Giao an Tuan 9 NH 1920 Lop 52 X Truc

16 4 0
Giao an Tuan 9 NH 1920 Lop 52 X Truc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản không làm bài tập 3.. KNS: - Thể hiện sự tự tin nêu được[r]

Trang 1

TUẦN 9

Thứ hai, ngày 21/10/2019

TẬP ĐỌC (Tiết 17)

BÀI: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? (SGK/85)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được

II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.( Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.)2 Hoạt động 2: Luyện đọc & Tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- 1 học sinh đọc toàn bài Nêu giọng đọc của bài.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, GV giảng từ mới.

- HS luyện đọc theo nhóm Nhóm trưởng nhận xét (M1) (Kĩ thuật đọc hợp tác)

- 1 HS đọc lại bài Nêu giọng đọc của bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

b Tìm hiểu bài

Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1 & nêu các ý kiến của Hùng, Quý, Nam – Nhận xét (M1)

Câu 2: HS đọc thầm cả bài & thảo luận nhóm lớn đưa ra lí lẽ bảo vệ ý kiến của 3 bạn (Kĩ thuật chia sẻ nhóm)

- Vài cặp trả lời - Nhận xét – GV chốt nội dung chính.

Câu 3: - HS thảo luận nhóm & nêu lí lẽ của thầy giáo khẳng định cái gì quý nhất (Kĩ thuật chia sẻ nhóm)

- GV chú ý nhấn mạnh cách lập luận của thầy giáo

Câu 4: - Từng cá nhân HS đặt tên khác cho bài văn và nêu lí do – Nhận xét (M4)

- Hướng dẫn HS nêu nội dung bài đọc.

4 Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS luyện đọc phân vai & thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài - Các nhóm cử vài bạn tham gia đọc phân vai bài đọc.

- Nhận xét và Tuyên dương.

III Hoạt động cuối cùng: - Gọi HS nêu lại nội dung bài học.

- Về đọc bài & ghi nhớ nội dung bài học - Nhận xét tiết học.

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: Gọi HS làm bài tập tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp2 Hoạt động 2: Ôn lí thuyết

- HS nêu lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - HS viết bảng con vài ví dụ.

3 Hoạt động 3: Thực hành.

Trang 2

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M1)

+Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

+Tiến hành: - HS tự làm bài vở & nối tiếp đọc kết quả – Nhận xét – Đổi vở kiểm tra (Lớp trưởngđiều khiển)

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) (M2

+Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân +Tiến hành: - HS đọc đề bài – GV hướng dẫn mẫu

- HS làm bài – Sửa bài bảng con Nhận xét.

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M3)

+Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

+Tiến hành: - HS tự làm bài (Kĩ thuật viết tích cực) – Tổ chức cho HS thi sửa bài nhanh.Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (M4)

+Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân +Tiến hành: - Thực hiện như bài 3.

III Hoạt động cuối cùng: - Về làm toán thêm Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.

- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 - Bbiết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).

Thứ ba, ngày 22/10/2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 17)

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (SGK/87)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS làm bài tập tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu & bài Bầu trời mùa thu (M1)

- HS thảo luận tự trả lời các câu hỏi ở BT2 và làm bài vào phiếu lớn (M2)

- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp & GV cùng nhận xét, chốt ý đúng (Lớp trưởng điều khiển)

Bài tập 2: - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập (M3) (Bảng phụ viết sẵn bài tập 2)

- HS thực hành viết bài vào vở (Kĩ thuật viết tích cực) (M4)

- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình – Nhận xét, bổ sung.

* GDBVMT: HS hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó các em có tình cảm yêuquí gắn bó với môi trường mình sống.

III Hoạt động cuối cùng: Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn - Nhận xét tiết học

Trang 3

A Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

B Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS làm bài tập tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2 Hoạt động 2: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông thường.

- HS nêu miệng và thực hiện ví dụ 1 trong SGK vào bảng con (Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một

số ô bên trong.) (M1)

3 Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M2)

+ Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

+ Tiến hành: - HS viết số vào vở, sửa bài bằng bảng con - Nhận xét.

Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M3)+ Mục tiêu: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

+ Tiến hành: - Thực hiện tương tự bài 1.

Bài 3 Giải toán (M4)

+ Mục tiêu: Áp dụng cách viết số đo khối lượng vào giải toán có lời văn.+ Tiến hành: - HS đọc đề toán - HS lên bảng tóm tắt – Lớp tóm tắt nháp.

- HS tự giải bài vào vở - 1 HS lên bàng sửa bài

- Lớp & GV nhận xét, chốt bài giải đúng - HS đối chiếu, tự hoàn chỉnh bài làm của mình.

III Hoạt động cuối cùng:

- Nêu bảng đơn vị đo & mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng (Kĩ thuật trình bày 1 phút)

- Về làm thêm các bài tập Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học.

D Phần bổ sung:

CHÍNH TẢ (Nhớ - Viết) (Tiết 9)

BÀI: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (SGK/86)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

B Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu nhỏ có chứa cặp chữ theo các cột ở bài tập 2C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Tổ chức thi viết tiếp sức các tiếng có chứa vần uyên / yên

- Nhận xét.

II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn nhớ viết

- GV đọc bài chính tả - Gọi 3 HS đọc lại bài thơ

- HS thảo luận tìm và viết các từ khó có trong bài (M1)- HS tự nhớ và viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi (M4)

- GV thu một số vở chấm nhận xét.

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2a: - HS đọc yêu cầu & thảo luận cặp tìm các từ khác nhau âm đầu l hay n (Một số tờ phiếu nhỏ có chứa

cặp chữ theo các cột ở bài tập 2) (M2)

- Tổ chức cho HS bốc thăm & sửa bài

- Lớp & GV nhận xét - HS đọc lại các cặp từ vừa tìm.

Bài 3a: - HS đọc yêu cầu & thảo luận nhóm 4 tìm các từ láy âm đầu l (Kĩ thuật chia sẻ nhóm)

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp & GV nhận xét, chốt ý (M3)

III Hoạt động cuối cùng:

Trang 4

- Tìm thêm các từ láy có âm vần học Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.

D Phần bổ sung:

KỂ CHUYỆN (Tiết 9)BÀI: ÔN TẬP TIẾT 8

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Kể lại được câu chuyện thể hiện những việc làm cũng như tình cảm của con người đối với thiên nhiên - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

B Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.C.Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết trước – nhận xét II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2 Hoạt động2: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của tiết học.

- GV nêu yêu cầu của tiết học và nội dung yêu cầu cần nắm (M1)

- GV hướng dẫn thêm nếu HS chưa hiểu (Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.)

- HS nêu tên câu chuyện các em định kể (M2)

3 Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện

- Cho HS luyện kể theo cặp - HS thi kể trước lớp (M3)

- Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu (M4) (Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực)

- GV nhận xét, tuyên dương bạn kể hay.

III Hoạt động cuối cùng: - Về tập kể thêm & chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học.

BÀI: CÁCH MẠNG MÙA THU (SGK/19)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Kể lại một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:

+ Tháng 8/1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.

B Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu về Cách mạnh tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa

giành chính quyền ở địa phương.

C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - HS trả lời câu hỏi bài học trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.2 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

* GV nêu nhiệm vụ học tập:

+ Nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 / 8 /1945 ở Hà Nội Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế,

Sài Gòn (M1)

+ Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945 (M2) + Liên hệ các cuộc khởi nghĩa nổ dậy ở địa phương (M4)

3 Họat động 3: Làm việc nhóm 4 (M3)

Trang 5

(?) Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? - HS báo cáo nội dung 1 (Lớp trưởng điều khiển) - Bổ sung - GV chốt, giảng (?) Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (Nội dung 2.) - GV chốt ý và giảng thêm cho HS nắm.

* Tóm ý 2: Kết quả là ta đã giành được chính quyền, cách mạnh thắng lợi tại Hà Nội Cuộc khởi nghĩa của nhân

dân Hà Nội có tác động mạnh mẽ tới tinh thần cách mạnh của nhân dân cả nước

(?) Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em? (Kĩ thuật trình bày 1 phút)

- HS nêu theo hiểu biết của các em - GV giới thiệu thêm cho HS nắm

4 Họat động 4: Làm việc cả lớp (M2)

- Tìm hiểu ý nghĩa cách mạng tháng Tám (Ảnh tư liệu về Cách mạnh tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.)

