệu hướng vào việc hình thành cấu ngành kinh tế, khu vực kinh tế 3.2 Tác động tiêu cực ❖ Đối với nước đầu tư - FDI gây rủi ro đầu tư cao mơi trường trị, kinh tế nước tiếp nhận đầu tư có nhiều bất trắc, làm cân đối trầm trọng cán cân toán, giảm mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế nước - Gây tình trạng chảy máu chất xám, cơng nghệ dẫn tới khả vị độc quyền dẫn đầu cơng nghệ lĩnh vực có tham gia đầu tư nước ngồi - Có thể tạo đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm xuất sản phẩm thiêu thụ nước thân nhà đầu tư ➢ FDI gây tác động tiêu cực sản xuất nước làm giảm việc làm ❖ Đối với nước tiếp nhận đầu tư - FDI làm cho cấu ngành, vùng, sản phẩm nước tiếp nhận đầu tư phát tri0ển không đồng đều, bất hợp lý chí cân đối nghiêm trọng - FDI tạo đối thủ cạnh tranh gay gắt nhà đầu tư nước, khơng có chuẩn bị hợp lý sản xuất nước tiếp nhận đầu tư thành thị trường tiêu thụ sản phẩm không mong muốn II.Thực trạng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2009-2019 1.1 Tổng quan dòng vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Trong mười năm (2009-2019 ) đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển -xã hội nước ta Đây coi nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, có tác động lan tỏa tới nhiều khu vực kinh tế Tính từ năm 2009-2019, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đăng kí đạt 272,875 tỷ USD, vốn thực đạt 153,8 tỷ USD (chiếm 56,36% vốn đăng ký) Kể từ năm 2009, sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy năm 2008, nguồn vốn FDI có nhiều biến động theo giai đoạn Trong giai đoạn 2008-2012, FDI Việt Nam sụt giảm đáng kể, kết tổng vốn đăng kí giai đoạn đạt 71,50 tỷ USD, vốn thực 42,5 tỷ USD (chiếm 59,44% tổng vốn đăng kí) Từ năm 2013-2019, FDI Việt Nam tăng trưởng trở lại cụ thể năm 2013 vốn đăng kí đạt 21,60 tỷ USD, năm 2014 21,92 tỷ USD, năm 2015 24,115 tỷ USD, năm 2016 24,4 tỷ USD, năm 2017 35,88 tỷ USD, năm 2018 35,46 tỷ USD năm 2019 38 tỷ USD Tổng vốn đăng kí đạt 201,375 tỷ USD, vốn thực 111,3 tỷ USD chiếm 55,27% vốn đăng ký Cũng giai đoạn từ 2009-2019, Việt Nam thu hút 22.000 dự án, vốn đầu tư trung bình khoảng 13 triệu USD/ dự án.Nguồn FDI vào Việt Nam từ nước vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn quốc, Singapo, Hồng Kông, Đức, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Ơ-xtrây-li-a Cho đến nay, FDI trải rộng khắp nước, khơng cịn địa phương “trắng” FDI Bảng 3.1 Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước theo đăng ký thực 2009-2019 (Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 FDI 23,10 21,00 14,70 12,70 21,60 21,92 24,115 24,4 đăng ký 35,88 35,46 38,00 FDI 10 thực 17,5 11 11 10,5 11,5 12,5 14,5 15,8 19,1 20,4 Nguồn:Tổng cục Thống kê Biểu đồ vốn FDI vào Việt Nam 2009-2019 (tỷ USD) 38 35.88 21.6 21 21.92 14.7 10 Năm 2009 24.4 24.115 23.1 14.5 11 11 12.7 11.5 10.5 12.5 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2013 35.46 Năm 2015 FDI thực 15.8 Năm 2016 17.5 Năm 2017 19.1 Năm 2018 20.4 Năm 2019 FDI đăng ký 1.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 a) Cơ cấu FDI vào Việt Nam theo ngành kinh tế Tính lũy ngày 20/12/2019, nước có 30.827 dự án cịn hiệu lực với vốn đăng ký 362,58 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 211,78 tỷ USD, 58,4% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nhiều vốn với 214,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư; kinh doanh bất động sản 58,4 tỷ 10 tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011 - 2017 Bên cạnh đó, thống kê cho thấy, năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt thấp năm qua Cơng nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ thị trường đóng vai trò động lực phát triển kinh tế đất nước Kim ngạch xuất nhập hàng hóa vượt mốc 500 tỷ USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Tín dụng năm 2019 tăng khoảng 13% Trong đó, cấu tín dụng có điều chỉnh tích cực, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm soát chặt chẽ Trước đó, tăng trưởng tín dụng năm 2018 cao hơn, đạt 14% ❖ Quy mơ tín