* Tóm ý: Khí thế của Cách mạng thánh Tám thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng Cuộc vùng lên của

nhân dân đã giành được độc lập tự do cho đất nước, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ) - GV đính nội dung chính của bài Gọi HS đọc.

III Hoạt động cuối cùng: - HS đọc nội dung bài học SGK/ 20

- Về học bài và chuẩn bị trước nội dung tiết sau - Nhận xét tiết học.

- Đọc diễn cảm được bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.

Tích hợp TNMTB, Đ: Tranh, ảnh về rừng sinh thái ở Cà Mau.C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: Ổn định II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: HS nghe nhạc GV liên hệ giới thiệu bài.2 Hoạt động 2: Luyện đọc & Luyện đọc diễn cảm

a Luyện đọc.

- 1 học sinh đọc toàn bài

- HS thảo luận nhóm chia đoạn của bài (M1)

- HS luyện đọc theo nhóm kết hợp phát hiện từ khó đọc và luyện đọc từ khó Đại diện nhóm nhận xét (Kĩ thuật

hợp tác nhóm) (M2)

- Hướng dẫn HS đọc mời nối tiếp từng đoạn, Gv theo dõi sửa sai - Gọi 1 HS nêu giọng đọc của bài.

- Hs đọc mời – Nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu tòan bài

b Luyện đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.

- HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc diễn cảm Nhận xét, tuyên dương.

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Câu 1: - HS đọc đoạn 1 & tự nêu những khác thường của mưa ở Cà Mau (M1)

- Lớp nhận xét, bổ sung

Câu 2, 3: – HS đọc thầm đoạn 2, 3 thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi 2, 3 Câu 3 trình bày vào bảng nhóm.

(Bảng nhóm.)

+ Câu 2: Lớp trưởng điều khiển các nhóm báo cáo (M2)

- 1 vài nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng

Trang 6

* Tích hợp TNMTB, Đ: HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau (Tranh, ảnh về rừng sinh

thái ở Cà Mau.)

+ Câu 3: - Tổ chức cho các nhóm trình bày bảng báo cáo (M3)

- GV chốt ý giảng & liên hệ giáo dục

* GDBVMT: HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở Cà Mau, con người nơi đây được hun đúc và lưutruyền tinh thần thượng võ, đã khai phá vùng đất tận cùng của tổ quốc Từ đó các em thêm yêu con ngườivà thiên nhiên ở vùng đất này.

Câu 4 - HS thảo luận nhóm đặt tên cho mỗi đoạn (Kĩ thuật chia sẻ nhóm) (M4)

- Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, tuyên dương = > Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.

III Hoạt động cuối cùng: - Gọi HS nêu lại nội dung bài.

- Về đọc & trả lời câu hỏi các bài từ tuần 1-9 - Nhận xét tiết học - Tổ chức cho HS bình chọn cá nhân và nhóm học tốt.

D Phần bổ sung: ………

TOÁN (Tiết 43)

BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (SGK/46)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

B Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông (có chia ra các ô đề xi mét vuông).C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS làm bài tập tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2 Hoạt động 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích

- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (M1)

- HS nêu mối quan hệ các vị đo diện tích liền kề: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó (Bảng mét vuông (có chia ra các ô đề xi mét vuông).)

- GV nêu ví dụ, HS phân tích và giải như SGK 3m5dm = 3,05 m ; 42 dm = 0,452 m (M2)

3 Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M3)

+ Mục tiêu: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

+ Tiến hành: - HS viết số vào vở, sủa bài bằng hình thức phản ứng nhanh – Nhận xét (Kĩ thuật tia chớp)Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (M4)

+ Mục tiêu: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.+ Tiến hành: - HS đọc yêu cầu & làm bài vở

- 4 HS làm bảng lớp - Nhận xét - Đổi vở kiểm tra.