dụng ln cao GDP: Tỷ lệ tín dụng vốn đầu tư so với GDP từ 20092018 180.00% 125% 160.00% 113% 130% 124% 140.00% 120.00% 156 100.00% 80.00% 111% 205 101% 193.2 97% 186 171.2 105% 122% 223.9 300 134% 240 200 135.5 150 116 106 60.00% 40.00% 250 100 42.80% 41.90% 20.00% 34.60% 33.20% 30.40% 31% 32.60% 33% 33.30% 33.50% 50 0.00% 2009 2010 2011 2012 Quy mô GDP(tỷ đồng) 2013 2014 Vốn đầu tư(%) 2015 2016 2017 2018 % tín dụng/GDP Nguồn: Tổng cục thống kê Với việc bơm vốn nhiều vào kinh tế giúp GDP tăng trưởng, khiến cho quy mơ tín dụng ln cao quy mơ GDP Tỷ lệ tín dụng GDP mức 125% đạt vào năm 2010 với quy mô GDP 116 tỷ USD, năm 2011 124% với quy mô GDP 135,5 tỷ USD Đặc biệt, năm 2017 2018 quy mơ tín dụng lên đến 130% - 134% GDP, tương ứng với quy mô GDP mức 223,9 tỷ USD 240 tỷ USD Ngoài ra, tổng vốn đầu tư toàn xã hội GDP cao, mức 40% cho năm 2009 – 2010 Từ năm 2011 đến 2018, tỷ lệ giảm mức khoảng 30%, thấp năm 2013 mức 30,4% GDP (tương ứng 1,091 triệu tỷ đồng) năm 2014 31% GDP (tương ứng 1,22 triệu tỷ đồng) 18 Từ năm 2016 – 2018, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 33% GDP, tương ứng với mức 1,5 – 1,8 triệu tỷ đồng Quy mô GDP Việt Nam năm 2018 khoảng 240 tỷ USD, gấp 2,26 lần quy mô GDP năm 2009 106 tỷ USD Đến cuối năm 2019, tín dụng đạt 13,5% so với cuối năm 2018 So với dự báo NHNN hồi đầu năm, tăng trưởng tín dụng năm thấp khoảng 1% mức thấp năm qua Tuy nhiên, tín dụng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, sản xuất kinh doanh Ước tính đến 31/12/2019, tín dụng vào nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 11%, chiếm 25% tổng dư nợ kinh tế; với doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khoảng 16%; với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 15% Đây mức tăng trưởng tương đối tích cực điều chỉnh giảm dần Hiện tín dụng chiếm 135% GDP, mức tương đối cao so với quy mô kinh tế mức độ phát triển kinh tế Vì thế, ngân hàng tập trung nhiều vào việc đảm bảo chất lượng tín dụng, hướng tín dụng đến nhu cầu thiết thực kinh tế Do đó, năm 2019, chất lượng khoản vay tốt lên Kết thúc năm 2019, nợ xấu nội bảng giảm 1,89%, gộp nợ xấu tiềm ẩn, nợ Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) khoảng 4,6% ❖ Dân số năm tăng thêm gần triệu người: Dân số thu nhập bình quân từ 2009-2019 98 70 96.2 96 93.7 94 91.7 90 87.84 88 86.93 88.78 33.2 89.7140 90.73 43.4 45.7 62 60 53.4 92.7 92 86 94.67 58.5 50 48.5 40 30 28.9 85.78 22.3 20 19.1 84 10 82 80 2009 2010 2011 2012 Dân số(triệu người) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thu nhập bình quân(triệu đồng/người/năm) Nguồn: Tổng cục thống kê, World Bank 19 2019 Trong 10 năm qua, dân số Việt Nam tăng thêm 10,42 triệu người (đến năm 2019), tính bình qn năm tăng thêm gần 01 triệu người từ mức 85,78 triệu dân năm 2009 tăng lên 94,67 triệu dân năm 2018, 96 triệu người vào năm 2019 Theo ước tính Bộ Lao động Thương binh Xã hội đến năm 2025, dân số Việt Nam đạt mức 101 triệu người mức 110 triệu người vào năm 2035 Song song đó, thu nhập bình quân đầu người tăng 3,2 lần từ mức 19,1 triệu đồng/người/năm năm 2009 đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp, đến năm 2019 mức thu nhập bình quân tăng lên mức 62 triệu đồng/người/năm Nhiều chuyên gia kinh tế cho Việt Nam cần nhiều nỗ lực để “bẫy thu nhập trung bình” Dù thu nhập bình quân đầu người tăng lên, tỷ giá USD/VND tăng 30% 10 năm qua từ mức 17.000 - 18.000 USD/VND cuối năm 2008, đầu năm 2009 lên mức 23.200 USD/VND cuối năm 2018, tức VND giá 30% so với USD ❖ Năng suất lao động có cải thiện cịn thấp: Trong giai đoạn 2009 - 2019, thấy Việt Nam nỗ lực giảm tỷ lệ thất nghiệp mức khoảng 2,4% Tỷ lệ thất nghiệp 2009-2019 3.50% 3.00% 2.50% 2.90% 2.88% 2.45% 2.00% 2.27% 2.20% 2.31% 2.30% 2.24% 1.96% 2% 1.98% 2018 2019 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ thất nghiệp(%) 2016 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê Năng suất lao động người dân Việt 10 năm qua liên tục tăng tịnh tiến Nếu năm 2009, suất lao động trung bình người dân Việt mức 37,8 triệu đồng/người, đến năm 2019 tăng lên 110,4 triệu đồng/người, gấp lần 20 Năng suất lao động(triệu đồng/người) 120 110.4 100 102 93.2 80 60 63.1 68.7 79.3 74.3 84.5 55.2 40 37.8 44 20 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Năng suất lao động(triệu đồng/người) Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên, theo Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành uỷ TP.HCM, suất lao động người Việt thấp Singapore 15 lần, thấp Nhật Bản 11 lần, thấp Hàn Quốc 10 lần, thấp Malaysia lần thấp Thái Lan 2,5 lần Mặc dù tăng trưởng Việt Nam với 7%, đạt mức cao khu vực giới, xét số tuyệt đối, ngày cách xa Cách 30 năm, GDP bình quân đầu người giới Việt Nam 3.900 USD, đến khoảng cách 8.000 USD, gấp đôi, khoảng cách tăng qua năm Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 ước tính đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018); theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Tác động FDI với kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 3.1.Giai đoạn 2009-2011 Năm 2009, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 diễn ra, tiếp đến khủng hoảng nợ công châu Âu (năm 2010), FDI vào Việt Nam sụt giảm đáng kể Cụ thể năm 2009 2010, vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008, tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008, bối cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thối kinh tế Giai đoạn năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 21 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suythối kinh tế tồn cầu, Tuy nhiên tình hình chung kinh tế giới vừa trải qua khủng hoảng năm trước Bên cạnh đó, kể từ năm 2011 trở đi, dù có khó khăn xuất phát từ bất ổn nội kinh tế Việt Nam nhìn chung đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra(ở mức phục hồi), số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện, vốn giải ngân ổn định bước đầu có dấu hiệu tăng trưởng Điều tác động không nhỏ lên kinh tế chung nước ta Bởi vậy, thị trường kinh tế chung giai đoạn phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng gặp phải khó khăn sau: • Các nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn Làm chậm tiến độ dự án triển khai Trong dự án FDI Việt Nam tính khả thi số dự án lớn có qui mơ vốn hàng tỷ USD cịn hạn chế gây lo ngại tiến độ triển khai theo cam kết, bối cảnh nhiều tập đoàn lớn nước ngồi gặp khó khăn tài tác động khủng hoảng • Làm cân đầu tư khu vực, ngành Tỷ lệ đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, công nghệ cao cơng nghiệp sản xuất hàng xuất cịn thấp, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản lớn Nhu cầu thu hút đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng, đường giao thông, nhà máy thuỷ điện… lớn thiếu vắng dự án đầu tư vào lĩnh vực theo hình thức BOT, BT • Ảnh hưởng đến tốc độ xuất giảm mạnh, nhập siêu lớn, cán cân toán quốc tế khó cân bằng… Từ làm cán cân thương mại cân bằng, tác động đến dự trữ ngoại tệ, tỷ giá hối đoái hoạt động kinh tế đối ngoại Cộng thêm vào hàng loạt yếu tố kèm thu nhập người dân giảm, thất nghiệp gia tăng, CPI mức cao… Tuy nhiên, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, dự án tỷ đô lại tiếp tục đổ vào Việt Nam, nơi môi trường kinh doanh hứa hẹn “quả ngọt” lợi nhuận Nhìn lại 10 dự án có vốn đăng ký lớn đầu tư vào Việt Nam năm 2009, có điểm đáng lưu ý Trong 10 dự án dẫn đầu vốn đăng ký năm 2009, số lượng nghiêng hẳn bất động sản dịch vụ lưu trú ăn uống Cụ thể, có đến dự án thuộc lĩnh vực bất động sản; dự án lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống; dự án công nghiệp chế biến; dự án khai khống Khơng vậy, đa số dự án, đặc biệt dự án có vốn đầu tư lớn, cấp giấy chứng nhận đầu tư 22 3.2 Giai đoạn 2012-2015 Nhìn chung, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện Cùng với việc đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô từ năm 2012, FDI vào Việt Nam tăng trưởng trở lại, năm 2012, Việt Nam đạt mục tiêu thu hút FDI (15-16 tỷ USD) tăng so với năm trước 2011 Đây kết tích cực nước có 1.287 dự án FDI cấp chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD, 71,2% so