III Hoạt động cuối cùng: - Về làm thêm các bài tập - Nhận xét tiết học.

D Phần bổ sung:

KHOA HỌC (Tiết 17)

BÀI: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (SGK/36)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

* KNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bệnh HIV/AIDS.

- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV.

B Phương tiện dạy học: - Hình SGK/ 36, 37.

- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai.

C Tiến trình dạy - học:

Trang 7

I Hoạt động đầu tiên: HS trả lời câu hỏi nội dung bài tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Khám phá.

(?) Nếu gặp bạn nhỏ bị nhiễm HIV/AIDS, các em có chơi cùng bạn không? Vì sao? (Kĩ thuật động não)

=> GV liên hệ giới thiệu bài?

2 Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền và không lây truyền qua …”* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bệnhHIV/AIDS.

* Cách tiến hành :

- Tổ chức 2 đội chơi (10 em/ đội) rút phiếu bất kì và gắn vào cột tương ứng (M1)

- Đội gắn xong trước và đúng - thắng cuộc.

* Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm chung mâm,…

3 Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” * Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng - Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV.

* GDKNS: - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bị nhiễm HIV.* Cách tiến hành:

- 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác đóng vai ứng xử hành vi (5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai.) (M3)- Cả lớp quan sát & thảo luận hành vi nào nên, hành vi nào không nên (M2)

- Gọi HS nêu và nhận xét – GV chốt nội dung và giảng.

4 Hoạt động 4 : Quan sát và thảo luận

- Quan sát các hình SGK/36, 37 và nói nội dung từng hình (Hình SGK/ 36, 37.)(?) Hình nào đối xử đúng? Nếu là bạn sẽ đối xử như thế nào? Tại sao? (M4)

- Trình bày, nhận xét Bổ sung - GV kết luận như SGK/ 37

III Hoạt động cuối cùng: - HS đọc mục cần biết

(?) Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/ AIDS? (Kĩ thuật trình bày 1 phút)

- Về vận dụng tốt nội dung bài học vào cuộc sống Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.

- Biết được bạn bè cần pảhi đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS giải quyết các tình huống nội dung bài học tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Khám phá.

(?) Đối với bạn bè trong lớp em đối xử với bạn như thế nào? (Kĩ thuật động não)

=> GV liên hệ giới thiệu bài.

2 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

* Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.* Cách tiến hành:

- Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết và thảo luận nhóm câu hỏi:

Trang 8

(?) Bài hát nói lên điều gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? (M1)(?) Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? (M2)

- HS trả lời, nhận xét bổ sung ý kiến.

* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giaobạn bè.3 Họat động 3: Tìm hiểu truyện Đôi bạn.

* Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn hoạn nạn.

GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xửkhông phù hợp với bạn bè).

* Cách tiến hành:

- HS đọc truyện và đóng vai theo nội dung truyện.

- HS thảo luận & báo cáo theo các câu hỏi SGK/17 (M3)

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét kết luận (Lớp trưởng điều khiển)

* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.4 Hoạt động 4: Làm bài tập 2 /SGK.

* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè

GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè trong học tập, vuichơi và trong cuộc sống.

* Cách tiến hành:

- HS làm bài cá nhân và trao đổi bài với bạn bên cạnh.

- Một số HS trình bày cách ứng xử ở mỗi tình huống và giải thích lí do (M4)

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống

- Yêu cầu HS nêu biểu hiện của một tình bạn đẹp - GV ghi nhanh các ý kiến & kết luận - HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

III Hoạt động cuối cùng: - Sưu tầm truyện, thơ, bài hát,… nói về tình bạn.

- Xem lại bài và vận dụng tốt vào cuộc sống Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

D Phần bổ sung:

ĐỊA LÍ (Tiết 9)

BÀI: CÁC DÂN TỘC - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ (SGK/84)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:

+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.

B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.

- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.

C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK / 84 - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Gián tiếp bằng bản đồ.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dân tộc.

- HS dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK, làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi SGK/84, 85 (Tranh ảnh về một số

dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam.) (M1)

- Gọi HS trình bày - HS khác bổ sung.

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời & chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ

yếu của các dân tộc ít người (M2)

3 Họat động 3: Tìm hiểu về mật độ dân số.

Trang 9

* HS làm việc cả lớp:

- Dựa vào SGK cho biết mật độ dân số là gì? (M3)

- Quan sát bản mật độ dân số và trả lờ câu hỏi của mục 2 trong SGK (M3) (Bản đồ mật độ dân số Việt Nam.)

* Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn mật độ dân số trung bình thế giới).

4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư

- Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng, bản, … trao đổi cặp TLCH mục 3 (M4)

- HS các nhóm trình bày & Chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.

* Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều; đồng bằng và các đô thị, dân cư tập trung đông đúc Ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.

(?) Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn.

Vì sao? (M3) (Kĩ thuật động não)

* GDBVMT: Việc dân số tăng nhanh ảnh hưởng rất lớn đế sự phát triển kinh tế đất nước và dễ dẫn tới các tệ

nạn xã hội cũng như các vấn nạn xâm phạm tới các nguồn tài nguyên thiên nhiên như: khai hoang đất rừng đểtrồng trọt, cất nhà, thải các nguồn nước sản xuất vào các sống, … làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.Do vậy, chúng ta cần nêu cao ý thức và tuyên truyền mọi người thực hiện tốt KHHGD để đảm bảo sự phát triểnkinh tế của đất nước.

III Hoạt động cuối cùng - HS đọc ghi nhớ SGK.

- Về ôn nội dung bài học - Nhận xét tiết học.

- Đọc đúng và diễn cảm bài : Trước cổng trời, Cái gì quí nhất - Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài.

B/Tiến trình dạy học :1.Thực hành :

Trước cổng trời

Bài 1 : Học thành tiếng Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.Bài 2 : Trả lời câu hỏi Yêu cầu hiểu và trả lời đúng Nhận xét, sửa sai.

Cái gì quí nhất

Bài 1 : Học thành tiếng Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ ,ngữ, câu sai.Bài 2 : Trả lời câu hỏi Yêu cầu hiểu và trả lời đúng Nhận xét, sửa sai.

Trang 10

BÀI: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (SGK/91)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận

một vấn đề đơn giản (không làm bài tập 3).

KNS: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình

tĩnh, tự tin).

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).

B Phương tiện dạy học: Bảng phụ kẻ bảng nội dung bài tập 1C Tiến trình dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - Gọi HS đọc bài 3 của tiết trước - Nhận xét.II Hoạt động dạy bài mới:

1 Hoạt động 1: Khám phá

(?) Khi muốn khẳng định ý kiến của bản thân mình là đúng, các em đã làm gì? (Kĩ thuật trình bày 1 phút)

=> GV liên hệ giới thiệu bài.

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu & thảo luận cặp nêu các nhận xét về vấn đề tranh luận (Bảng phụ kẻ bảng nội

dung bài tập 1) (M1)

- Chuyển trạm xe buýt sửa bài - Các nhóm báo cáo (M2) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (Kĩ thuật công đoạn)

* GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ

ý kiến một cách có lí, có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại

Bài tập 2: Đóng vai tranh luận

* GDKNS: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ

bình tĩnh, tự tin).

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).

- GV giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.

- Phân nhóm 3 chuẩn bị nội dung tranh luận (M3) - Cử đại diện đóng vai tranh luận trước lớp (M4)

- Nhận xét, đánh giá những nhóm tranh luận sôi nổi biết mở rộng lí lẽ.

III Hoạt động cuối cùng: Gọi HS nêu lại nội dung bài

Nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận Đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết thuyết trình, tranhluận sau -Nhận xét tiết học.

D Phần bổ sung: ………

TOÁN (Tiết 44)

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/43)

Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.B Đồ dùng dạy - học: Bảng con.

C Các hoạt động dạy - học:

I Hoạt động đầu tiên: - HS lên bảng giải bài tập tiết trước - Nhận xét.

Ngày đăng: 05/01/2022, 10:15