với năm 2011 Trong đó, có 550 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư, với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,7 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2011 Còn vốn thực hiện, năm 2012, số 10,46 tỷ USD, 95,1% mức thực năm 2011 Năm 2012 coi bước chạy đà cho việc khôi phục FDI Từ đặt mức đầu tư giai đoạn 2013-2015 trạng thái tương đối ổn định mức 15 tỉ USD/năm Nguồn vốn FDI giai đoạn có ảnh hưởng tích cực, tạo hội lớn để đến kinh tế Việt Nam phát triển: • Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư năm gần tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực tư nhân dân cư nước giảm tỷ trọng đầu tư từ khu vực nhà nước Theo đó, khu vực nhà nước giảm mạnh tỷ trọng đầu tư tới điểm phần trăm, từ 41% năm 2013 xuống 36% năm 2015 Tuy nhiên, tỷ trọng khu vực FDI tổng đầu tư giữ ổn định mức trung bình 21,5% giai đoạn 2013 - 2015 khẳng định vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam • Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước (NSNN): Nguồn vốn FDI đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam đặc biệt sau vừa trải qua giai đoạn khó khăn Mức đóng góp khu vực FDI GDP nước tăng từ 16,9% năm 2009 lên 19,2% năm 2015.Tỷ trọng thu NSNN từ khu vực FDI gia tăng đáng kể, lên 23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015, chiếm gần 14% tổng thu NSNN Riêng năm 2015, khu vực FDI đóng góp vào NSNN 7.5 tỷ USD, chiếm 16% tổng thu NSNN • Thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thông qua doanh nghiệp (DN) FDI, Việt Nam nhanh chóng hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, qua bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế hội nhập sâu vào kinh tế giới đặc biệt giai đoạn 2012-2015 • Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Thành tích xuất ấn tượng Việt Nam giai đoạn ghi dấu ấn đậm nét DN FDI Tỷ trọng đóng góp vào xuất khối tăng mạnh từ 60% tổng kim ngạch trước năm 2009 lên 60% 23 2012 tiếp tục tăng vượt 70% từ 2015 trở lại Nghiên cứu cho thấy, dự án FDI quy mô lớn tạo cú hích tác động mạnh mẽ tới kết xuất ngành Việt Nam Sự diện DN FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tạo sức ép, buộc DN nước đổi công nghệ, cải thiện sản xuất, gia tăng tìm hiểu thị trường xuất khẩu, tăng cường liên kết thương mại Lợi áp đảo vốn cơng nghệ tập đồn đa quốc gia tạo áp lực không nhỏ tới thị phần xuất lực cạnh tranh DN nội địa Thêm nữa, từ góc nhìn vĩ mơ, vị DN FDI áp đảo xuất Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng tạo tính bất ổn việc xuất khẩu, sản xuất xuất khối FDI phụ thuộc nhiều vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Tăng trưởng FDI nhìn nhận mức ổn định giai đoạn này, cịn nói sâu mức tăng FDI theo năm từ 2012 đến 2015 thực tế mức tăng cịn chưa cao Từ tạo thách thức cho phủ doanh nghiệp phải có kế hoạch, lên sách cụ thể để thu hút thêm đầu tư nhằm tiếp tục đưa kinh tế thêm phát triển, tránh để lặp lại quay trở lại thời điểm khó khăn giai đoạn trước 3.3 Giai đoạn 2016-2019 Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Năm 2017, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần đạt 33,09 tỷ USD, tăng 82,8% so với kỳ 2016Điểm nhấn là, vốn giải ngân đạt số khoảng 16 tỷ USD dự kiến đạt khoảng 17,5-18 tỷ USD năm, tăng 12-15% so với năm ngoái Năm 2019 đánh dấu kiện 30 năm Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tác động: • Với việc FDI tăng trưởng tốt giai đoạn tạo hấp dẫn giữ chân NĐT môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, minh bạch; lực lượng lao động có kỹ dồi công nghiệp hỗ trợ phát triển, đảm bảo liên kết hiệu khu vực FDI khu vực nước • Góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội: Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn FDI thực năm 2018 đạt gần 20 24 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư toàn xã hội góp phần 20% giá trị GDP • Trong giai đoạn đặc biệt tiến công nghệ nên việc thu hút FDI đóng góp vào tăng trưởng suất lao động: + Trên phương diện lý thuyết, dịng vốn FDI có quan hệ qua lại với suất lao động (NSLĐ) nước tiếp nhận, nhiên cần lưu ý có tác động tích cực khu vực DN nội địa đủ lực học hỏi công nghệ mới, đủ lực cung cấp đầu vào cho khối doanh nghiệp FDI Theo chiều ngược lại, NSLĐ nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, khu vực FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp Phân tích từ báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2016 cho thấy, theo thời gian khoảng cách NSLĐ thành phần kinh tế dần thu hẹp nhìn chung NSLĐ khu vực FDI cao khoảng 1,4 lần so với khu vực kinh tế nhà nước cao gấp đến lần so với khu vực dân doanh Nghiên cứu cho thấy khu vực FDI đóng vai trị quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng NSLĐ Việt Nam + Tuy nhiên, đóng góp khu vực FDI vào tăng trưởng NSLĐ tạo tác động dịch chuyển lao động từ khu vực NSLĐ thấp (chủ yếu từ khu vực nông nghiệp) sang khu vực FDI với NSLĐ cao (chiếm 64%) Theo đó, tăng trưởng NSLĐ thực từ khu vực FDI chiếm tỷ lệ nhỏ nhiều (36%) Thêm nữa, mức độ liên kết khu vực FDI khu vực nội địa hầu hết thấp ngành, đặc biệt nhóm ngành cơng nghệ kỹ cao Thực trạng hàm ý khả tác động gián tiếp vào suất lao động khu vực FDI thông qua công nghệ kỹ lao động cịn thấp • Tạo tác động lan tỏa công nghệ: + Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ (CGCN) chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ DN nước diện DN FDI có tác động lan tỏa tích cực đến thúc đẩy đổi mới, CGCN giúp cải thiện suất DN nước 3.4 Tổng kết Nhìn chung, Việt Nam nhận tác động tích cực từ FDI, song mức độ tác động tích cực cịn thấp, chủ yếu khả cạnh tranh, học hỏi, liên kết sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp nước yếu Đây nguyên nhân hạn chế tác động lan tỏa từ FDI Thực tế cho thấy, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hố thấp, giá trị tạo Việt Nam không cao FDI 25 chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển, hoạt động CGCN kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng Vai trị đóng góp nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam giới nghiên cứu, hoạch định sách, nhà quản lý nhìn nhận tích cực thơng qua nhiều kênh, gắn liền có tác động qua lại, thúc đẩy trình đổi mới, mở cửa kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trình thu hút FDI hoạt động doanh nghiệp Việt Nam đặt nhiều thách thức Cụ thể là: • Thứ nhất, thách thức trì độ hấp dẫn thu hút nhà đầu tư gắn với phát triển hài hịa bảo vệ mơi trường Sự diện doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng nhanh thập kỷ qua, nhiên liền với làm gia tăng áp lực môi trường Những tác động tiêu cực tiêu biểu bao gồm suy thối nguồn nước, suy thối xói mịn đất, gia tăng phát thải khí nhà kính ô nhiễm không khí, đồng thời gây áp lực lên đa dạng sinh học • Thứ hai, thách thức đến từ diễn biến Cách mạng công nghiệp 4.0 Tốc độ phát triển vũ bão thành tựu công nghệ ứng dụng thông minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 làm mờ suy yếu nhanh chóng độ hấp dẫn từ các yếu tố coi “lợi thế” Việt Nam với nhà đầu tư nước “lực lượng lao động giá rẻ” “các ưu đãi vật” Thêm nữa, Việt Nam cần tính đến khả dịch chuyển đầu tư trở lại cố quốc hỗ trợ, q trình chuyển đổi số hóa, chun biệt hóa, tự động hóa, kết hợp với trí tuệ nhân tạo cho phép thay lao động phổ thông giá rẻ với lựa chọn kết hợp sử dụng nhân công máy móc ngày tối ưu • Thứ ba, thách thức đến từ diễn biến khó lường địa trị, đặc biệt liên quan đến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Ngay trường hợp lạc quan căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc giảm nhiệt “dư chấn” nhận định kéo dài nhiều năm Trong ngắn hạn, Việt Nam lợi từ dòng đầu tư Mỹ Trung Quốc chuyển dịch đến lợi ích thu từ tác động khơng nhiều phải bù trừ với phần tác động tiêu cực giảm xuất cầu nhập giới giảm sút • Thứ tư, Việt Nam cần tính đến rủi ro trở thành điểm dịch chuyển công nghệ lạc hậu nhà đầu tư, tiềm ẩn nguy trở thành “bãi rác cơng nghệ”, đặc biệt với dịng vốn đầu tư từ Trung Quốc Lộ trình thực Chiến lược Made in China 2025 Trung Quốc tất yếu dẫn đến yêu cầu phải thay đổi công nghệ, tạo áp lực đẩy công nghệ lỗi thời sang quốc gia phát triển hơn, đặc biệt nước láng giềng Việt Nam 26 III Nhận xét mối quan hệ FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong năm qua vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi với kinh tế Việt Nam có ý nghĩa vơ to lớn.Qua phân tích tác động FDI kinh tế Việt Nam, ta thấy FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam có mối quan hệ hai chiều FDI nhân tố quan trọng khơng thể thiếu q trình tăng trưởng kinh tế nước ngược lại, tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng thu hút vốn FDI Tích cực FDI đem lại giá trị tích cực cho kinh tế, cụ thể: Mợt là, góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội: Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn FDI thực năm 2018 đạt gần 20 tỷ USD số lớn, chiếm gần 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội góp phần 20% giá trị GDP Hai là, thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại, góp phần nâng cao lực đổi sáng tạo, lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Thông qua doanh nghiệp (DN) FDI, Việt Nam nhanh chóng hợp tác với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, qua bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Ba là, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại FDI tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, làm tăng lực sản xuất kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất khẩu, tiếp thu công nghệ tiến tiến, tạo sản phẩm mới, suất có khả cạnh tranh Các doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nước với giá trị ngày gia tăng Bốn là, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ: FDI coi kênh quan trọng để phát triển công nghệ Qua khu vực FDI, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới phát triển ngành sử dụng công nghệ đại như: Điện tử, khí, cơng nghiệp phần mềm, cơng nghệ sinh học Đồng thời FDI cịn góp phần thúc đẩy phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiến tiến đại, tạo ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Năm là, tạo công ăn việc làm cho người lao động, bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực: Theo kết tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 Tổng cục Thống kê, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao động làm việc DN FDI, năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 triệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần 27 triệu lao động (chiếm 26% tổng số lao động khu vực DN) Ngoài lao động trực tiếp, doanh nghiệp FDI gián tiếp tạo nhiều việc làm với khoảng - triệu lao động Thông qua hệ thống đào tạo nội nước nước ngoài, liên kết đào tạo với sở bên ngoài, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Số liệu điều tra Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp FDI tham gia đào tạo cho người lao động tương đối cao, đạt 57% (năm 2017), đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Qua đó, doanh nghiệp FDI góp phần hình thành phát triển lực lượng lao động có kỹ nghề du nhập nhiều kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp tiên tiến… Tiêu cực Bên cạnh kết tích cực, cần phải nhìn nhận thách thức, khó khăn để thấy rõ tác động hai mặt mà FDI mang lại cho kinh tế Việt Nam sau: - Liên kết khu vực FDI khu vực nước chưa đạt kỳ vọng, tỷ lệ “nội địa hóa” số ngành cơng nghiệp thấp, giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm không cao - Nhiều dự án FDI tập trung vài công đoạn ngành sử dụng nhiều lao động để gia công, lắp ráp chế biến; Đầu tư khu vực FDI vào lĩnh vực sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn cịn hạn chế - Khu vực FDI nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính, số DN FDI có biểu lạm dụng sách ưu đãi, chế “chuyển giá” để trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước tình trạng kinh doanh thiếu minh bạch, cạnh tranh không lành mạnh - Trong trình kinh doanh Việt Nam, nhiều DN FDI tập trung vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây tàn phá môi trường tự nhiên, ô nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi… - Các cơng ty đầu tư trực tiếp nước ngồi (ĐTTTNN) tăng phụ thuộc kinh tế nước ta vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cơng ty xun quốc gia ĐTTTNN có đóng góp phần vốn bổ sung quan trọng cho trình phát triển kinh tế thực chuyển giao công nghệ nước ta, công ty nắm hầu hết kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước sang nước khác Vậy dựa nhiều vào ĐTTTNN, phụ thuộc kinh tế vào nước công nghiệp phát triển lớn phát triển kinh tế đất nước phồn vinh giả tạo 28 - Chuyển giao kỹ thuật thơng qua kênh đầu tư trực tiếp nước ngồi, tức đề cập đến nguy nhận nhiều kỹ thuật khơng thích hợp mức trung bình Dưới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật máy móc cơng nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu.Vì vậy, họ thường chuyển giao máy móc lạc hậu cho nước nhận đầu tư - - để đổi công nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm nước họ Điều làm cho chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao sản phẩm làm khó cạnh tranh thị trường giới Như vậy, cần phải nhìn nhận FDI ngoại lực quan trọng để đầu tư phát triển kinh tế, không quản lý, sử dụng không hiệu phải đối diện với tác động xấu ảnh hưởng đến quy hoạch, làm cân đối cấu đầu tư, cấu vùng, gây ô nhiễm môi trường tiếp thu khoa học - công nghệ lạc hậu IV Giải pháp tăng cường vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam Từ sở lý thuyết phân tích thực trạng, chúng tơi đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thu hút FDI Việt Nam nhằm thực chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững năm tới sau: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Biến động FDI phụ thuộc nhiều chủ yếu vào GDP nên việc tạo cú sốc GDP có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI Trong bối cảnh với mức tăng trưởng kinh tế không cao, lạm phát mức thấp việc Chính phủ thực nới lỏng sách kinh tế vĩ mơ có sách tiền tệ sách tài khóa khơng giúp cho tăng trưởng kinh tế mà phương cách thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam - Đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều vào hệ thống giáo dục- đào tạo Chất lượng giáo dụcđào tạo hệ thống quốc dân nói chung vấn đề gay cấn nhất, chất lượng đào tạo đại trà chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thấp thua so với trình độ khu vực quốc tế Do cần phải đổi mạnh mẽ giáo dục, đào tạo nghề trung học chuyên nghiệp đại học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng tời gian tới - Khuyến khích tiết kiệm đầu tư: tích lũy vốn nước tiền đề tác động tốt đến thu hút vốn FDI dù có yêu tố chưa thật rõ ràng theo chiều ngược lại rõ Việc thúc đẩy tích lũy vốn thông qua việc cắt giảm dần khoản chi thường xuyên tổng chi ngân sách nhà nước Việc không làm tăng nguồn vốn cho đầu 29 tư kinh tế (tăng đầu tư công) mà cịn có tác dụng giảm thâm hụt ngân sách nhà nước - Đẩy nhanh q trình hợi nhập kinh tế quốc tế: mở tự hóa thương mại coi kênh thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, vừa thời vừa thách thức cho Việt Nam Độ mở kinh tế có ảnh hưởng đến suất, thời gian tới Việt Nam cần đẩy nhanh trình đàm phán song phương đa phương thương mại - Cải cách hồn thiện thể chế hành nhằm tạo hấp dẫn, thu hút triển khai dự án FDI: Để đáp ứng nhu cầu này, Chính phủ cần phải ý nhiều tới việc thực tốt hai chức năng: Một cung cấp “dịch vụ công”, kể dịch vụ “cứng” (kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng giao thông, bến cảng, cơng trình điện, nước,…) dịch vụ “mềm” (dịch vụ hải quan, dịch vụ thuế, bảo hiểm, dịch vụ đăng kí cấp phép kinh doanh, giấy phép đầu tư,…) Hai chức kiểm tra giám sát hoạt động xã hội nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng theo hướng giảm mức độ, phạm vi, lĩnh vực can thiệp, nâng cao hiệu lực hiệu quản lí, điều tiết quan nhà nước - Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo cạnh tranh công thành phần kinh tế: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giải pháp quan trọng sách điều chỉnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, đường nhanh làm giảm quyền lực thị trường độc quyền chuyển sang thị trường cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Cần tăng cường liên kết kinh doanh, hình thành chuỗi giá trị gia tăng gắn kết với chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam có nhiều mơ hình gắn kết thành cơng, cần tiếp tục hồn thiện nhân rộng mơ hình liên kết kinh doanh chuỗi giá trị - ngành du lịch, ngành Logistics (dịch vụ vận tải kho bãi), ngành chế xuất chế biến thực phẩm, hiệp hội da giày Việt Nam, liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam- ngành công nghiệp ô tô,… - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tư nước ngoài: Muốn phủ cần khuyến khích liên kết sản xuất sản phẩm sản phẩm phụ trợ giảm phụ thuộc giảm phụ thuộc vào sản phẩm phụ trợ nước ngồi, thu hút dự án quy mơ lớn, sản phẩm cạnh tranh cao tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đồn xun quốc gia Từ xây dựng, phát triển hệ thống ngành doanh nghiệp phụ trợ Để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần phải: xấy dựng quy hoạch tổng thể, xấy dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ, xấy dựng khu công nghiệp riêng cho ngành công nghiệp phụ trợ - Thực ưu đãi FDI ngành chế tác: ngành công nghiệp chế tác chiếm 50% vốn FDI toàn kinh tế nên cần có ưu đãi với doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, nhóm ngành sản phẩm khác ngành 30 công nghiệp chế tác tương quan nhịp tăng FDI với lợi nhuận, lao động khác đáng kể Do thời gian tới Chính phủ cần có định hướng can thiệp nhằm phân bố vốn FDI theo hướng đầu tư nhiều vào nhóm ngành có hệ số tương quan nhịp tăng FDI với lợi nhuận cao - Định hướng hoạt động doanh nghiệp FDI: cần định hướng cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối với ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế, nơng sản sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nên thúc đẩy đầu tư nhiều Mặc dù phải đương đầu với khơng khó khăn, thách thức, điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu diễn biến phức tạp tác động không thuận khủng hoảng tới kinh tế đất nước ta Song, triển vọng đầu tư FDI Việt Nam sáng sủa, giải pháp nêu thực quán với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành trung ương với địa phương PHẦN KẾT LUẬN Với nghiên cứu trên, thấy nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhân tố quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Bên cạnh hạn chế cần khắc phục, FDI mang đến hội nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn, góp phần cải thiện cán cân toán, cách để tăng cường lực sản xuất chuyển giao công nghệ, khai thông thị trường sản phẩm,….Với ý nghĩa đó, để FDI đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại địi hỏi có cách tiếp cận bao qt, hài hịa việc xây dựng sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Với thảo luận này, chúng tơi hi vọng khía cạnh làm rõ mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế thơng qua việc phân tích tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009- 2019 mang lại nhìn tổng quan 31 Tài liệu tham khảo: Tổng cục thống kê(gso.gov.vn) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn) Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thúy Vân, “ Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016” Thực trạng DN có vốn đầu tư nước ngồi 2011-2016(Nhà xuất Thống kê-2018) Tổng cục Đầu tư nước (dautunuocngoai.gov.vn) Bộ kế hoạch Đầu tư(mpi.gov.vn) 32 ... CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ CHO NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ NÀY I.Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế 1.Lý luận chung tăng. .. tích tác động FDI kinh tế Việt Nam, ta thấy FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam có mối quan hệ hai chiều FDI nhân tố quan trọng thiếu trình tăng trưởng kinh tế nước ngược lại, tăng trưởng kinh tế. .. nước láng giềng Việt Nam 26 III Nhận xét mối quan hệ FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong năm qua vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi với kinh tế Việt Nam có ý nghĩa vơ to lớn.Qua phân tích